intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học để sản xuất phân vi sinh từ phế thải trái thanh long tại vùng canh tác Châu Thành – Long An

Chia sẻ: Diệp Nhất Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

33
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở đưa ra một phương pháp sử dụng lượng phế thải thanh long, vừa sản xuất được phân vi sinh bón cho cây giúp hạ thấp chi phí đầu từ cho người dân và giúp giải quyết được tình trạng ô nhiễm khi người dân thải ra một lượng phế phẩm thanh long không được xử lý ở Châu Thành- Long An. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học để sản xuất phân vi sinh từ phế thải trái thanh long tại vùng canh tác Châu Thành – Long An

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH TỪ PHẾ THẢI TRÁI THANH LONG TẠI VÙNG CANH TÁC CHÂU THÀNH- LONG AN Ngành: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoài Linh MSSV: 1411090051 Lớp: 14DMT01 TP. Hồ Chí Minh, 2018
  2. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Hoài Linh, sinh viên trƣờng đại học Công Nghệ Tp.HCM. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu phân tích trong luận văn này có nguồn gốc rõ ràng, đã công cố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu có trong đề tài do chính tôi tự tìm hiểu và phân tích, khách quan phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Sinh viên Nguyễn Hoài Linh.
  3. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đƣợc đề tài này, Tôi xin chân thành cám ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trƣờng đã tạo điều kiện cho Tôi thực hiện đƣợc đề tài của mình. Đặc biệt, Tôi xin cám ơn tất cả các Thầy Cô giáo trong viện đã góp phần tạo ra động lực để cho sinh viên chứng tôi có đƣợc động lực đến lớp và tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức, để khi bƣớc ra với xã hội, thì Tôi vẫn sẽ luôn tự tin tự hào khi là một sinh viên của Viện Khoa Học Ứng Dụng. Xin gởi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến ngƣời Thầy hƣớng dẫn của tôi là Thầy Lâm Vĩnh Sơn. Bốn năm đại học không phải là ngắn và bên cạnh trong bốn năm học qua thầy mà chúng em luôn gắn bó nhất cho tới tận bây giờ, thầy là ngƣời mang trong mình những nhiệt huyết, yêu nghề, và hết mực giúp đỡ các sinh viên, Thầy đã giúp Tôi từng bƣớc một hoàn thiệt đồ án một cách tốt nhất. Đƣợc thầy hƣớng dẫn nhiệt tình, Tôi đã học đƣợc nhiều kiến thức và đã trau dồi thêm nhiều ký năng thông qua đề tài này. Ngoài sự hƣớng dẫn của Thầy, Tôi cũng xin gởi lời cám ơn chân thành tới những ngƣời bạn làm chung nghiên cứu với Tôi, chính nhờ những ngƣời bạn này đã giúp đỡ Tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, Tôi xin gởi lời chúc sức khỏe đến toàn thể quý Thầy Cô cùng Ban Giám Hiệu nhà trƣờng ngày càng gặt hái đƣợc nhiều thành công trông công tác giảng dạy, và luôn là những ngƣời Thầy Cô đƣa thuyền dẫn lối đến thành công cho các thế hệ sinh viên sau này. Xinh chân thành cám ơn!
