Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế xây dựng sổ tay hướng dẫn công tác bảo vệ và xử lý môi trường cho chiến sĩ mùa hè xanh và người dân tỉnh Vĩnh Long
lượt xem 14
download
Mục tiêu nghiên cứu của đồ án là khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường của người dân tại địa phương thông qua phiếu khảo sát thực trạng sử dụng, xử lý nước phục vụ sinh hoạt của người dân, tình hình xử lý chất thải rắn và xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn 3 xã Thành Lợi, Tân Quới, Tân Bình thuộc huyện Bình Tân – Vĩnh Long. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế xây dựng sổ tay hướng dẫn công tác bảo vệ và xử lý môi trường cho chiến sĩ mùa hè xanh và người dân tỉnh Vĩnh Long
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ SỔ TAY HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CHIẾN SĨ MÙA HÈ XANH VÀ NGƯỜI DÂN TỈNH VĨNH LONG Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG THẢO Sinh viên thực hiện: Võ Hồng Anh MSSV: 1411090148 Lớp: 14DMT04 TP. Hồ Chí Minh, 2018
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng Tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong đồ án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong đồ án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Sinh viên Võ Hồng Anh i
- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy Cô Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH, Trƣờng Đại Học Công Nghệ TP. HCM đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn em trong suốt những năm qua. Những kiến thức mà em tiếp thu đƣợc từ các Thầy, các Cô sẽ làm hành trang cho em bƣớc tiếp vào đời. Tiếp theo, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô ThS. Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo. Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, bằng sự hƣớng dẫn tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, cung cấp cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và thầy tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoành thành luận văn. Xin kính chúc Cô luôn khỏe mạnh và thành công trong công tác giảng dạy. Ngoài cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ của thầy cô, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Cảm ơn ba mẹ đã luôn yêu thƣơng, quan tâm, nhắc nhở con trong 4 năm học Đại Học xa nhà. Xin cảm ơn các bạn lớp 14DMT04 đã quan tâm và giúp đỡ nhau trong quãng thời gian học đại học. Cuối cùng cảm ơn các thành viên của nhóm Nghiên Cứu khoa học đã giúp đỡ, cổ vũ lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận, đó là quãng thời gian đáng quý và đáng nhớ nhất. Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những sai sót, rất mong sự thông cảm của thầy cô và đóng góp của quý thầy cô để bài báo cáo đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 07 năm 2018 Sinh viên Võ Hồng Anh ii
- NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... iii
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... ix 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 2. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI ............................................................................................... 2 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................... 3 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 3 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3 6. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐÊ TÀI ................................................................... 4 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................. 4 8. CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN .......................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................................... 6 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC ............................................................................................... 6 1.1.1 Nƣớc ngầm ............................................................................................................... 6 1.1.2 Nƣớc mặt .................................................................................................................. 9 1.1.3 Khả năng gây ô nhiễm của nguồn nƣớc ................................................................. 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN.......................................................................... 12 1.2.3 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn ...................................................................... 15 1.2.4 Khà năng gây ảnh hƣởng của chất thải rắn............................................................. 17 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI ............................................................ 