intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc

Chia sẻ: Mr Yo Ko | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

392
lượt xem
208
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm đưa đất nước tiến kịp với các nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới. Tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào tốc độ phát triển của ngành năng lượng. Thường tốc độ phát triển của ngành công nghiệp phải cao hơn tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Do đó ngành chế tạo máy điện đòi hỏi phải luôn đi trước 1 bước về công nghiệp và chất lượng nhằm đảm bảo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc

  1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc
  2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm đưa đất nước tiến kịp với các nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới. Tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào tốc độ phát triển của ngành năng lượng. Thường tốc độ phát triển của ngành công nghiệp phải cao hơn tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Do đó ngành chế tạo máy điện đòi hỏi phải luôn đi trước 1 bước về công nghiệp và chất lượng nhằm đảm bảo tốc độ phát triển chung của toàn ngành và yêu cầu của nền kinh tế. Ngành chế tạo máy điện sản xuất ra các thiết bị điện phục vụ cho nền kinh tế như: Máy biến áp, động cơ điện dùng làm nguồn động lực cho các loại thiết bị, công suất từ vài (w) đến hàng trăm (Kw). Với các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật trong bảng số liệu qua tính toán đã đạt được các yếu cầu của đề ra. Trong quá trình thiết kế em đã được sự chỉ dẫn tận tình của thầy Bùi Đức Hùng, em xin chân thành cảm ơn thầy. Trong thời gian ngắn cùng với kiến thức và kinh nghiệm có hạn, trong đồ án này không tránh khỏi những sai sóy, em mong sự thông cảm và ý kiến của thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2005 Sinh viên 1
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ. I MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG. Động cơ điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều hai dây quấn và chỉ có cuộn dây phía sơ cấp nhận điện từ lưới điện với tần số không đổi (w1) còn cuộn dây thứ hai (thứ cấp) được nối tắt lại hay được khép kín trên điện trở. Dòng điện trong dây quấn thứ cấp được sinh ra nhờ cảm ứng điện từ. Tần số w2 là một hàm của tốc độ góc Ω của rôtô mà tốc độ này phụ thuộc vào mômen quay ở trên trục. Người ta thường dùng loại dây cơ phổ biến nhất là động cơ không đồng bộ có dây quấn Stato là dây quâns 3 pha đối xứng có cực tính xen kẽ, lấy điện từ lưới điện xoay chiều và dây quấn roto 3 pha hoặc nhiều pha đối xứng có cực tính xen kẽ những máy như vậy ta gọi tắt là máy “không đồng bộ” các máy không đồng bộ kiểu khác gọi là máy không đồng bộ đặc biệt. Các náy không đồng bộ được dùng chủ yếu làm động cơ. Động cơ điện không đồng bọ là động cơ điện xoay chiều thông dụng nhất. II. PHÂN LOẠI: Căn cứ vào tố độ của roto và tốc độ từ trường quay người ta chia động cơ điện xoay chiều 3 pha ra làm 2 loại: - Động cơ điện đồng bộ. - Động cơ điện không đồng bộ. Theo phạm vi thiết kế, ta chỉ xét đến động cơ điện không đồng bộ 3 pha. Động cơ điện không đồng bộ 3 pha được nuôi bằng nguồn điện trong không gian 1 góc 1200 điện. Khi đưa nguồn 3 pha vào dây quấn Stato, sẽ tạo 2