  4. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 2018 Giáo viên hƣớng dẫn ThS. Lâm Vĩnh Sơn
  5. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Mục lục DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................viii MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 1. Đặt vấn đề ............................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 2 4. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3 6. Ý nghĩa đề tài ....................................................................................................... 3 7. Phạm vi ứng dụng ................................................................................................. 3 8. Phƣơng pháp luận ................................................................................................. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................ 6 1.1. Tổng quan về compost ...................................................................................... 6 1.1.1. Định nghĩa .................................................................................................. 6 1.1.2. Các phản ứng xảy ra trong quá trình ủ compost ........................................ 6 1.1.2.1. Phản ứng sinh hóa ............................................................................... 6 1.1.2.2. Phản ứng sinh học ............................................................................... 7 1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chế biến compost ............................. 7 1.1.3.1. Các yếu tố vật lý .................................................................................. 7 1.1.3.2. Các yếu tố hóa sinh ............................................................................. 9 1.1.4. Chất lƣợng compost ................................................................................. 13 1.1.5. Lợi ích và hạn chế của quá trình chế biến compost ................................. 14 1.1.5.1. Lợi ích................................................................................................ 14 1.1.5.2. Hạn chế .............................................................................................. 14 1.1.6. Một số phƣơng pháp chế biến compost trên thế giới ............................... 15 1.1.7. Một số phƣơng pháp chế biến compost ở Việt Nam................................ 16 1.2. Tổng quan về cây thanh long .......................................................................... 16 1.2.1. Nguồn gốc và phân loại............................................................................ 16 1.2.2. Đặc điểm sinh học .................................................................................... 18 i
  6. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 1.2.2.1. Sinh thái ............................................................................................. 18 1.2.2.2. Thực vật học ...................................................................................... 19 1.2.3. Đặc điểm sinh trƣởng ............................................................................... 21 1.3. Tổng quan về rơm rạ ....................................................................................... 21 1.3.1. Nguồn gốc ................................................................................................ 21 1.3.2. Thành phần hoá học của rơm rạ ............................................................... 22 1.4. Tổng quan về sơ dừa ....................................................................................... 22 1.4.1. Nguồn gốc ................................................................................................ 22 Hình 1.8: Sơ dừa .............................................................................................................. 23 1.4.2. Ứng dụng của sơ dừa................................................................................ 23 1.5. Giới thiệu về chế phẩm EM FERT-1 .............................................................. 25 CHƢƠNG 2: MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................... 27 2.1. Nguyên liệu – vật liệu ..................................................................................... 27 2.1.1. Thu gom nguyên liệu ............................................................................... 27 2.1.2. Xử lý nghiên liệu ...................................................................................... 27 2.1.3. Dụng cụ- hoá chất ........................................................................................ 27 2.2. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................ 28 2.2.1. Mô hình trên autocad ............................................................................... 28 2.2.2. Mô hình thực tế ........................................................................................ 28 2.2.3. Nơi bố trí mô hình .................................................................................... 29 2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 30 2.3.1. Quy trình ủ compost ................................................................................. 30 2.3.2. Xác định tỉ lệ phối trộn thích hợp ............................................................ 31 2.3.3. Xác định giá trị đầu vào của mỗi nghiệm thức ........................................ 32 2.3.4. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................... 33 2.3.5. Đánh giá sản phẩm sau ủ .......................................................................... 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 35 3.1. Đánh giá quá trình ủ phân vi sinh ở các nghiệm thức..................................... 35 3.1.1. Nghiệm thức 1 .......................................................................................... 35 3.1.1.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 1: ..................................................... 35 3.1.1.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 1 ................................................... 36 ii