20 1.3.1 Định nghĩa chất thải chăn nuôi ............................................................................... 20 1.3.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi ................................................................ 20 1.3.3 Phân loại chất thải chăn nuôi .................................................................................. 20 1.3.4 Khả năng gây ô nhiễm của chất thải chăn nuôi ...................................................... 24 1.4. TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ..................................................... 26 1.4.1. Khái niệm thuốc BVTV......................................................................................... 26 1.4.2. Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giới .................................................... 27 1.4.3. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đền môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời .................. 28 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 34 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH VĨNH LONG ......................................................... 34 2.1.1 Vị trí địa lý.............................................................................................................. 34 2.1.2. Khí hậu .................................................................................................................. 35 iv
- 2.1.3. Điều kiện thủy văn và nguồn nƣớc tại tỉnh Vĩnh Long ......................................... 35 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG ................................................. 40 2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI VĨNH LONG VÀ TRÊN CẢ NƢỚC. ................................................................................................................................. 43 2.3.1 Môi trƣờng nƣớc ..................................................................................................... 43 2.4. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 52 2.4.1 Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 52 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 53 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG ...................................................................................................................................... 56 3.1 KHẢO SÁT VỀ THÔNG TIN, ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG KHÁO SÁT .................... 56 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ ............................................................................... 58 3.2.1 Khảo sát tình hình sử dụng nƣớc ............................................................................ 58 3.2.2 Khảo sát tình hình quản lý chất thải rắn ................................................................. 61 4.2.3 Khảo sát về tình hình xử lý chất thải chăn nuôi ..................................................... 66 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT SỔ TAY HƢỚNG DẪN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG CHO CHIẾN SĨ MÙA HÈ XANH VÀ NGƢỜI DÂN ............................ 69 4.1 XỬ LÝ NƢỚC AN TOÀN CHO HỘ GIA ĐÌNH ........................................................ 69 4.1.1 Biện pháp lắng ........................................................................................................ 69 4.1.2 Biện pháp lọc .......................................................................................................... 72 4.1.3 Khử trùng................................................................................................................ 84 5.2 GIẢI PHÁP PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI .............................. 93 4.3 XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI ........................................................................... 104 4.3.1 Xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn ....................................................................... 104 4.3.2 Xử lý chất thải rắn đối với cơ sở chăn nuôi quy mô hộ gia đình.......................... 110 4.3.3 Xử lý nƣớc thải chăn nuôi sau hầm biogas bằng phƣơng pháp ngập nƣớc .......... 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 117 KẾT LUẬN........................................................................................................................ 117 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................... 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 119 v
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KDC Khu dân cƣ BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật KCN Khu công nghiệp BTN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh CTR Chất thải rắn CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRYT Chất thải rắn y tế MTQG Mục tiêu Quốc gia vi
