intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG CƠ CẤU TỪ ĐIỆN VÀ OPAMP

Chia sẻ: Trương Minh Tân | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:0

192
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mạch thay đổi tầm đo gồm các điện trở chuẩn mắc nối tiếp với RX, các điện trở chuẩn này là loại điện trở chính xác, sai số nhỏ hơn 1%. Tầm đo điện trở càng lớn thì điện trở chuẩn mỗi tầm đo càng tăng. Dòng điện của mỗi tầm đo giảm tương ứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG CƠ CẤU TỪ ĐIỆN VÀ OPAMP

  1. Đề tài thuyết trình: ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG CƠ CẤU TỪ ĐIỆN VÀ OPAMP Nhóm 12: Đ08VTA2 1
  2. NHÓM 12: Đ08VTA2 I. Đo điện trở dùng cơ cấu từ điện: 1. Mạch đo điện trở: Nguyễn Đại Hòa 2. Nguyên lý đo và độ chính xác của Ohm kế tuyến Huỳnh Đại Nghĩa tính: II. Đo điện trở dùng OPAMP: 1. Điện trở không tuyến tính và xây dựng vạch Phan Thị Thúy chia thang đo: Phạm Xuân Huy 2. Điện trở tuyến tính: Võ Thị Hà 2
  3. MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG CƠ CẤU TỪ ĐIỆN SV: Nguyễn Đại Hòa Huỳnh Đại Nghĩa 3
  4. 1.Mạch nguyên lý đo điện trở: R1: Điện trở chuẩn của tầm đo. Rm: Điện trở nội của cơ cấu. Đây là mạch ohm kế kiểu mắc nối tiếp. SV: Nguyễn Đại Hòa 4
  5. Dòng điện qua cơ cấu chỉ thị: -Khi Rx →0Ω, thì Im →Imax (dòng cực đại của cơ cấu từ điện). -Khi Rx →∞, thì Im →0 (không có dòng qua cơ cấu). SV: Nguyễn Đại Hòa 5
  6. Ví dụ: Eb=1,5V, Imax=100µA, R1+Rm=15kΩ Xác định chỉ thị của kim khi Rx=0 và sự chỉ thị trị số điện trở khi Im=1/2 thang đo, 1/4 thang đo, 3/4 thang đo. Giải: + Rx=0: Im=1,5/(0+15 kΩ)=100µA Eb 1,5 + Ta có: Rx = − ( R1 + Rm ) = − 15k Ω Im Im Im =1/2 thang đo -> Rx=15kΩ Im =1/4 thang đo -> Rx=45kΩ 6 Im =3/4 thang đo -> Rx=5kΩ SV: Nguyễn Đại Hòa
  7. Qua ví dụ trên ta thấy thang đo điện trở Rx không tuyến tính với theo dòng điện I. Thang đo không tuyến tính của Ohm kế SV: Nguyễn Đại Hòa 7
  8. 2.Mạch đo điện trở thực tế : Thực tế Eb thay đổi nên trong mạch ta thêm biến trở R2 để chỉnh Ohm kế về“0Ω”. Như vậy trước khi đo phải ngắn mạch AB, điều chỉnh R2 để Ohm kế chỉ “0Ω”. SV: Nguyễn Đại Hòa 8
  9. Điện áp qua cơ cấu chỉ thị là: Vm =Ib.(Rm //R2) Dòng qua cơ cấu chỉ thị là: Mỗi lần đo cho Rx →0 điều chỉnh R2 để có: Sao cho khi Eb thay đổi thì Rx không thay đổi. SV: Nguyễn Đại Hòa 9
  10. EB 1,5V RX = − ( R1 + R2 / / Rm ) = − (15k Ω + 0,5k Ω) Ib 50 = 14,5k Ω SV: 10 ễn Đại Hòa Nguy
  11. 11 SV: Nguyễn Đại Hòa
  12. Huỳnh Đại Nghĩa SV: 12
  13. Độ chính xác của Vôn kế: Vì mạch điện trở không tuyến tính theo thang đo nên sai số sẽ tăng nhiều ở khoảng phi tuyến. Xét ví dụ: Phân tích sai số của Ohm kế khi kim chỉ thị ở 0,8 thang đo và 0,2 thang đo. Ở 0,8 thang đo: SV: Huỳnh Đại Nghĩa 13
  14. Huỳnh Đại Nghĩa SV: 14
  15. Vậy: Để đo chính xác hơn ta nên chọn tầm đo cho điện trở ở khoảng ½ thang đo. SV: Huỳnh Đại Nghĩa 15
  16. MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG OPAMP SV: Phạm Xuân Huy Phan Thị Thúy Võ Thị Hà 16
  17. Nguyên lý: Để đo điện trở không tuyến tính trong máy đo điện tử, người ta chuyển đại lượng điện trở sang đại lượng điện áp, sau đó đưa vào mạch đo điện áp của vôn-kế điện tử. Mạch đo điện trở không tuyến tính: -Dạng nối tiếp -Dạng mắc rẽ SV: Phan Thị Thúy 17
  18. Mạch đo điện trở dạng nối tiếp: SV: Phan Thị Thúy 18
  19. * Mạch thay đổi tầm đo gồm các điện trở chuẩn mắc nối tiếp với RX, các điện trở chuẩn này là loại điện trở chính xác, sai số nhỏ hơn 1%. * Tầm đo điện trở càng lớn thì điện trở chuẩn mỗi tầm đo càng tăng. Dòng điện của mỗi tầm đo giảm tương ứng. SV: Phan Thị Thúy 19 19
  20. RX =E Vdo RX + R1 SV: Phan Thị Thúy 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2