  7. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.1.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 1: ............................................... 37 3.1.1.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 1: ................................................ 38 3.1.1.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 1 .............................................. 39 3.1.1.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 1: ...................................... 40 3.1.1.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 1: ................................................. 41 3.1.2. Nghiệm thức 2 .......................................................................................... 42 3.1.2.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 2: ..................................................... 42 3.1.2.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 2 ................................................... 43 3.1.2.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 2: ............................................... 44 3.1.2.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 2: ................................................ 45 3.1.2.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 2 .............................................. 46 3.1.2.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 2: ...................................... 47 3.1.2.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 2: ................................................. 48 3.1.3. Nghiệm thức 3 .......................................................................................... 49 3.1.3.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 3: ..................................................... 49 3.1.3.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 3 ................................................... 50 3.1.3.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 3: ............................................... 51 3.1.3.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 3: ................................................ 52 3.1.3.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 3: .............................................. 53 3.1.3.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 3: ...................................... 54 3.1.3.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 3: ................................................. 55 3.1.4. Nghiệm thức 4 .......................................................................................... 56 3.1.4.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 4: ..................................................... 56 3.1.4.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 4 ................................................... 57 3.1.4.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 4: ............................................... 58 3.1.4.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 4: ................................................ 59 3.1.4.5. Đánh giá % Cacbon ở nghiệm thức 4 ............................................... 60 3.1.4.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 4: ...................................... 61 3.1.4.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 4: ................................................. 62 3.1.5. Nghiệm thức 5....................................................................................... 63 3.1.5.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 5: ..................................................... 63 iii
  8. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.1.5.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 5 ................................................... 64 3.1.5.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 5: ............................................... 65 3.1.5.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 5: ................................................ 66 3.1.5.5. Đánh giá %Cacbon ở nghiệm thức 5: ............................................... 67 3.1.5.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 5: ...................................... 68 3.1.5.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 5: ................................................. 69 3.1.6. Nghiệm thức 6 .......................................................................................... 70 3.1.6.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 6: ..................................................... 70 3.1.6.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 6 ................................................... 71 3.1.6.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 6: ............................................... 72 3.1.6.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 6: ................................................ 73 3.1.6.5. Đánh giá %Cacbon ở nghiệm thức 6: ............................................... 74 3.1.6.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 6: ...................................... 75 3.1.6.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 6: ................................................. 76 3.1.7. Nghiệm thức 7 .......................................................................................... 77 3.1.7.1. Đánh giá độ pH ở nghiệm thức 7: ..................................................... 77 3.1.7.2. Đánh giá nhiệt độ ở nghiệm thức 7 ................................................... 