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt ..................... 7 Bảng 1.2. Các nguồn sinh ra chất thải rắn .............................................................. 13 Bảng 1.3. Phân loại chất rắn theo công nghệ quản lý, xử lý .................................. 14 Bảng 1.4. Lượng phân các loại vật nuôi thải ra mỗi ngày dựa theo thể trọng (Lochr, 1984) ......................................................................................................................... 20 Bảng 1.5. Lượng phân các loại vật nuôi thải ra mỗi ngày dựa theo thể trọng (Lochr, 1984) ......................................................................................................................... 21 Bảng 1.6. Thành phần hóa học của phân heo có trọng lượng từ 70 – 100kg (Trương Thanh Cảnh và CTV, 1997 – 1998) Bảng 1.7. Tính chất nước thải chăn nuôi gia súc .................................................... 23 Bảng 1.8. Hàm lượng bụi trong không khí chuồng nuôi .......................................... 25 Bảng 1.9. Tác hại của amoni đến sức khỏe và năng suất của gia súc, gia cầm ..... 25 Bảng 1.10. Ảnh hưởng của H2S đến sức khỏe người và gia súc (Baker và CTV, 1996) .................................................................................................................................. 26 Bảng 1.11. Phân loại nhóm độc theo TCYTTG ....................................................... 27 Bảng 1.12. Các triệu chứng biểu hiện sau khi phun thuốc ...................................... 32 Bảng 2.1. Tỉ lệ cấp nước theo các giải pháp cấp nước ĐBSCL trên địa bàn tỉnh .. 38 Bảng 2.2. Kết quả đạt được của các ngành, lĩnh vực trong 6 tháng đầu năm 2018.41 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát đặc điểm cá nhân của hộ dân tại 3 xã huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long ......................................................................................................... 56 Bảng 3.2 Kết quả điều tra tình hình sử dụng nước của hộ dân huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long ................................................................................................................. 59 Bảng 3.3. Điểm trung bình các loại rác thải sinh hoạt hằng ngày của hộ dân 3 xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long ..................................................................................... 61 Bảng 3.4. Kết qủa điều tra tình hình quản lý chất thải rắn của hộ dân 3 xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long ............................................................................................... 64 Bảng 3.5. Tình hònh quản lý chất thải trong làm nông .......................................... 65 vii
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Diễn biến hàm lượng COD trong nước sông một số khu vực nông thôn phía Bắc 2011 – 2014 ............................................................................................ 45 Biểu đồ 2.2. Hàm lượng COD và TSS trong nước mặt gần mỏ sắt tỉnh Yên Bài năm 2013 ........................................................................................................................ 45 Biểu đồ 2.3. Hàm lượng NH4+ tại một số điểm quan trắc tại vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh Cà Mau 2013 ............................................................................................ 46 Biểu đồ 2.4. Hàm lượng Fe trong nước giếng khoan, giếng đào một số khu vực nông thôn 2013 ............................................................................................................... 47 Biểu đồ 2.5. Giá trị Coliform trong nước dưới đất một số khu vực nông thôn ...... 48 Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt tỉnh Trà Vinh ............................. 49 Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát đặc điểm của hộ dân 3 xã huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long ........................................................................................................................ 56 Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình các loại rác thải hàng ngày của hộ dân 3 xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long .............................................................................................. 62 viii
- DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bảng đồ ranh giới tỉnh Vĩnh Long ....................................................................... 34 Hình 2.2. . Sơ đồ tóm tắt trình tự nội dung nghiên cứu của đề tài ...................................... 54 Hình 3.1. Ảnh minh họa hiện trạng sử dụng quá nhiều túi nilon ........................................ 63 Hình 3.2. Ảnh các vỏ thuốc BVTV và rác thải vứt gần nương cạnh nơi trồng rau ............. 66 Hình 4.1. Phèn khối ............................................................................................................. 70 Hình 4.2. Xương rồng lê gai và hạt chùm ngây .................................................................. 71 Hình 4.3. Lắng tự nhiên (Nguồn: Centre for Affordable Water and Sanitattion technology) ............................................................................................................................................. 72 Hình 4.4. Căng nước qua tấm vải ....................................................................................... 73 Hình 4.5. Bể lọc cát sinh học .............................................................................................. 75 Hình 4.6. Bộ khuếch tán ...................................................................................................... 76 Hình 4.7. Giếng lọc ngầm ................................................................................................... 78 Hình 4.8. Xô lọc nước ......................................................................................................... 78 Hình 4.9. Cột lọc nước ....................................................................................................... 81 Hình 4.10. Bể lọc cát sinh học ............................................................................................ 83 Hình 4.11. Bếp đun sôi ........................................................................................................ 85 Hình 4.12. Phương pháp SODIS ......................................................................................... 87 Hình 4.13. Lưu nước an toàn tại hộ gia đình ...................................................................... 89 Hình 4.14. Thiết bị lược rác ................................................................................................ 90 Hình 4.15. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị nước đầu trận mưa ............................. 90 Hình 4.16. Thiết bị chưng cất nước..................................................................................... 92 Hình 4.17. Hố chôn rác ....................................................................................................... 98 Hình 4.18. Lò đốt rác ........................................................................................................100 Hình 4.19. Sơ đồ bể ủ phân compost.................................................................................105 Hình 4.20. Mô hình sử dụng túi Biogas bằng chất dẻo.....................................................107 Hình 4.21. Mặt cắt dọc và ngang hầm biogas ..................................................................108 Hình 4.22. Mô hình đất ngập nước dòng chảy ngang.......................................................114 Hình 4.23. Mô hình đất ngập nước dòng chảy đứng .......................................................114 Hình 4.24. Mô hình đất ngập nước dòng chảy tự do bề mặt ............................................115 ix
- LỜI MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội hiện nay, sự phát triển vƣợt bậc về khoa học kỹ thuật. Chất lƣợng cuộc sống ngày càng cao, nhu cầu xã hội ngày càng tăng và công nghiệp hóa – đô thị hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trong cả nƣớc và các tỉnh thành. Cùng với xu hƣớng phát triển kinh tế thì vấn đề về môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng và đặc biệt là các tỉnh lẻ, trong đó các vấn đề về môi trƣờng tại tỉnh Vĩnh Long cũng đang là vấn đề nóng bỏng và cần đƣợc quan tâm. Việc cung cấp các phƣơng tiện vệ sinh môi trƣờng và các phƣơng tiện vệ sinh khác trong thời quan qua tiến triển rất chậm. Một cuộc điều tra mới đây về tình hình vệ sinh môi trƣờng của Tổ chức Y Tế thế giới WHO/UNICEF 2012, cho thấy rằng chỉ 23% dân số Việt Nam đƣợc hƣởng nƣớc máy tại hộ gia đình. Điều đó dễ nhận thấy, vấn đề môi trƣờng ở khu vực nông thôn hiện nay đang làm một trong những vấn đề cấp bách. Bên cạnh đó, lƣợng rác sinh hoạt thải ra môi trƣờng ngày càng nhiều hơn, trong khi đó, việc thu gom rác tập trung chỉ đƣợc thực hiện tại các thị trấn…Việc sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp không đảm bảo an toàn. Tại nhiều địa phƣơng, đồng bào làm rẫy tại các khu vực đồi núi cao, nên việc phun thuốc trừ cỏ trên rẫy về lâu dài sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng nguồn nƣớc đầu nguồn. Bảo vệ môi trƣờng hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp bách không của riêng ai. Việt Nam hứng chịu hậu quả nặng nề từ biến đổi khí hậu gây ra. Do đó, chúng ta cần phải có những hành động cụ thể để chung tay với thế giới góp phần bảo vệ trái đất, môi trƣờng sống của chúng ta. Ngoài việc đƣa ra Hiến pháp, Luật môi trƣờng, các quy định, tiêu chuẩn…thì việc giáo dục môi trƣờng là một trong những biện pháp lâu dài và rất quan trọng. Trong khi đó nhận thức của ngƣời dân nói chung, học sinh nói riêng về bảo vệ môi trƣờng còn nhiều hạn chế. Vì thế, mỗi công dân phải đƣợc giáo dục ý thức về môi trƣờng, cụ thể từng hoạt động hằng ngày, ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trƣờng trong gia đình và xã hội. 1