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP từ trường quay với tốc độ đồng bộ M = 60 f/p với f: là tần số lưới điện đưa vào và P là số đố cật của máy. Từ trường quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch đặt trên lõi sắt Rato và cảm ứng trên dây quấn đó là các sức điện động và dòng điện. Từ thông do dòng điện này sinh ra hợp với từ thông của Stato tạo thành từ thông tổng ở khe hở. Dòng điện trong dây quấn roto tác dụng với từ thông khe hở. Dòng điện trong dây quấn roto tác dụng với từ thông khe hở này sinh ra mômen. Tác dụng đó có quan hệ mật thiết với tốc độ quay (r) của rôto. Trong những phạm vi tốc độ khác nhau thì chế độ làm việc của máy cũngkhác nhau. Để chỉ phạm vi tốc độ người ta thường dùng hệ số trượt S: n1 − n S% = .100 n1 Như vậy khi: n ≤ n1 S ≤ 0, S ≤ 1: động cơ không đồng bộ n≥0 S≤0 máy phát không đồng bộ n≤0 S≥1 Hãm. Từ đó sẽ có 3 trường hợp tương ứng với các chế độ làm việc theo phạm vi hệ số trượt và tốc độ như sau; Trường hợp roto quay thuận với từ trường quay nhưng tốc độ nhỏ hơn tốc độ đồng bộ (0 < n < nđb) và (1 > S > 0) Trường hợp này tương ứng với chế độ động cơ điện. Trường hợp Roto quay thuận và nhanh hơn tốc độ đồng bộ (n > 1 và 5 < 0). Đây là chế độ máy phát điện không đồng bộ. Trường hợp Roto quay ngược với chiều từ trường quay (n < 0, S > 1), đây là chế độ hàm điệntừ. 3
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Vì nhà điện làm việc ở những tốc độ khác tốc độ đồng bộ của từ trường quay nên ta gọi là động cơ điện không đồng bộ. Căn cứ vào kiểu Roto có thể động cơ không đồng bộ 3 pha ra làm 2 loại. - Động cơ không đồng bộ 3 pha Roto ngắn mạch (lồng sóc). - Động cơ không đồng bộ 3 pha có dây quấn Động cơ có dây quấn Roto (ngắn mạch) lồng sóc là phổ biến nhất do giá thành rẻ, vận hành đơn giản, đảm bảo. Các động cơ này có đặc tính cơ ứng (khi tải thay đổi từ thông đến định mức thì tốc độ quay của chúng giảm tất cả khoảng (2 ÷ 5%)… Các động cơ Roto lồng sóc có mômen mở máy khá lớn, tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm trên chúng ta có những nhược điểm sau: Khó điều chỉnh tốc độ bằng phẳng trong phạm vi rộng, cần dòng điện mở máy từ lưới lớn (vượt tới 5 ÷7 lần Iđm ) và hệ số công suất của loại này thấp. Để bổ khuyết cho nhược điểm này, người ta chế tạo động cơ không đồng bộ Roto lồng sóc nhiều tốc độ và dùng Roto rãnh sâu lồng sóc kép đẻe hạ dòng điện khởi động, đồng thời mômen khởi động cũng được tăng lên. Với động cơ Roto dây quấn (hay động cơ vành trượt) thì loại trừ được những nhược điểm trên nhưng làm cho kết cấu Roto phức tạp, nên khó chế tạo và đắt tiền hơn động cơ không đồng bộ Roto lồng sóc (khoảng 1,5 làn). Do đó động cơ không đông bộ Roto dây quấn chỉ được sử dụng trong điều kiện mở máy nặng nề, cũng như khi cần phải điều chỉnh bằng phẳng tốc độ quay. Loại động cơ này đôi khi được dùng nối cấp với các máy khoá. Nối cấp máy không đồng bộ cho phép điều chỉnh tốc độ quay mọt cách bằng phẳng trong phạm vi rộng với hệ số công suất cao. Xong do giá thành cao nên không thông dụng. Trong động cơ không đồng bộ Roto dây quấn các pha dây quấn Roto nối hình sao và các đầu ra của chúng được nối với 3 vành trượt. Nhờ các chổi điện tiếp xúc với vành trượt nên có thể đưa điện trở phụ vào trong mạch Roto để thay đổi đặc tính làm việc của máy. 4