78 3.1.7.3. Đánh giá độ sụt lún ở nghiệm thức 7: ............................................... 79 3.1.7.4. Đánh giá % độ ẩm ở nghiệm thức 7: ................................................ 80 3.1.7.5. Đánh giả %Cacbon ở nghiệm thức 7: ............................................... 81 3.1.7.6. Đánh giá % Chất hữu cơ ở nghiệm thức 7: ...................................... 82 3.1.7.7. Đánh giá tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 7: ................................................. 83 3.2. So sánh và lựa chọn tối ƣu .............................................................................. 84 3.2.1. So sánh: .................................................................................................... 84 3.2.1.1. So sánh độ sụt lún: ............................................................................ 84 3.2.1.2. So sánh giá trị pH .............................................................................. 85 3.2.1.3. So sánh giá trị Chất Hữu Cơ ............................................................. 86 3.2.1.4. So sánh giá trị Độ ẩm ........................................................................ 87 3.2.1.5. So sánh tỉ lệ C/N ................................................................................ 88 3.2.2. Lựa chọn nghiệm thức tối ƣu nhất ........................................................... 89 3.2.3. Giá trị đầu ra của các nghiệm thức........................................................... 90 iv
  9. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 3.2.4. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm compost trên cây ngắn hạn ..................... 91 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 93 Kết luận ..................................................................................................................... 93 Kiến nghị ................................................................................................................... 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 97 v
  10. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Đồ thị biểu hiện các giai đoạn tăng trƣởng của vi sinh vật ..................................... 7 Hình 1.2. Actinomycetes ....................................................................................................... 12 Hình 1.3. Hệ thống ủ mở ....................................................................................................... 15 Hình 1.4. Hệ thống ủ kín ....................................................................................................... 16 Hình 1.5. Ba loại thanh long ................................................................................................. 17 Hình 1.6. Gốc rạ .................................................................................................................... 17 Hình 1.7. Rơm....................................................................................................................... 17 Hình 1.8. Sơ dừa ................................................................................................................... 23 Hình 1.9. Chế phẩm EM FERT – 1....................................................................................... 25 Hình 1.10. Mô hình cấp khí .................................................................................................. 28 Hình 1.11. Mô hình giàn ủ .................................................................................................... 29 Hình 1.13. Khu vực bố trí mô hình ....................................................................................... 29 Hình 3.1. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 1 ............................................................. 35 Hình 3.2. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 1 ..................................................... 36 Hình 3.3. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 1 .................................................. 37 Hình 3.4. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 1 ........................................................ 38 Hình 3.5. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 1 ......................................................... 39 Hình 3.6. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 1.................................................. 40 Hình 3.7. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 1 ....................................................... 41 Hình 3.8. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 2 ............................................................. 42 Hình 3.9. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 2 ..................................................... 43 Hình 3.10. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 2 ................................................ 44 Hình 3.11. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 2 ...................................................... 45 Hình 3.12. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 2 ....................................................... 46 Hình 3.13. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 2................................................ 47 Hình 3.14. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 2 ..................................................... 48 Hình 3.15. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 3 ........................................................... 49 Hình 3.16. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 3 ................................................... 50 Hình 3.17. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 3 ................................................ 51 Hình 3.18. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 3 ...................................................... 52 Hình 3.19. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 3 ....................................................... 53 Hình 3.20. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 3................................................ 54 Hình 3.21. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 3 ..................................................... 55 Hình 3.22. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 4 ........................................................... 56 vi