- Giáo dục bảo vệ môi trƣờng là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy, giáo dục trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng làm cho con ngƣời có đƣợc sự hiểu biết về môi trƣờng, kỹ năng và giá trị về nhân cách trong ứng xử với môi trƣờng, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. Để việc đƣa giáo dục bảo vệ môi trƣờng ngoài nhà trƣờng đạt kết quả mong muốn, quá trình triển khai sẽ thực hiện theo đƣờng hƣớng đƣợc xác định và phải đảm bảo theo nguyên tắc, mục tiêu, nội dung với những phƣơng pháp thích hợp. Từ các vấn đề trên, đề tài “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ XÂY DỰNG SỔ TAY HƢỚNG DẪN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG CHO CHIẾN SĨ MÙA HÈ XANH VÀ NGƢỜI DÂN TỈNH VĨNH LONG” đƣợc thực hiện để giải quyết các vấn đề về môi trƣờng trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Long. 2. LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Tỉnh Vĩnh Long hiện đang là tỉnh có tiềm năng phát triển cao trong cả nƣớc. Với diện tích tự nhiên 1.479,128 km2 bao gồm 1 thành phố, 6 huyện và 1 thị xã trực thuộc tỉnh Vĩnh Long. Hiện nay tỉnh Vĩnh Long đƣợc đánh giá là 1 trong các tỉnh đầy năng động, thu hút nhiều vốn đầu tƣ phát triển trong và ngoài nƣớc. Bên cạnh những thành quả đạt đƣợc từ phát triển kinh tế, cũng cần nhìn nhận một cách thực tế là tỉnh đang đứng trƣớc mối nguy cơ rất lớn do sự suy giảm nhanh chóng chất lƣợng môi trƣờng sống. Hiện nay, các hoạt động về bảo vệ môi trƣờng đang là vấn đề nan giải đối với nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc. Với các hoạt động tƣởng chừng nhƣ là đơn giản, số lƣợng ít, hay hành động thiếu ý thức chính là nguồn gây ô nhiễm cả ba môi trƣờng: đất, nƣớc và không khí. Tại các hộ dân sinh sống tại tỉnh Vĩnh Long là mối đe dọa đối với nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm trong khu vực. Khối lƣợng chất thải rắn của các khu đô thị ngày càng gia tăng nhanh chóng theo tốc độ gia tăng dân số, hoạt động sinh hoạt ngày càng tăng kéo theo khổi lƣợng chất thải, nƣớc thải, khí thải thải ra ngày càn lớn. Nếu không đƣợc xử lý tốt sẽ dẫn đến hàng loạt các hậu quả môi trƣờng không thể lƣờng trƣớc đƣợc. Giải quyết các vấn đề môi trƣờng không thể chỉ bằng đầu tƣ thêm các phƣơng tiện tốt, trang bị thêm các hệ thống lọc, xử lý tốt, hay nói cách khác để có thể quản lý tốt các hoạt động đời sống của ngƣời dân thì cần 2
- những nội dung cụ thể, rõ ràng ứng dụng cho từng trƣờng hợp thƣờng ngày. Vì vậy, “nghiên cứu thiết kế sổ tay môi trƣờng ứng dụng trong các hoạt động tình nguyện về môi trƣờng cho sinh viên và ngƣời dân” là hêt sức cấp thiết. 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trƣờng của ngƣời dân tại địa phƣơng thông qua phiếu khảo sát thực trạng sử dụng, xử lý nƣớc phục vụ sinh hoạt của ngƣời dân, tình hình xử lý chất thải rắn và xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn 3 xã Thành Lợi, Tân Quới, Tân Bình thuộc huyện Bình Tân – Vĩnh Long - Đánh giá nhận thức của ngƣời dân trong các vấn đề sử dụng và xử lý môi trƣờng nhƣ nƣớc, chất thải rắn, chất thải chăn nuôi tại địa phƣơng - Đề xuất thiết kế xây dựng sổ tay hƣớng dẫn công tác bảo vệ và xử lý môi trƣờng cho chiến sĩ mùa hè xanh và ngƣời dân tỉnh Vĩnh Long. 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu các vấn đề môi trƣờng khu vực ngƣời dân sinh sống - Tìm hiểu lối sống sinh hoạt, ý thức, phong tục tập quán của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng: nƣớc sinh hoạt, chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi….. - Đánh giá sơ bộ hiện trạng môi trƣờng nông thôn tại địa phƣơng - Đề xuất các giải pháp và thiết kế sổ tay hƣớng dẫn nhằm cải thiện vệ sinh môi trƣờng và nâng cao ý thức ngƣời dân địa phƣơng nói riêng, ngƣời dân nông thôn nói chung 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận - Khi xã hội phát triển mạnh mẽ, con ngƣời đã nhận thức đƣợc sự ảnh hƣởng của việc ô nhiễm môi trƣờng đến cuộc sống của mình, và họ ra sức khắc phục hậu quả. Tuy nhiên, đó chỉ là cách sửa chữa tạm thời vì chính con ngƣời là nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm môi trƣờng ngày càng trầm trọng. Vì vậy, để môi trƣờng trở nên tốt đẹp hơn thì ý thức bảo vệ môi trƣờng sẽ là công cụ giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả nhất. - Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng phải thông qua hình thức giáo dục môi trƣờng, truyền thông môi trƣờng đến với tất cả mọi ngƣời. Việc giáo dục môi trƣờng 3