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Các động cơ không đồng bộ do các nhà máy chế tạo ra phải làm việc trong những điều kiện nhất định với những số liệu xác định gọi là số liệu định mức (Sổ tay kỹ thuật điện). Những số liệu định mức của động cơ không đồng bộ được ghi trên nhãn của nhà máy chế tạo và được gắn trên thân máy đó là: Công suất do động cơ sinh ra Pđm = P2đm Tần số lưới: f1 Điện áp dây quấn Stato: U1đm Dòng điện dây quấn Stato: I1đm Tốc độ quay Roto: nđm Hệ số công suất: cosϕđm Hiệu suất: ηđm Nếu dây quấn 3 pha Stato có đưa ra các đầu ra và cuối pha để có thể đấu thành hình sao cho hay tam giá thì điện áp dây và dòng điện dây với mỗi một cách đấu có thể (Y/A) được ghi dưới dạng phân số (UdY/UdΔ) và (Idy/ IdΔ). Các số liệu định mức của động cơ không đồng bộ biến đổi trong phạm vi rất rộng. Công suất định mức từ mấy phần w đến hành chục nghìn Kw. Tốc độ quay đồng bộ định mức n1đm = 60f1/p với tần số lưới Hz thì Mđm từ (300 ÷ 500 vòng/phút) trong những trường hợp đặc biệt còn lớn hơn nữa (tốc độ quay định mức của Roto thường nhỏ thì tốt hơn tốc độ quay đồng bộ 2% ÷ 5% trong các động cơ nhỏ thì tới 5% ÷ 20%. Điện áp định mức từ 24V đến 10V) (trị số lớn ứng với công suất lớn). Hiệu suất định mức của các động cơ không đồng bộ tăng theo công suất và tốc độ quay của chúng khi công suất lớn hơn 0,5Kw hiệu suất nằm trong khoảng 0,65 ÷ 0,95. Hệ số công suất của động cơ không đồng bộ bằng tỷ số giữa công suất toàn phần và công suất toàn phần nhận được từ lưới: 5
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP P1 cos ϕ = P12 + Q 1 2 Hệ số công suất cũng đồng thời tăng lên với chiều tăng công suất và tốc độ quay của động cơ. Khi công suất lớn hơn 1Kw, hệ số công suất vào khoảng 0,7 ÷ 0,9 còn các động cơ nhỏ khoảng (0,3 ÷ 0,7). III. NHIỆM VỤ VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN. Nhiệm vụ thiết kế máy điện được xác định từ hai yếu cầu sau. - Yêu cầu từ phía Nhà nước bao gồm các tiêu chuẩn Nhà nước các yêu cầu do đó Nhà nước quy định. - Yêu cầu phải từ phía nhà máy và người tiêu dùng thông qua các hợp đồng ký kết. Nhiệm vụ của người ký kết là đảm bảo các tính năng kỹ thuật của sản phẩm đạt các chỉ tiêu chuẩn nhà nước quy định và tìm khả năng hạ giá thành để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Các bước thiết kế gồm có: Thiết kế điện từ Nhiệm vụ của người thiết kế trong giai đoạn này là theo trình tự thiết kế điện từ, xác định phương án hợp lý, có thể tính bằng tay hoặc nhờ vào máy tính, phương án này phải thoả mãn yêu cầu về tính năng kỹ thuật theo tiêu chuẩn nhà nước đồng thời giá thành phải thấp nhất. Trong phương án phải xác định toàn bộ kích thước: lõi sắt, Stato, Roto, kết cấu cách điện. Ngoài ra còn phảI tính toán nhiệt để đảm bảo khi làm việc ổn định ở chế độ định mức, độ tăng nhiệt không vượt quá tiêu chuẩn quy định. 6