  11. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Hình 3.23. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 4 ................................................... 57 Hình 3.24. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 4 ................................................ 58 Hình 3.25. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 4 ...................................................... 59 Hình 3.26. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 4 ....................................................... 60 Hình 3.27. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 4................................................ 61 Hình 3.28. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 4 ..................................................... 62 Hình 3.29. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 5 ........................................................... 63 Hình 3.30. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 5 ................................................... 64 Hình 3.31. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 5 ................................................ 65 Hình 3.32. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 5 ...................................................... 66 Hình 3.33. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 5 ....................................................... 67 Hình 3.34. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 5................................................ 68 Hình 3.35. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 5 ..................................................... 69 Hình 3.36. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 6 ........................................................... 70 Hình 3.37. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 6 ................................................... 71 Hình 3.38. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 6 ................................................ 72 Hình 3.39. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 6 ...................................................... 73 Hình 3.40. Biểu đồ biểu diễn hàm lƣợng Cacbon ở nghiệm thức 6 ...................................... 74 Hình 3.41. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 6................................................ 75 Hình 3.42. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 6 ..................................................... 76 Hình 3.43. Biểu đồ biến thiên pH của nghiệm thức 7 ........................................................... 77 Hình 3.44. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của nghiệm thức 7 ................................................... 78 Hình 3.45. Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của nghiệm thức 7 ................................................ 79 Hình 3.46. Biểu đồ biến thiên độ ẩm của nghiệm thức 7 ...................................................... 80 Hình 3.47. Biểu đồ biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 7 ....................................................... 81 Hình 3.48. Biểu đồ biến thiên Chất hữu cơ ở nghiệm thức 7................................................ 82 Hình 3.49. Biểu đồ biến thiên tỉ lệ C/N ở nghiệm thức 7 ..................................................... 83 Hình 3.50. Biểu đồ thể hiện so sánh độ sụt lún của từng nghiệm thức ................................. 84 Hình 3.51. Biểu đồ thể hiện so sánh giá trị pH của từng nghiệm thức ................................. 85 Hình 3.52. Biểu đồ thể hiện so sánh chất hữu cơ của từng nghiệm thức .............................. 86 Hình 3.53. Biểu đồ thể hiện so sánh độ ẩm của từng nghiệm thức ....................................... 87 Hình 3.54. Biểu đồ thể hiện so sánh tỉ lệ C/N của từng nghiệm thức ................................... 88 vii
  12. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khoảng nhiệt độ của các nhóm vi sinh vật ............................................................. 8 Bảng 1.2: Tỷ lệ C/N của các chất thải................................................................................... 10 Bảng 1.3: Các thông số quan trọng trong quá trình làm phân hữu cơ hiếu khí ..................... 13 Bảng 1.4: Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526 – 2002 cho phân hữu cơ vi sinh vật chế biến từ chất thải rắn sinh hoạt do Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ban hành. ................ 14 Bảng 2.1. Chỉ tiêu vật liệu đầu vào. ...................................................................................... 32 Bảng 2.2. Giá trị đầu vào của các nghiệm thức .................................................................... 32 Bảng 2.3. Các phƣơng pháp phân tích số liệu. ...................................................................... 33 Bảng 2.4. Yêu cầu kỉ thuật đối với chất hữu cơ. .................................................................. 33 Bảng 3.1. Biến thiên pH ở nghiệm thức 1 ............................................................................. 35 Bảng 3.2. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 1..................................................................... 