- phải gắn liền với các yếu tố thực tiễn, hình thành thói quen tự nguyện bảo vệ môi trƣờng, từ đó hình thành nên các hoạt động tình nguyện về môi trƣờng và là bƣớc tiến tốt để việc bảo vệ môi trƣờng đƣợc bƣớc nhanh hơn. - Để vừa đảm bảo sự phát triển xã hội cùng với sự phát triển bền vững là vấn đề thách thức, ƣu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Vì vậy hơn lúc nào hết các hoạt động bảo vệ môi trƣờng thông qua hình thức truyền thông môi trƣờng đang đƣợc các nƣớc hƣởng ứng nhƣ một chiến lƣợc toàn cầu. 5.2 Phương pháp cụ thể - Nghiên cứu tổng hợp tất cả các tài liệu liên quan đến đề tài nhƣ các đề tài nghiên cứu hiện trạng, các đề án, các bài báo. - Phƣơng pháp kế thừa: Trên cơ sở tổng hợp, phân tích và xử lý tất cả các thông tin, tài liệu có liên quan đã thu thập chọn lọc các thông tin cần thiết đáp ứng mục tiêu đề tài. Đây là một trong những phƣơng pháp quan trọng của đề tài. - Phƣơng pháp thực tế:: Lập phiếu khảo sát cho ngƣời dân, nhằm đánh giá tầm nhìn, nhận thức và tầm quan trọng của các hoạt động về môi trƣờng. - Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên môn về đánh giá thực trạng và xin ý kiến một số biện pháp nâng cao công tác. 6. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐÊ TÀI Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào 3 xã (Thành Lợi, Tân Quới, Tân Bình) còn khó khăn của tỉnh Vĩnh Long đồng thời là 3 xã năm 2017 sinh viên Trƣờng ĐH Công nghệ TPHCM đã có chiến dịch Mùa hè xanh tại đây. Giới hạn của đề tài Nội dung nghiên cứu tập trung những vấn đề mang tính cấp thiết có tác động trực tiếp đến đời sống ngƣời dân ở mức độ nông hộ do thiếu hiểu biết về các phƣơng pháp xử lý cơ bản về môi trƣờng nƣớc, chất thải rắn, chất thải chăn nuôi tại 3 xã Thành Lợi, Tân Quới, Tân Bình, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù đề tài chỉ mang tính chất tổng hợp tài liệu, sổ tay tập hợp các công trình cụ thể của các tác giả đi trình, nhƣng với những nhu cầu mang tính cấp bách của 4
- xã hội về việc bảo vệ môi trƣờng và nâng cao chất lƣợng cuộc sống thì đề tài này hy vọng ngƣời dân tỉnh Vĩnh Long có cuộc sống ngày càng nâng cao và chất lƣợng về giáo dục cũng càng đẩy mạnh. Đề tài sẽ góp phần vào việc giáo dục môi trƣờng và nâng cao ý thức, trách nhiệm cho ngƣời dân sinh sống tại tỉnh Vĩnh Long nói riêng và ngƣời dân cả nƣớc nói chung 8. CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN Chƣơng Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan về các vấn đề môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu Chƣơng 2: Địa điểm, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nông thôn tỉnh Vĩnh Long Chƣơng 4: Đề xuất sổ tay môi hƣớng dẫn công tác bảo vệ và xử lý môi trƣờng cho chiến sẽ mùa hè xanh và ngƣời Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo 5
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC Nƣớc ngọt có ý nghĩa sống còn đối với an ninh chính trị, an sinh xã hội của mỗi quốc gia. Đến năm 2010 có 89% dân số thế giới, tức khoảng 6,1 tỷ nguời đƣợc sử dụng nguồn nƣớc đã cải thiện. Tuy nhiên tổ chức Qũy nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF) và tổ chức y tế thế giới (WHO) cũng khuyến cáo còn 11% dân số tức khoảng 783 triệu ngƣời trên toàn thế giới vẫn không đƣợc tiếp cận với nguồn nƣớc đảm bảo vệ sinh. Đây là nguyên nhân chủ yếu khiến hơn 3000 trẻ em trên thế giới phải tử vong hàng ngày do tiêu chảy - một căn bệnh liên quan tới nguồn nƣớc không đảm bảo điều kiện vệ sinh. Vấn đề nƣớc sạch dùng cho sinh hoạt cho ngƣời dân luôn đƣợc các quốc gia trên thế giới quan tâm. Nƣớc sinh hoạt nông thôn là kế hoạch hành động của Liên Hợp Quốc trong chƣơng trình nƣớc sạch nông thôn.Để cảnh báo và ngăn chặn ô nhiễm nguồn nƣớc ngọt, từ năm 1997 hệ thống quan trắc môi trƣờng toàn cầu (GEMS) đã cùng với tổ chức y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) tổ chức triển khai mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc toàn cầu. Nƣớc ngầm là nguồn cung cấp nƣớc ngọt lớn nhất cho sinh hoạt nhƣng ngày càng cạn kiệt do bị khai thác quá mức và ngày càng bị ô nhiễn bởi hoạt động của con ngƣời. Do vậy, nhiều quốc gia nhƣ Hà Lan, Phần Lan, Anh đã giảm nhu cầu về nƣớc cho công nghiệp, một số ngành công nghiệp sử dụng lại nƣớc thải đô thị đã tái chế. 1.1.1 Nƣớc ngầm Đặc trƣng của nƣớc ngầm Nƣớc ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá, đƣợc tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc sự thẩm thấu, thấm của nguồn nƣớc mặt, nƣớc mƣa… nƣớc ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài chục mét hay hàng trăm mét. Đối với các hệ thống cấp nƣớc tập trung quy mô nhỏ và vừa thì nguồn nƣớc ngầm thƣờng đƣợc lựa chọn nếu thành phần không quá xấu. Bởi vì các nguồn nƣớc mặt thƣờng hay bị ô nhiễm và lƣu lƣợng khai thác phải phụ thuộc vào sự biến động 6