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế kết cấu: Trong giai đoạn này phải xác định kết cấu cụ thể về phương thức thông gió và làm nguội, kết cấu cố định dây quấn trong rãnh là phần đầu nối, kết cấu cụ thể về cách bôi trơn ở đó, kết cấu thân máy và lắp máy…. Theo yêu cầu và nhiệm vụ của thiết kế tốt nghiệp, trình tự thiết kế được tiến hành như sau: 1. Tính toán kích thước cơ bản 2. Tính toán điện từ 3. Tính toán nhiệt 4. Tính hiệu quả kinh tế Hoàn thành các bản vẽ lắp ráp, sơ đồ dây quấn và đặc tính của động cơ. 7
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU. 1. Các kích thước chủ yếu phụ thuộc qua thông số của công thức sau: D 2 .lδ.n 6,1.10 7 CA : = P α δ .K δ .K d .A.B δ CA: Hằng số máy điện. + n: Tốc độ đồng bộ với 2p = 4 ta có: 60f1 60.50 n= = = 1500 v / p p 2 2 + α5: hệ số cụm cực từ, lấy α 5 = = 0,64 π π + Ks: Hệ số sóng lấy K s = = 1,1 2 2 + Kd: hệ số dấy quấn Với P = 2,2 (Kw) và 2p = U ta chọn Kd = 0,95 ÷ 0,96 Chọn Kd = 0,955 + D: đường kính trong của Stato, có quan hệ mật thiết với đường kính ngoài Dn bởi hệ số KD: D K0 = = f (2 p ) Dn Tra bảng 10.1 – 230: Sách thiết kế máy điện “TKMĐ” ta có: Không = 0,64 ÷ 0,68, Chọn KD = 0,65 8
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP + Dn: Có quan hệ mật thiết với kết cấu máy, cấp cách điện và chiều cao tâm trục h đã chuẩn hoá. Chiều cao tâm trục h chọn theo dãy công suất P theo bảng 1r.1 – 601 đối với động cơ không đồng bộ Roto lồng sóc kiểu IP 44 theo TCVN – 1987 – 94, chọn cấp cách điện là B. Khi đó với p = 2,2 (Kw) và 2p = 4 Ta có: h = 112 (mm) Qua bảng 10.3 – 230 chọn Dn = theo h: ta có Dn = 191 (mm) K P + P’ công suất tính toán: P' = η. cos + Suy ra D = 191 = 124 (mm). Trong đó K = 0,965. theo hình 10.2 – 231 TKMĐ 0,965.2,2 Vậy P' = = 3,236(Kw ) 0,82.0,8 + A: tải đường đặc trưng cho mạch điện + Bδ: mật độ từ thông δ khe hở không khí đặc trưng cho mạch từ. A Trong máy điện không đồng bộ thì tỉ số ảnh hưởng rất lớn đến kích Bδ thước máy điện, đặc tính khởi động cũng như đặc tính làm việc của máy điện. Nếu A, Bδ được chọn phụ thuộc nhiều vào vạt liệu. Nếu dùng vật liệu sắt từ tốt (tổn hao thấp hay độ từ thẩm cao), thì chọn Bδ lớn. Nếu dùng dây đồng có cấp cách điện cao thì có thể chọn A lớn. Vởy A, Bδ phụ thuộc và Dn và P: Với Dn = 191 (mm) và 2p = 4 ta chọn A = 260 (A/cm) Và Bδ = 0,865 (T) ta có: 9
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 6,1.10 7 .P Pδ = α δ .K δ .K d .A.B δ .D 2 .n 6,1.10 7 .3,236 = = 5,614(cm) 2 0,64.1,11.0,955.260.0,865.12,4 .1500 Vì lδ < 25 (cm), lõi sắt ngắn nên ta chọn lõi sắt làm thành 1 khối. l1 = l2 = lδ = 5,6 (cm) 2. Bước cực π.D π.12,4 τ= = = 9,738(cm) 2.p 2. 2 3. Lập phương án so sánh l 5,61 λ= δ = = 0,576 τ 9,738 Theo hình 10.3b – 235 (TKMĐ) thì để thiết kế chế tạo máy có tính năng tốt và tính kinh tế cao thì λ nằm trong phạm vi cho phép. Với 2p = 4 mà h < 250 (mm). Đối chiếu kết quả ta chọn phương án này là hợp lý 4. Dòng điện định mức. P.10 3 2,2.10 3 I1 = = = 5,08(A) 3.V1 .η. cos ϕ 3.220.0,8.0,82 CHƯƠNG II. DÂY QUẤN, RÃNH STATO VÀ KH HỞ KHÔNG KHÍ 5. Rãnh Stato Chọn q1 = 3, khi đó ta có số rãnh của Stato là: Z1 = 2m.p.q1 = 2,323 = 36 (rãnh) 10
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 6. Số rãnh Stato: π.D π.12,4 t1 = = = 1,082(cm) Z1 36 7. Số thanh dẫn tác dụng: Chọn số mạch nhánh song song là: a = 1 A.t1 .a 260.1,082.1 Ta có Vr1 = = = 55 thanh I1 5,08 8. Số vòng dây nối tiếpcủa 1 pha: U r1 55 w1 .p.q1 . = 2,3. = 330 vòng a1 1 9. Tiết diện và đường kính dây dẫn quấn Stato: Theo hình 10.4-273 – TKMĐ với p = 2 ta có: AJ = 1850 (A2/cmmm2) Ta có mật độ dòng điện: AJ 1850 j'1 = = = 7,115(A / mm 2 ) A 260 Tiết diện dây sơ bộ I1 5,08 S '1 = = = 0,714(mm 2 ) a1 .n1 . j'1 1.1.7,115 Với S’1 = 0,714 (mm2) theo bảng VI.1-619 TKNĐ chọn dây đồng PETV có đường kính d 0,96 d/dcđ = 0,96/1,025 = và S1 = 0,724 (mm2) cdd 1,025 10. Kiểu dây quấn: 11
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Với p = 2,2 Kw ta chọn kiểu dây quấn 1 lớp bước đủ vì có công nghệ chế tạo đơn giản và dễ lồng dây. Z 36 Ta có y = τ = 1 = =9 2p 4 11. Từ thông khe hở không khí: KE.V1 0,965.220 φ= = = 0,003( Wb ) 4.K δ .K d .f .w1 4.1,11.0,96.50.330 12. Mật độ từ thông khe hở không khí: φ.10 4 0,003.10 4 Bδ = = = 0,858(T ) α δ .τ.l1 0,64.9,738.5,61 13. Sơ bộ định chiều rộng của răng Stato: B δ .l1 .t1 b ' z1 = B Z1 .l1 .K c Với BZ1 = 1,75 ÷ 1,95 (T) là trị số trung bình của mật độ từ thông răng được xác định qua bảng 10.5b-241 TKMĐ, chọn, BZ1 = 1,75 (T) và Kc là hệ số ép chặt lõi thép ứng với các lá thép kỹ thuật điện mã hiệu 2211 ta có Kc = 0,95 Suy ra 0,858.1,082 bZ'1 = = 0,358(cm) 1,75.0,95 14. Sơ bộ định chiều cao của gông Stato: φ.10 4 0,003.10 4 hg1 = = = 1,705(cm) 2.GBg1 .l1 .K c 2.1,65.5,61.0,95 Trong đó Bg1 = 1,50 ÷ 1,65 (T) là mật độ từ thông trong gông Stato được xác định qua bảng 10.5a-240 ta chọn Bg1 = 1,65 (T). 12
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 15. Kích thước rãnh và cách điện: Chọn rãnh quả kê hình 1: Miệng rãnh b41 = dcđ + (1,1 ÷1,5) (mm) = 1,025 + 1,1 = 2 (mm). 13
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP h41 b41 d1 h12 hr1 hr1 d2 Chiều cao miệng rãnh thường lấy từ 0,5 ÷ 0,8 (mm). Chọn h41 = 0,5 (mm) Đường kính d1 được tính theo công thức: π(D + 2.h 41 ) π(12,4 + 2.0,05) − 0,558.36 d1 = = = 0,49(cm) Z1 + π 36 + π ta chọn d1 = 5 (mm) Đường kính d2 được tính theo công thức: π(D n − 2.h g1 ) π(19,1 + 2.1,705) − 0,558.36 d2 = = = 0,746(cm) Z1 + π 36 + π ta chọn d2 = 7,5 (mm) Chiều cao rãnh Stato được tính theo công thức D n − D − 2.h g1 ) 19,1 − 12,4 − 1,705 hr1 = = = 0,746(cm) 2 2 14
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP chọn hr1 = 1,65 (cm) Khi đó chiều cao của h12 là: H12 = hr1 – 0,5 (2h41 + d1 + d2) = 16,5 – 0,5 (2.0,5 + 5 + 7,5) = 9,75 (mm) Theo bảng VIII.1 – 629 TKMĐ ứng với dây quấn 1 lơp p = 2 thì ta có cách điện của dây quấn là: + Chiều dày cách điện rãnh: C = 0,25 (mm) + Chiều dày cách điện của tấm lót: C’ = 0,35 (mm) - Diện tích rãnh Stato: πd1 ⎛ πd ⎞ S cd = .C'+⎜ 2 + 2 h12 ⎟.C 2 ⎝ 2 ⎠ π.S ⎛ π.7,5 ⎞ = 0,35 + ⎜ + 2.9,75 ⎟.0,25 = 10,568(mm 2 ) 2 ⎝ 2 ⎠ Diện tích có ích của rãnh Stato: Sr = S’r - Scđ = 92,844 – 10,568 = 82,276 (mm2) 16. Hệ số lấp đầy của rãnh. U r .n1 .d 2 K ld = cd = 55.1.1,025 = 0,707 Sr 82,276 15
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 17. Bề rộng răng Stato: π.(D + 2 h 41 + d1 ) b" Z1 = − d1 Z1 π(12,4 + 2.0,05 + 0,5) = − 0,5 = 0,63(cm) 36 π.[D + 2( h 41 + h12 )] b" Z1 = − d2 Z1 π[12,4 + 2(0,05 + 0,975)] = − 0,75 = 0,555(cm) 36 b" Z1 + b" ' Z1 0,634 + 0,555 Vậy b Z1 = = = 0,595(cm) 2 2 18. Chiều cao gông Stato: Dn − D 1 hg1 = − hr1 + d 2 2 6 0,634 − 12,4 1 = − 1,65 + .0,75 = 1,783(cm) 2 6 19. Khe hở không khí: Do công suất của máy bé p = 2,2 Kw và p =2 nên khe hở không khí được tính theo công thức sau: D 124 δ = 0,25 + = 0,25 + = 0,374(mm) 1000 1000 Theo bảng 10.8-253 – TKMĐ, ứng với chiều cao tâm trục h = 112 (mm) và p =2 thì ta có δ = 0,3 (mm) = 0,03 (cm 16
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III. DÂY QUẤN, RÃNH VÀ GÔNG RÔTO 20. Chọn số rãnh roto Z2. Nếu khe hở không khí bé thì khi khởi động momen phụ do từ trường sóng bậc cao gây nên, do vậy chọn Z2 sẽ ảnh hưởng đến quá trình khởi động và đặc tính làm việc. Việc chọn Z2 thích hợp có thể hạn chế mômen phụ đồng bộ và không đồng bộ cũng như mômen phụ gây ra hiện tượng rung và ồn. Chọn Z2 phải dựa trên cơ sở Z1 đã chọn, theo bảng 10.6-246-TKMĐ ta chọn Z2 = 30 rãnh. 21. Đường kính ngoài roto: D’= D – 25 = 12,4 – 2. 0,03 = 12,34 (cm) 22. Bước răng roto. πD' π.12,34 t2 = = = 1,292(cm) Z2 30 23. Sơ bộ định chiều rộng răng roto. B δ .l 2 .t 2 0,858.1,292 bZ 2 = = = 0,67(cm) B Z 2 .l 2 .K c 1,74.0,95 Trong đó BZ2 là mật độ từ thông trong răng roto, chọn BZ2 = 1,74 T. 24. Đường kính trục Roto: Dt = 0,3: D = 0,3.12,4 = 3,75 (cm). Chọn Dt = 3,8 (cm) 17
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 25. Dòng điện trong thanh dẫn roto: 6w 1 I td = I 2 .K1 .I1 . .Kd1 Z2 6.330.0,96 = 0,8.5,08. = 251,0578(A) 30 Trong đó: + K1 là hệ số phụ thuộc vào cosϕ của máy, qua hình 10,5- 244-TKMĐ ta có K1= 0,8 + Kd1: hệ số dây quấn Stato, Kd1= 0,96 26. Dòng điện trong vòng ngắn mạch: 1 1 I V = I td . = 251,058. = 597,756(A) πp 180 0 .2 2 sin 2 sin Z2 30 Suy ra: Tiết diện thanh dẫn bằng nhôm: I 251,508 S td = td = = 109,1556(mm 2 ) j2 2,5 Trong đó j 2 là mật độ dòng điện trong thanh dẫn bằng nhôm j td = (2,5 ÷ 3,5)A/mm2. Chọn Jtd = 2,5 A/mm2. 27. Tiết diện vành ngắn mạch: I 597,756 Sv = v = 298,878A / mm 2 Jv 2 Trong đó Jv là mật độ dòng điện vòng ngắn mạch, chọn Jv = 2 (A/mm2) 18
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 28. Kích thước roto và vành ngắn mạch: b41 h41 h41 d12 h12 hr1 d22 Chọn rãnh roto có dạng hình quả lê (hình 2): Chọn chiều cao miệng rãnh h42 = 0,5 (mm) Chọn chiều rộng miệng rãnh hở b42 = 1 (mm) Chọn đường kính d12 = 7,5 (mm) Chọn đường kính d22 nẵm trong khoảng 4 ÷ 6 (mm). Lờy d22 = 5,5 (mm) Chiều cao rãnh chọn hr2 = 20 (mm) Chiều cao phần rãnh thẳng: H12= hr2 - 0,5 (d12 + d22 + 2.h42)= 20 – 0,5 (7,5 + 5 + 2.0,5) = 12,25 (mm) 29. Chọn kích thước vòng ngắn mạch là: a . b = 20 . 15 (mm) Đường kính vòng ngắn mạch là: 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2