36 Bảng 3.3. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 1 .................................................................. 37 Bảng 3.4. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 1........................................................................ 38 Bảng 3.5. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 1 ..................................................................... 39 Bảng 3.6. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 1 ......................................................................... 40 Bảng 3.7. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 1 ........................................................................... 41 Bảng 3.8. Biến thiên pH ở nghiệm thức 2 ............................................................................. 42 Bảng 3.9. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 2..................................................................... 43 Bảng 3.10. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 2 ................................................................ 44 Bảng 3.11. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 2 ...................................................................... 45 Bảng 3.12. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 2 ................................................................... 46 Bảng 3.13. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 2 ....................................................................... 47 Bảng 3.14. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 2 ......................................................................... 48 Bảng 3.15. Biến thiên pH ở nghiệm thức 3 ........................................................................... 49 Bảng 3.16. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 3................................................................... 50 Bảng 3.17. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 3 ................................................................ 51 Bảng 3.18. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 3 ...................................................................... 52 Bảng 3.19. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 3 ................................................................... 53 Bảng 3.20. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 3 ....................................................................... 54 Bảng 3.21: Biến thiên C/N ở nghiệm thức 3 ......................................................................... 55 Bảng 3.22: Biến thiên pH ở nghiệm thức 4........................................................................... 56 Bảng 3.23. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 4................................................................... 57 Bảng 3.24. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 4 ................................................................ 58 Bảng 3.25. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 4 ...................................................................... 59 viii
  13. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Bảng 3.26. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 4 ................................................................... 60 Bảng 3.27. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 4 ....................................................................... 61 Bảng 3.28. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 4 ......................................................................... 62 Bảng 3.29. Biến thiên pH ở nghiệm thức 5 ........................................................................... 63 Bảng 3.30. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 5................................................................... 64 Bảng 3.31. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 5 ................................................................ 65 Bảng 3.32. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 5 ...................................................................... 66 Bảng 3.33. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 5 ................................................................... 67 Bảng 3.34. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 5 ....................................................................... 68 Bảng 3.35. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 5 ......................................................................... 69 Bảng 3.36. Biến thiên pH ở nghiệm thức 6 ........................................................................... 70 Bảng 3.37. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 6................................................................... 71 Bảng 3.38. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 6 ................................................................ 72 Bảng 3.39. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 6 ...................................................................... 73 Bảng 3.40. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 6 ................................................................... 74 Bảng 3.41. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 6 ....................................................................... 75 Bảng 3.42. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 6 ......................................................................... 76 Bảng 3.43. Biến thiên pH ở nghiệm thức 7 ........................................................................... 77 Bảng 3.44. Biến thiên nhiệt độ ở nghiệm thức 7................................................................... 78 Bảng 3.45. Biến thiên độ sụt lún ở nghiệm thức 7 ................................................................ 79 Bảng 3.46. Biến thiên độ ẩm ở nghiệm thức 7 ...................................................................... 80 Bảng 3.47. Biến thiên Cacbon ở nghiệm thức 7 ................................................................... 81 Bảng 3.48. Biến thiên CHC ở nghiệm thức 7 ....................................................................... 82 Bảng 3.49. Biến thiên C/N ở nghiệm thức 7 ......................................................................... 83 Bảng 3.50. Giá trị sụt lún đƣợc chọn .................................................................................... 84 Bảng 3.51. Giá trị pH đƣợc chọn .......................................................................................... 85 Bảng 3.52. Giá trị Chất Hữu Cơ đƣợc chọn .......................................................................... 86 Bảng 3.53. Giá trị Độ ẩm đƣợc chọn .................................................................................... 87 Bảng 3.54. Giá trị tỉ lệ C/N đƣợc chọn ................................................................................. 88 Bảng 3.55. Đánh giá chỉ tiêu tối ƣu của từng nghiệm thức................................................... 89 Bảng 3.56. Giá trị đầu ra ....................................................................................................... 90 ix
  14. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong thời kì phát triển không ngừng của xã hội, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, ngành nông nghiệp đang có những chuyển biến tích cực, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Ngành nông nghiệp Việt Nam vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nƣớc nhà, giúp đảm bảo an ninh lƣơng thực, việc làm và thu nhập cho ngƣời nông dân. Bên cạnh đó, sự phát triển của xã hội cũng kéo theo vấn đề gia tăng dân số, yêu cầu nhà ở làm giảm diện tích đất nông nghiệp và các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Điều này đòi hỏi giải pháp giải quyết vấn đề nâng cao chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp đồng thời phù hợp với môi trƣờng. Ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng phân bón hoá học. Để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, việc lạm dụng phân bón hoá học đang là vấn đề cần đƣợc quan tâm. Dƣ lƣợng các chất hoá học trong phân gây ô nhiễm môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc và ảnh hƣởng đến nhiều sinh vật cũng nhƣ con ngƣời. Phân bón hoá học không phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài. Vì thế, việc nghiên cứu sản xuất phân bón vi sinh đang đƣợc quan tâm và khuyến khích sử dụng rộng rãi. Mặc dù phân bón vi sinh không có khả năng đáp ứng nguồn dinh dƣỡng tức thời cho cây trồng nhƣng về lâu dài sẽ tốt cho đất và cây trồng hơn phân hóa học. Nhƣng sản xuất phân vi sinh ít tốn kém, không sản sinh ra mầm bệnh, ít ảnh hƣởng tới môi trƣờng và phù hợp với các quy luật tự nhiên. Với nguồn phân vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp phục vụ cho nông nghiệp sẽ giúp nông dân bớt kinh phí đầu tƣ hơn vào trồng trọt, nguồn lợi kinh tế cao. Mặt khác, phân bón vi sinh cũng giúp trả lại độ phì nhiêu cho đất, làm cho đất tơi xốp. Trong những năm gần đây, huyện Châu Thành (Long An) đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn từ lúa sang trồng thanh long. Thanh long trở thành cây trồng chủ lực, cho giá trị kinh tế cao, giúp ngƣời dân xoá đói giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu nhanh chóng và bền vững. Tính đến cuối năm 2016, diện tích trồng thanh long toàn huyện đạt gần 7000 ha với sản lƣợng đạt hơn 73.000 tấn. 1
  15. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Tuy nhiên, cùng với đó là một lƣợng lớn phế phẩm sau thu hoạch do sâu bệnh, thời tiết,... Lƣợng phế phẩm đƣợc ngƣời nông dân sử dụng một phần để chăn nuôi gia súc, nhƣng chủ yếu vẫn là vứt bỏ, gây lãng phí và ô nhiễm môi trƣờng. Vì vậy, vấn đề đặt ra là tìm các giải pháp tận dụng lƣợng quả phế phẩm thanh long nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời kết hợp giải quyết đáp ứng nhu cầu sử dụng phân bón cho ngành nông nghiệp một cách thân thiện với môi trƣờng. Chính vì những lý do trên mà đề tài “Nghiên cứu tăng cƣờng chế phẩm sinh học để sản xuất phân vi sinh từ phế thải trái thanh long tại vùng canh tác Châu Thành – Long An” đƣợc thực hiện với mục đích tận dụng phế phẩm nhằm giảm tác hại đến môi trƣờng và giảm chi phí sản xuất nông nghiệp cho nông dân. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đƣa ra một phƣơng pháp sử dụng lƣợng phế thải thanh long, vừa sản xuất đƣợc phân vi sinh bón cho cây giúp hạ thấp chi phí đầu từ cho ngƣời dân và giúp giải quyết đƣợc tình trạng ô nhiễm khi ngƣời dân thải ra một lƣợng phế phẩm thanh long không đƣợc xử lý ở Châu Thành- Long An. Ngoài ra phân tích đƣợc thành phần và tính chất của thanh long. Tối ƣu hóa mô hình ủ phân vi sinh từ thanh long. Xây dựng một quy trình hoàn thiện nhất để ủ phân vi sinh từ thanh long và đánh giá khả năng áp dụng mô hình trên cây ngắn hạn. 3. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đồ án thực hiện với những nội dung chính sau: o Phế thải thanh long, rơm và xơ dừa phân tích các chỉ tiêu đầu vào nhƣ: độ ẩm, hàm lƣợng chất hữu cơ, C, N. o Lắp đặt mô hình compost. o Vận hành mô hình compost. o Xem xét tốc độ phân hủy thông qua các chỉ tiêu: nhiệt độ, độ sụt lún, pH, độ ẩm, chất hữu cơ, hàm lƣợng C, N trong quá trình ủ. 2