- theo mùa. Trong khi đó, nguồn nƣớc ngầm ít chịu ảnh hƣởng bởi các tác động của con ngƣời. Chất lƣợng nƣớc ngầm thƣờng tốt hơn chất lƣợng nƣớc mặt xét trên các khía cạnh độ đục và vệ sinh của nƣớc. Ngoài ra, các nguồn nƣớc ngầm hầu nhƣ không chứa rong tảo, một trong những thành phần gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Thành phần đáng quan tâm trong nƣớc ngầm là các tạp chất hòa tan do ảnh hƣởng của điều kiện địa tầng, thời tiết, nắng mƣa, các quá trình phong hóa và sinh hóa trong khu vực. Ở những vùng có điều kiện phong hóa tốt, có nhiều chất bẩn và lƣợng mƣa lớn thì nƣớc ngầm dễ bị ô nhiễm bởi các chất khoáng hòa tan, các chất hữu cơ, mùn lâu ngày theo nƣớc mƣa thấm vào đất. Ngoài ra, nƣớc ngầm cũng có thể bị nhiễm bẩn do tác động của con ngƣời. Các chất thải của con ngƣời và động vật, các chất thải sinh hoạt, chất thải hóa học và việc sử dụng phân bón hóa học… tất cả những loại chất thải đó theo thời gian nó sẽ ngấm vào nguồn nƣớc, tích tụ dần và làm ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Đã có không ít nguồn nƣớc ngầm do tác động của con ngƣời đã bị ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, các vi khuẩn gây bệnh, nhất là các hóa chất độc hại nhƣ các kim loại nặng, dƣ lƣợng thuốc trừ sâu và không loại trừ các chất phóng xạ. Bảng 1.1 Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt Thông số Nƣớc ngầm Nƣớc mặt Nhiệt độ Tƣơng đối ổn định Thay đổi theo mùa Rất thấp, hầu nhƣ không Thƣờng cao và thay đổi Chất rắn lơ lửng có theo mùa Ít thay đổi, cao hơn so với Thay đổi tùy thuộc chất Chất khoáng hòa tan mặt nƣớc lƣợng nƣớc Thƣờng xuyên có trong Rất thấp, chỉ có khi nƣớc ở Hàm lƣợng Fe+, Mn+ nƣớc sát mặt hồ Khí SO2 hòa tan Có nồng độ cao Rất thấp hoặc bằng 0 Khí O2 hòa tan Thƣờng không tồn tại Gần nhƣ bão hòa Có khi nguồn nƣớc bị Khí NH3 Thƣờng có nhiễm bẩn 7
- Khí H2S Thƣờng có Không có SiO2 Thƣờng có ở nồng độ cao Có ở nồng độ trung bình Có ở nồng độ cao, do bị NO3- nhiễm bẩn bởi phân bón Thƣờng rất thấp hóa học Chủ yếu là các vi trùng sắt Nhiều loại vi trùng gây Vi sinh vật gây bệnh bệnh và tảo. Nồng độ các tạp chất chứa trong nƣớc ngầm phụ thuộc và các vị trí địa lý của nguồn nƣớc, thành phần các tầng đất đá trong khu vực, độ hòa tan của các hợp chất trong nƣớc, sự có mặt của các chất dễ bị phân hủy bằng sinh hóa trong chất đó. Nƣớc ngầm cũng có thể bị nhiễm bẩn do các tác động của con ngƣời nhƣ phân bón, chất thải hóa học, nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp, hóa chất bảo vệ thực vật. Do vậy các khu vực khai thác nƣớc ngầm cấp cho sinh hoạt và công nghiệp cần phải đƣợc bảo vệ cẩn thận, tránh bị nhiễm bẩn nguồn nƣớc. Để bảo vệ nguồn nƣớc ngầm cần khoanh vùng khu vực bảo vệ và quản lý, bố trí các nguồn thải ở khu vực xung quanh. Tóm lại, trong nƣớc ngầm có chứa các cation chủ yếu là Na+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Mn2+, NH4+ và các anion HCO3-, SO42-, Cl-. Trong đó các ion Ca2+, Mg2+ chỉ tồn tại trong nƣớc ngầm khi nƣớc này chảy qua tầng đá vôi. Các ion Na+, Cl-, SO42- có trong nƣớc ngầm trong các khu vực gần bờ biển, nƣớc bị nhiễm mặn. Ngoài ra, trong nƣớc ngầm có thể có nhiều nitrat do phân bón hóa học của ngƣời dân sử dụng quá liều lƣợng cho phép. Thông thƣờng thì nƣớc ngầm chỉ có các ion Fe2+, Mn2+, khí CO2, còn các ion khác đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN đối với nƣớc cấp cho sinh hoạt. 8
- 1.1.2 Nƣớc mặt Đặc trƣng của nƣớc mặt a. Nƣớc sông Chất lƣợng nƣớc sông ở Việt Nam thay đổi theo mùa và theo vùng địa lý. Do dòng chảy bào mòn bề mặt khu vực tạo lên các chất trôi theo dòng chảy gồm cát, bùn, phù sa, ... Nƣớc sông có hàm luợng cặn cao vào mùa mƣa. Tổng lƣợng cặn do các sông đổ ra biển trung bình hằng năm khoảng 200 – 250 triệu tấn, trong đó 90% đựơc tạo ra vào mùa lũ. Vào mùa lũ, độ đục cao, hàm lƣợng cặn lớn và thay đổi theo từng thời kỳ. Độ đục cao nhất xuất hiện trong tất cả các tháng của mùa lũ. Các tháng mùa cạn, khi các sông có vận tốc dòng chảy nhỏ nhất thì nƣớc có độ đục nhỏ nhất, đôi khi độ đục gần đạt tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt và ăn uống theo tiêu chuẩn cấp nƣớc cho các đô thị. Thành phần chính của nƣớc sông - Khoáng chất: Hàm lƣợng khoáng chất của các sông ở Việt Nam còn thấp ( 200 – 500 mg/L); - Độ pH: Nƣớc ở các sông chính có độ kiềm trung tính (7 – 8); - Độ cứng: Nƣớc thuộc nƣớc mềm; - Hàm lƣợng các ion chính: Chủ yếu là các ion Ca2+, Mg2+, K+, SO42-, CL-, HCO3-, ... b. Nƣớc hồ Nƣớc ta có nhiều hồ tự nhiên nhƣ hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc... và một số hồ nhân tạo để phục vụ việc tƣới tiêu cho nông nghiệp. Đặc biệt một số hồ có dung tich trữ nƣớc lớn của các công trình thuỷ điện Thác Bà, Hoà Bình, Sơn La ... Nhìn chung các hồ tự nhiên có trữ lƣợng nhỏ, chỉ một vài hồ lớn có khẳ năng cung cấp nƣớc cho các đối tƣợng vừa và nhỏ. Các hồ thuỷ điện có khả năng cung cấp cho các đối tƣợng lớn. Nƣớc hồ có hàm lƣọng cặn nhỏ hơn nƣớc sông vì đã đƣợc lắng tự nhiên và khá ổn định. Tuy nhiên hàm lƣợng cặn cũng dao động theo mùa, mùa mƣa có hàm lƣợng cặn lớn, mùa khô hàm lƣợng cặn nhỏ, có hồ độ trong gần đảm bảo tiêu chuẩn độ 9