  16. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 4. Đối tƣợng nghiên cứu Phế phẩm thanh long cùng các vật liệu phụ: rơm, xơ dừa, chế phẩm sinh học. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp, biên hội tài liệu: Tài liệu liên quan đến tình hình sản xuất thanh long tại địa phƣơng. Tài liệu tổng quan về phƣơng pháp sản xuất compost, các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình làm compost. Các công nghệ sản xuất compost trong nƣớc và thế giới. - Phƣơng pháp thực nghiệm: Phân tích mẫu, lắp đặt mô hình ủ compost hiếu khí, tiến hành phối trộn với các vật liệu và vận hành mô hình ủ. - Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập các số liệu trong quá trình ủ compost nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, hàm lƣợng C, hàm lƣợng chất hữu cơ, hàm lƣợng N. - Phƣơng pháp thống kê: Thống kê tính toán các biến thiên về: nhiệt độ, độ ẩm, hàm lƣợng chất hữu cơ, Carbon, Nito,... trong quá trình ủ compost. - Phƣơng pháp đánh giá, nhân xét: Đánh giá và nhận xét các kết quả trong quá trình ủ compost. 6. Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học Một nguyên liệu mới đƣợc nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất compost. Cung cấp thêm một giải pháp hợp lý để tiết kiệm nguồn nguyên liệu sẵn có, bảo vệ môi trƣờng hƣớng đến phát triển bền vững - Ý nghĩa thực tiễn Tạo ra sản phẩm lớn từ ủ phân với thời gian ngắn, kinh phí thấp mang lại lợi ích kinh tế cao. Sản phẩm có thể ứng dụng trực tiếp ngay sau khi ủ cho nông nghiệp. Giải quyết đƣợc một phần nguồn cung cấp phân bón cho địa phƣơng. 7. Phạm vi ứng dụng 3
  17. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn Sản phẩm của quá trình ủ phục vụ cho nông nghiệp, hƣớng tới cung cấp nguồn phân bón cho thanh long tại chính địa phƣơng. 8. Phƣơng pháp uận Dựa vào những tài liệu có sẵn về quá trình lên men hiếu khí chất thải có nguồn gốc hữu cơ, để xây dựng mô hình ủ compost cấp khí từ phế thải trái thanh long. Và các phụ phẩm. Theo dõi liên tục các chỉ tiêu về nhiệt độ, độ ẩm, chất hữu cơ, độ sụt lún, pH, hàm lƣợng C/N ảnh hƣởng đến quá trình tạo ra sản phẩm compost. Đề tài dựa trên phƣơng pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các thông tin. Trên cơ sở đó, đề tài lập ra khung nghiên cứu cho phƣơng pháp luận cụ thể nhƣ sau: 4
  18. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Tình hình sản xuất thanh long tại địa phƣơng Tình hình sử dụng compost hiện nay Thu thập dữ liệu Các chỉ tiêu đánh giá compost Các phƣơng pháp ủ Phân tích số liệu lựa chọn phƣơng Phƣơng pháp thổi khí cƣỡng bức pháp ủ Nguyên liệu: thanh long, rơm rạ, xơ dừa, CPSH Thu gom nguyên Phƣơng pháp đo khối liệu Phân tích chỉ tiêu đầu lƣợng vào của nguyên liệu: độ ẩm, C, N Phƣơng pháp KJELDAHL Xác định tỷ lệ Phối trộn thành 7 Xử lý nguyên liệu phối trộn nghiệm thức NT1,2,3: Thanh long + rơm rạ + xơ dừa + CPSH NT4: Thanh long + rơm rạ + CPSH Ủ NT5: Thanh long + xơ dừa+ CPSH NT6: Thanh long + CPSH NT7: Thanh long (mẫu đồi chứng) Xét nghiệm các chỉ tiêu: pH, nhiệt Xác định thông số tối độ, độ ẩm, độ sụt giảm thể tích khối ƣu Thành phẩm ủ, hàm lƣợng chất hữu cơ, C, N ( tần suất 2 ngày/lần). Đánh giá khả Đánh giá chất lƣợng sản phẩm năng nẩy mầm trên cây ngắn ngày (cải mầm). Kết luận – Đánh Xét nghiệm chỉ giá khả năng áp So sánh với phân5 hữu cơ đang tiêu an toàn thực dụng của đề tài có trên thị trƣờng phẩm
  19. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về compost 1.1.1. Định nghĩa Quá trình chế biến compost là quá trình phân hủy sinh học và ổn định của chất hữu cơ dƣới điều kiện nhiệt độ thermophilic và hiếu khí hoàn toàn, có kiểm soát cơ chất ở tình trạng ổn định hoàn toàn. Kết quả của quá trình phân hủy sinh học tạo ra nhiệt, sản phẩm cuối cùng ổn định, không gây khó khăn khi lƣu trữ, sử dụng an toàn và đáp ứng đƣợc các nhu cầu dinh dƣỡng cho cây trồng. 1.1.2. Các phản ứng xảy ra trong quá trình ủ compost 1.1.2.1. Phản ứng sinh hóa Quá trình phân hủy chất thải rắn diễn ra rất phức tạp, qua nhiều giai đoạn và sản phẩm trung gian. Ví dụ, quá trình phân hủy protein: protein => peptides => amino acids => hợp chất ammonium => nguyên sinh chất của vi khuẩn và N hoặc NH3. Đối với carbonhydrate, quá trình phân hủy xảy ra: carbonhydrate => đƣờng đơn => acid hữu cơ => CO2 và nguyên sinh chất của vi khuẩn. Những phản ứng chuyển hóa sinh hóa diễn ra trong quá trình ủ hiếu khí vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu chi tiết tuy nhiên các giai đoạn khác nhau trong quá trình ủ hiếu khí có thể phân biệt theo biết thiên nhiệt độ nhƣ sau:  Pha thích nghi  Pha tăng trƣởng  Pha ƣa nhiệt  Pha trƣởng thành 6
  20. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lâm Vĩnh Sơn 1.1.2.2. Phản ứng sinh học Hình 1.1: Đồ thị biểu hiện các giai đoạn tăng trƣởng của vi sinh vật Ủ compost là quá trình sinh học mà các chất hữu cơ có trong chất thải rắn đƣợc biến đổi thành các chất mùn ổn định do hoạt động của các thể chức có thể sống trong điều kiện tự nhiên hiện diện trong chất thải. Trong thời gian đầu, vi khuẩn thích hợp với điều kiện Mesophilic xuất hiện trƣớc. Nhiệt độ tăng khi vi khuẩn Thermophilic (ƣa nhiệt) xuất hiện chiếm hầu hết các vị trí trong khối ủ. Trong giai đoạn cuối cùng, nhiệt độ giảm Atinomycetes trở nên chiếm ƣu thế làm cho bề mặt đống ủ xuất hiện màu trắng hoặc nâu. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chế biến compost 1.1.3.1. Các yếu tố vật lý Các yếu tố vật lý ảnh hƣởng tới quá trình ủ gồm: nhiệt độ, độ ẩm, kích thƣớc nguyên liệu, độ rỗng, thổi khí.  Nhiệt độ: Đây là yếu tố quan trọng trong quá trình chế biến compost. Nhiệt độ tối ƣu là 50 – 60oC, thích hợp với vi khuẩn Thermophilic và tốc độ phân hủy rác là cao nhất. Nhiệt độ trên ngƣỡng này sẽ ức chế hoạt động của vi sinh vật làm cho quá trình phân hủy diễn ra không thuận lợi, còn nhiệt độ thấp hơn ngƣỡng này compost sẽ không đạt tiêu chuẩn về mầm bệnh. Nhiệt độ trong luống ủ có thể điểu chỉnh bằng nhiều cách khác nhau nhƣ hiệu chỉnh tốc độ thổi khí và độ ẩm, cô lập khối ủ với môi trƣờng bên ngoài bằng cách che phủ hợp lý. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2