- trong của nƣớc sinh hoạt và ăn uống. Sự dao động về chất lƣợng nƣớc thƣờng xảy ra ở các vùng ven bờ và phụ thuộc vào địa hình của vùng ven bờ. Vùng xa bờ và giữa hồ có chất lƣợng nƣớc ổn định hơn. Nƣớc hồ có độ màu cao do; Rong, rêu, tảo. Hàm lƣọng chất hữu cơ trong hồ thƣờng cao do xác động thực vật ở quanh hồ gây nên. Nhìn chung chất lƣợng nƣớc hồ tốt, dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc có thể đơn giản hơn công nghệ xử lý nƣớc sông, lƣợng hoá chất dùng để keo tụ ít, do vậy giá thành xử lý nuớc hồ thƣờng rẻ hơn nƣớc sông. 1.1.3 Khả năng gây ô nhiễm của nguồn nƣớc Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc Ngoài việc các cặn lơ lửng trong nƣớc mặt, các chất thải nặng lắng xuống đáy sông, sau khi phân huỷ, 1 phần lƣợng chất đƣợc các sinh vật tiêu thụ, 1 phần thấm xuống mạch nƣớc bên dƣới (nƣớc ngầm) qua đất, làm biến đổi tính chất của loại nƣớc này theo chiều hƣớng xấu (do các chất chứa nhiều chất hữu cơ, kim loại nặng…),bên cạnh đó, việc khai thác nƣớc ngầm bừa bãi và ngƣời dân xây dựng các loại hầm chứa chất thải cũng góp phần làm suy giảm chất lƣợng nƣớc ngầm, làm cho lƣợng nƣớc ngầm vốn đã khan hiếm, nay càng hiếm hơn nữa. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất Nƣơc ngầm bị ô nhiễm mang nhiều chất vô cơ và hữu cơ làm: Liên kết giữa các hạt keo đật bị bẻ gãy, cấu trúc đất bị phá vơx Thay đổi đặc tính lý học, hóa học của đất Vai trò đệm, tính oxy hóa, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của môi trƣờng đất thay đổi mạnh Thành phần chất hữu cơ giảm nhanh làm khả năng giữ nƣớc và thoát nƣớc của đất bị thay đổi Quá trình oxy hóa các ion Fe2+ và Mn2+ có nồng độ cao tạo thành các axit không tan Fe2O3 và MnO2 gây ra hiện tƣợng “nƣớc phèn” dẫn đến đóng thành váng trên mặt đất (đóng phèn) Canxi, magie và các ion kim loại khác trong đất bị nƣớc chứa axit cacbonic rửa trôi thì đất sẽ bị chua hóa 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất xúc xích tiệt trùng cà chua tại công ty Vissan
85 p | 499 | 130
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất bia đen
63 p | 376 | 116
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất thủ nghiệm trà sữa trân châu uống liền
72 p | 463 | 93
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu bảo đảm an toàn thông tin bằng kiểm soát “Lỗ hổng“ trong dịch vụ Web
74 p | 536 | 85
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất đồ hộp cá tra kho
81 p | 307 | 81
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu trang phục dạo phố Nữ giới độ tuổi 16- 21 tuổi và bộ sưu tập ngày mới
101 p | 782 | 80
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp mực nhồi rau quả sốt cà chua
96 p | 274 | 79
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu Statcom, ứng dụng trong truyền tải điện năng
65 p | 258 | 65
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nước quả đục từ ổi ruột hồng
82 p | 303 | 54
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ chế biến đồ hộp tự ngâm trong nước muối
71 p | 212 | 48
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định hàm lượng các axit amin thủy phân trong một số loài nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
100 p | 190 | 44
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Nghiên cứu về hình học practal. Viết chương trình cài đặt một số đường và mặt practal
116 p | 346 | 41
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình MVC thiết kế và xây dựng website quản lý hệ thống phân phối dược phẩm
19 p | 517 | 38
-
Báo cáo đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định các loại axit amin trong một số loài nấm lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
38 p | 258 | 18
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ DC Servo
58 p | 30 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu hệ thống quản lý các trạm viễn thông
64 p | 16 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu triển khai công nghệ FTTH-GPON trên mạng viễn thông của VNPT Hải Phòng
91 p | 11 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống đo và giám sát nồng độ chất độc – hại trong không khí ứng dụng công nghệ Internet vạn vật
45 p | 13 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn