Động lực làm việc của người lao động...<br />
<br />
<br />
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC<br />
KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG<br />
Nguyễn Văn Hậu*<br />
TÓM TẮT<br />
Động lực làm việc của người lao động là chủ đề được nghiên cứu rộng rãi nhưng các kết quả<br />
nghiên cứu thường không giống nhau do sự khác biệt trong cách tiếp cận. Nghiên cứu này thực hiện<br />
kiểm định sâu hơn dựa trên cơ sở dữ liệu của nghiên cứu trước để xác định các yếu tố tác động đến<br />
động lực làm việc của người lao động trong các khu công nghiệp tại tỉnh Bình Dương. Từ mô hình đề<br />
xuất ban đầu gồm 11 yếu tố, thông qua phân tích hồi quy đa biến xác định được hai yếu tố tác động<br />
đến động lực làm việc của người lao động trong các khu công nghiệp tại tỉnh Bình Dương gồm (1) sự<br />
tự chủ trong công việc và (2) điều kiện làm việc tại độ tin cậy 95%.<br />
Từ khóa: động lực làm việc, người lao động, khu công nghiệp, Bình Dương.<br />
WORK MOTIVATION OF WORKERS IN INDUSTRIAL ZONES<br />
IN BINH DUONG PROVINCE<br />
ABSTRACT<br />
The work motivation of workers is a widely studied topic but the research results are often not<br />
the same due to differences in approach. This study carried out further testing based on previous<br />
research data to identify factors affecting the work motivation of workers in industrial zones in Binh<br />
Duong province. From the initial proposed model consisting of 11 elements, through multivariate<br />
regression analysis identified two factors affecting the work motivation of workers in industrial zones<br />
in Binh Duong province including (1) work autonomy and (2) working conditions at 95% confidence.<br />
Keywords: work motivation, workers, industrial zones, Binh Duong.<br />
1. GIỚI THIỆU 9.500 héc ta thì có 26 KCN đã đi vào hoạt động.<br />
Động lực là một trong những thành tố Thủ tướng Chính phủ đồng ý điều chỉnh quy<br />
quan trọng nhất của lĩnh vực quản trị nguồn hoạch phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bình<br />
nhân lực, các tổ chức thiết kế ra hệ thống động Dương đến năm 2020 trong đó cho phép thành<br />
lực làm việc không chỉ để khuyến khích nhân lập bốn KCN mới và điều chỉnh một số KCN<br />
viên thực hiện tốt nhất công việc của họ mà còn khác (Hùng Lê, 2017). Lực lượng lao động trong<br />
thu hút các ứng viên tương lai cho các vị trí cụ KCN gia tăng cùng với sự gia tăng số lượng<br />
thể (Gupta and Subramanian, 2014). KCN và các dự án hoạt động trong KCN. Hàng<br />
Bình Dương thuộc khu vực Đông Nam năm, các doanh nghiệp đã giải quyết việc làm<br />
bộ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là khu mới cho gần 12.000 lao động, nâng số lao động<br />
vực động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đang làm việc trong các KCN lên gần 240.000<br />
Miền Nam và cả nước. Bình Dương là một tỉnh lao động, với thu nhập bình quân của lao động<br />
công nghiệp nên có rất nhiều khu công nghiệp phổ thông năm 2015 đạt trên 4 triệu đồng/người/<br />
(KCN). Theo Ban quản lý các KCN tỉnh Bình tháng, tăng gấp 2 lần so với năm 2010 (Ban<br />
Dương, đến tháng 6-2015, trong số 28 KCN đã Quản lý các KCN Bình Dương, 2015).<br />
thành lập trên địa bàn tỉnh với tổng diện tích trên Lực lượng lao động địa phương nói riêng<br />
<br />
* ThS.GV Trường Đại học Công nghệ Tp.HCM; Email: haunv310783@gmail.com, DĐ: 0989949796<br />
<br />
13<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
và lực lượng lao động bao gồm cả lao động từ người lao động trong các khu công nghiệp tại<br />
địa phương khác tới sinh sống và làm việc đang Bình Dương”, tuy nhiên nghiên cứu này chưa đi<br />
có đóng góp quan trọng vào sự phát triển của sâu vào các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm<br />
Bình Dương những năm qua. Chính vì vậy, bên việc và chưa so sánh sự khác biệt về động lực<br />
cạnh chính sách cho các doanh nghiệp thì việc theo nhóm đối tượng ví dụ như giới tính, hay độ<br />
quan tâm đến lực lượng lao động là một việc tuổi, hay cấp bậc trong công việc. Chính vì vậy,<br />
không thể xem nhẹ của chính quyền địa phương. nghiên cứu này sẽ tiếp tục sử dụng dữ liệu khảo<br />
Các nghiên cứu về động lực tại các quốc sát trong nghiên cứu của (Nguyễn Văn Hậu et<br />
gia khác nhau cho thấy sự khác biệt về kết quả al., 2017) để kiểm định các yếu tố trong mô hình<br />
nghiên cứu xét cả về tầm quan trọng và các yếu và kiểm định sự khác biệt động lực theo nhóm<br />
tố tác động. Sự khác biệt về cách tiếp cận, văn đối tượng.<br />
hóa, đặc điểm loại hình tổ chức và ngành nghề 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH<br />
đem đến sự khác biệt. Vì vậy nghiên cứu trong NGHIÊN CỨU<br />
các môi trường khác biệt và đối tượng khảo sát 2.1. Cơ sở lý thuyết<br />
nghiên cứu khác nhau có thể đưa đến kết quả Trong phần cơ sở lý thuyết cần làm rõ 3<br />
khác nhau (ví dụ: Safiullah, 2015; Hosseini, khái niệm chính là động lực, người lao động và<br />
2014; Akhtar et al., 2014; Njambi, 2014; Fisher KCN: (1) Thuật ngữ động lực bắt nguồn từ tiếng<br />
and Yuan, 1998). Tại thị trường Việt Nam có rất Latin “Movere” có nghĩa là di chuyển. Động lực<br />
nhiều nghiên cứu về động lực làm việc của nhân là những gì di chuyển chúng ta từ nhàm chán<br />
viên được thực hiện cả về dạng nghiên cứu hàn đến thích thú, và nó giống như một bánh lái của<br />
lâm và ứng dụng. Khảo lược một số nghiên cứu phương tiện định hướng hành động của chúng<br />
tại Việt Nam trong thời gian qua được đề cập ở ta (Islam & Ismail, 2008). Có thể hiểu động lực<br />
trên cho thấy rằng, kết quả của các nghiên cứu là quá trình mà nỗ lực của một người được tiếp<br />
không hoàn toàn giống nhau ở các nhân tố cũng thêm sức lực, hướng dẫn và duy trì để đạt được<br />
như xếp hạng tầm quan trọng của các nhân tố. mục tiêu (Robbins & Coulter, 2016). Theo định<br />
Nghiên cứu của (Trần Kim Dung and Nguyễn nghĩa này có 3 thành phần chính của động lực<br />
Ngọc Lan Vy, 2011) cho rằng thú vị công việc gồm sức lực, sự định hướng và tính kiên trì; (2)<br />
là nhân tố quan trọng nhất, thứ hai là lương và Người lao động nhìn dưới góc độ pháp lý là người<br />
tiếp theo là các yếu tố khác trong khi đó nghiên từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm<br />
cứu của (Nguyễn Thị Phương Dung, 2016) cho việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và<br />
rằng chính sách đãi ngộ là quan trọng nhất, thứ chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao<br />
hai là sự phù hợp công việc. Sự khác nhau trong động (“Bộ Luật Lao Động,” 2013); (3) KCN là<br />
kết quả nghiên cứu cho thấy các nghiên cứu cần khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản<br />
phải điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho<br />
thị trường nghiên cứu khi thị trường có sự khác sản xuất công nghiệp (Luật Đầu tư, 2014).<br />
biệt và phương pháp nghiên cứu khác nhau. Lý thuyết về động lực làm việc được phát<br />
Tuy có nhiều nghiên cứu về động lực làm triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, Robbins<br />
việc tại Việt Nam nhưng nghiên cứu về động & Coulter (2016) chia lý thuyết về động lực<br />
lực làm việc của người lao động trong các khu thành hai nhóm là lý thuyết động lực cổ điển<br />
công nghiệp tại Bình Dương lại chưa có nhiều. và lý thuyết động lực đương đại. Mặc dù nhiều<br />
Một nghiên cứu gần đây của (Nguyễn Văn Hậu giải thích về động lực đã được phát triển, các lý<br />
et al., 2017) về chủ đề “xây dựng thang đo các thuyết cổ điển này vẫn quan trọng vì nó đại diện<br />
yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cho nền tảng mà từ lý thuyết này các lý thuyết<br />
<br />
<br />
14<br />
Động lực làm việc của người lao động...<br />
<br />
<br />
động lực được phát triển, thêm nữa nhiều nhà Trái ngược với lý thuyết liên quan đến bản chất<br />
quản trị thực tiễn vẫn sử dụng chúng. Trong lý con người, thuyết ba nhu cầu cho rằng có ba nhu<br />
thuyết động lực cổ điển xem xét bốn lý thuyết cầu (không phải là bẩm sinh) là động lực chính<br />
gồm thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow; thuyết trong công việc (McClelland et al., 1961, được<br />
X và thuyết Y của McGregor; thuyết hai nhân tố trích dẫn trong Robbins & Coulter, 2016). Theo<br />
của Herzberg; thuyết 3 nhu cầu của McClelland. thuyết này, ba nhu cầu gồm (1) nhu cầu thành<br />
Các lý thuyết động lực đương đại gồm thuyết tựu: đây là động lực để thành công và vượt trội<br />
thiết lập mục tiêu; thuyết củng cố; thuyết thiết so với bộ tiêu chuẩn, (2) nhu cầu quyền lực: nhu<br />
kế công việc; thuyết công bằng; thuyết kỳ vọng cầu làm cho người khác hành xử theo cách mà<br />
và thuyết thực hành công việc có liên quan cao. họ sẽ không hành xử theo cách khác, (3) nhu cầu<br />
Đối với nhóm lý thuyết động lực cổ điển, liên kết: mong muốn có được mối quan hệ thân<br />
thì thuyết động lực nổi tiếng nhất có lẽ là thuyết thiết và gần gũi. Trong 3 nhu cầu này thì nhu cầu<br />
phân cấp nhu cầu của Maslow (Robbins & thành tựu được nghiên cứu nhiều nhất.<br />
Coulter, 2016). Theo Maslow (1970), mỗi con Đối với nhóm lý thuyết đương đại, thuyết<br />
người đều có 5 cấp bậc nhu cầu và đi từ thấp thiết lập mục tiêu đề xuất rằng các mục tiêu cụ<br />
đến cao gồm nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, thể tăng hiệu suất thực hiện và các mục tiêu khó<br />
nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng, nhu cầu tự khi được chấp nhận mang lại kết quả cao hơn các<br />
hoàn thiện. Xét về bản chất con người, Douglas mục tiêu dễ dàng (Robbins & Coulter, 2016).<br />
McGregor nổi tiếng với đề xuất hai giả định về Theo lý thuyết thiết lập mục tiêu có hàm ý: (1)<br />
bản chất con người: thuyết X và thuyết Y. Theo công việc hướng đến mục tiêu là nguồn chính<br />
McGregor(1966), thuyết X là quan điểm tiêu cực của động lực làm việc, (2) nhân viên sẽ cố gắng<br />
của con người mà giả định rằng người lao động hơn nữa nếu họ có cơ hội tham gia vào thiết lập<br />
có ít tham vọng, không thích làm việc, muốn mục tiêu, (3) mọi người sẽ làm tốt hơn nếu họ<br />
tránh trách nhiệm và cần được kiểm soát chặt nhận được phản hồi về mức độ tiến triển mục<br />
chẽ để làm việc hiệu quả. Trong khi thuyết Y là tiêu của họ đến mức nào bởi vì phản hồi giúp<br />
quan điểm tích cực của con người mà giả định xác định sự khác biệt giữa những gì họ đã làm<br />
rằng nhân viên yêu thích công việc, tìm kiếm và và họ muốn là gì. Dưới góc độ hành vi, lý thuyết<br />
chấp nhận trách nhiệm, thực hành tự định hướng. củng cố cho rằng hành vi là một chức năng của<br />
Ở một cách tiếp cận khác về động lực làm việc, chính kết quả đó. Những kết quả đó ngay lập tức<br />
thuyết hai nhân tố của Herzberg cho rằng các sinh ra một hành vi và tăng xác suất mà hành<br />
yếu tố bên trong liên quan đến thỏa mãn công vi sẽ được lặp lại được gọi là nhân tố củng cố<br />
việc trong khi các yếu tố bên ngoài liên quan (Robbins & Coulter, 2016). Nghiên cứu về sự<br />
với sự bất mãn trong công việc (Herzberg et al., công bằng để tạo động lực làm việc cho người<br />
1959, được trích dẫn trong Robbins & Coulter, lao động, Adam Stacy cho rằng, nhân viên so<br />
2016). Theo thuyết này, khi con người cảm thấy sánh những gì họ có từ công việc (kết quả) trong<br />
tốt về công việc của mình, họ có khuynh hướng mối tương quan với những gì họ bỏ ra (đầu vào),<br />
viện dẫn các nhân tố bên trong phát sinh từ và sau đó họ so sánh tỷ lệ “đầu vào – kết quả” với<br />
chính công việc như là thành tích, sự thừa nhận tỷ lệ “đầu vào – kết quả” của những người khác<br />
và trách nhiệm. Mặt khác, khi họ bất mãn, họ có liên quan (Robbins & Coulter, 2016). Khi họ<br />
có khuynh hướng viện dẫn các yếu tố bên ngoài thấy sự bất bình đẳng xảy ra thì họ trở nên bất<br />
phát sinh từ bối cảnh công việc như là chính mãn. Nghiên cứu kỳ vọng của người lao động để<br />
sách và quản lý của công ty, sự giám sát, mối tạo động lực, thuyết kỳ vọng cho rằng, một cá<br />
quan hệ giữa các cá nhân và điều kiện làm việc. nhân có xu hướng hành động theo một cách nào<br />
<br />
<br />
15<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
đó dựa trên kỳ vọng rằng hành động sẽ được theo Vy, 2011), theo đó mô hình gồm 11 yếu tố được<br />
sau bởi một kết quả nhất định và mức hấp dẫn của xem xét mức độ ảnh hưởng đến động lực làm<br />
kết quả đó đối với cá nhân (Vroom, 1964). việc của người lao động trong các KCN tại Bình<br />
2.2. Mô hình nghiên cứu Dương. Các yếu tố này trong các nghiên cứu<br />
Mô hình nghiên cứu đề xuất trong nghiên trước đây đều cho thấy mối quan hệ thuận chiều<br />
cứu này dựa vào nghiên cứu 10 yếu tố ảnh hưởng lên động lực làm việc của nhân viên, theo đó các<br />
đến động lực làm việc (Kovach, 1987; Islam & giả thuyết trong nghiên cứu này thể hiện mối<br />
Ismail, 2008; Wiley, 1997; Silverthorne, 1992; quan hệ thuận chiều giữa biến độc lập và biến<br />
Fisher & Yuan, 1998) và yếu tố thương hiệu phụ thuộc động lực làm việc của người lao động<br />
công ty (Trần Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan tại KCN tỉnh Bình Dương.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu động lực làm việc của người lao động trong KCN tại Bình Dương<br />
<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU quy; kiểm tra độ thích hợp của mô hình; kiểm<br />
Nghiên cứu này kế thừa dữ liệu được khảo định hiện tượng phương sai của các phần dư<br />
sát từ nghiên cứu của Nguyễn Văn Hậu et al. thay đổi; kiểm định T đối với mẫu độc lập;<br />
(2017). Do nghiên cứu trước chỉ sử dụng dữ liệu phân tích phương sai một yếu tố (Anova)<br />
này để xây dựng thang đo và quá trình xử lý chỉ được thực hiện lại.<br />
tới phân tích EFA trong khi các bước phân tích Dữ liệu gồm 302 quan sát trong đó, chia<br />
phân tích hồi quy đa biến và kiểm định đối với theo giới tính có 168 nam và 134 nữ; chia theo<br />
mẫu độc lập lại chưa thực hiện. KCN thì Visip 1(97 người), Visip 2 (53 người),<br />
Trong nghiên cứu này sử dụng dữ liệu Mỹ Phước III (55 người), Sóng Thần 1 (56<br />
để phân tích hồi quy đa biến và kiểm định đối người), Đại Đăng (16 người), Nam Tân Uyên<br />
với mẫu độc lập để xem liệu có khác biệt về (8 người), Đất Cuốc (4 người), Việt Hương<br />
động lực làm việc giữa các nhóm với nhau hay (6 người), Đồng An (3 người), Đồng An 2 (1<br />
không. Các bước phân tích dữ liệu như phân người), Mỹ Phước II (1 người), Cụm công<br />
tích độ tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nghiệp Uyên Hưng (1 người), KCN Kim Huy<br />
nhân tố khám phá EFA; kiểm định hệ số hồi (1 người)người, Nữ: 134 người; chia theo vị trí<br />
<br />
16<br />
Động lực làm việc của người lao động...<br />
<br />
<br />
công tác thì có 248 người là nhân viên, 54 người bằng hoặc lớn hơn 50% và trọng số nhân tố<br />
là quản lý; chia theo khối làm việc thì có 214 từ 0,55 trở lên.<br />
người ở lĩnh vực trực tiếp sản xuất, 88 người ở 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
lĩnh vực hỗ trợ sản xuất. 4.1. Phân tích Cronbach’s Alpha và<br />
Theo (Hair et al., 1998), khi phân tích Phân tích nhân tố khám phá EFA<br />
nhân tố khám phá (EFA) thì chỉ số Factor Kết quả nghiên cứu rút trích được 5 yếu tố<br />
loading >0,3 được xem là đạt được mức tối với phương sai trích 69,37%. Nghĩa là các thành<br />
thiểu, Factor loading >0.4 được xem là quan phần thang đo trong mô hình sau khi được trích<br />
trọng, >0.5 được xem là có ý nghĩa thực giải thích được 69,37% sự thay đổi trong động lực<br />
tiễn. Nếu chọn tiêu chuẩn factor loading làm việc của người lao động trong KCN tại BD.<br />
>0,3 thì cỡ mẫu của nghiên cứu ít nhất Năm yếu tố gồm là (1) Gắn bó, hỗ trợ, thăng tiến,<br />
phải là 350, nếu cỡ mẫu của nghiên cứu công việc thú vị của tổ chức; (2) kỷ luật và công<br />
khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn factor nhận đầy đủ việc đã làm; (3) điều kiện làm việc;<br />
loading >0,55, nếu cỡ mẫu của nghiên cứu (4) sự tự chủ trong công việc; (5) thương hiệu công<br />
là khoảng 50 thì factor loading phải >0,75. ty và 1 biến phụ thuộc là động lực làm việc.<br />
Trong nghiên cứu này mẫu là 302 nên chọn Thang đo các yếu tố trong mô hình nghiên<br />
tiêu chuẩn factor loading >0,55. Tất cả các cứu chính thức về động lực làm việc của người<br />
biến quan sát sẽ được phân tích riêng lẻ và lao động trong các KCN tại Bình Dương gồm 37<br />
sau đó là cùng một lượt trong phương pháp biến quan sát trong đó có 34 biến quan sát thuộc<br />
EFA. Như đã đề cập ở trên, thang đo sẽ các biến độc lập và 3 biến quan sát thuộc biến<br />
được chấp nhận khi tổng phương sai trích phụ thuộc động lực làm việc.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu động lực làm việc của người lao động trong KCN tại Bình Dương<br />
sau Cronbach’s Alpha và Phân tích nhân tố khám phá EFA<br />
<br />
4.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biến các nhân tố có tương quan ý nghĩa với động lực<br />
Kiểm định hệ số hồi quy làm việc ở độ tin cậy 99%, riêng chỉ có nhân tố<br />
Kết quả phân tích hồi quy đa biến đối với Thuonghieucongty không có tương quan với<br />
hệ số hồi quy trong bảng 1.1 bên dưới cho thấy động lực làm việc ở độ tin cậy này (vì Sig. >0,05).<br />
<br />
<br />
17<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Bảng 1.1: Kết quả kiểm định hệ số hồi quy<br />
Hệ số hồi quy chưa Hệ số hồi quy<br />
chuẩn hóa chuẩn hóa<br />
Biến phụ thuộc: Động lực làm việc t Sig.<br />
Sai số<br />
Hệ số Beta Hệ số Beta<br />
chuẩn<br />
Hẳng số -3,041E-16 ,033 ,000 1,000<br />
Ganbo_hotro_thangtien_conviecthuvi ,634 ,033 ,634 19,096 ,000<br />
Kyluatvacongnhan ,319 ,033 ,319 9,610 ,000<br />
Tuchucongviec ,342 ,033 ,342 10,291 ,000<br />
Dieukienlamviec ,229 ,033 ,229 6,900 ,000<br />
Thuonghieucongty ,018 ,033 ,018 ,546 ,585<br />
<br />
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình Như vậy, 66,8% thay đổi trong động lực làm<br />
Hệ số R 2 hiệu chỉnh (Adjusted R việc được giải thích bởi các biến độc lập<br />
Square) trong bảng 1.2 bên dưới là 0,668. trong mô hình.<br />
Bảng 1.2: Mức độ giải thích của mô hình<br />
Model Summaryb<br />
Change Statistics<br />
Std. Error<br />
R Adjusted Durbin-<br />
Model R of the R Square F Sig. F<br />
Square R Square Watson<br />
Estimate Change Change df1 df2 Change<br />
<br />
1 .821a ,674 ,668 ,57612860 ,674 122,167 5 296 ,000 1,712<br />
<br />
<br />
Hệ số Sig. trong bảng 1.3 bên dưới nhỏ khác, các biến độ lập trong mô hình có tương<br />
hơn 0,01 nên có thể kết luận rằng mô hình đưa quan tuyến tính với biến phụ thuộc ở mức độ tin<br />
ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Nói một cách cậy 99%.<br />
Bảng 1.3: Mức độ phù hợp của mô hình<br />
ANOVAa<br />
Sum of Mean<br />
Model Squares df Square F Sig.<br />
1 Regression 202,750 5 40,550 122,167 .000b<br />
Residual 98,250 296 ,332 <br />
Total 301,000 301 <br />
<br />
Kiểm định phương sai phần dư thay đổi và công nhận đầy đủ việc đã làm) có mức ý<br />
Trong kiểm định Spearman như trong nghĩa nhỏ hơn 0,05 nên bị loại. Như vậy qua các<br />
bảng 1.4, tại dòng ABSRES cho thấy hai nhân kiểm định hồi quy thì chỉ có hai biến độc là Tự<br />
tố Ganbo_hotro_thangtien_conviecthuvi (Gắn chủ trong công việc và Điều kiện làm việc có ý<br />
bó, hỗ trợ, thăng tiến, công việc thú vị của tổ nghĩa thống kê.<br />
chức); và Kyluatvacongnhan (nhân tố kỹ luật<br />
<br />
18<br />
Động lực làm việc của người lao động...<br />
<br />
<br />
Bảng 1.4: Kiểm định Spearman<br />
Correlations<br />
<br />
Ganbo_<br />
hotro_<br />
thangtien_<br />
conviec Kyluatva Tuchu Dieukien<br />
ABSRES thuvi congnhan congviec lamviec<br />
Spear- ABSRES Correlation<br />
1,000 -,153** -.186** -,112 -,005<br />
man’s Coefficient<br />
rho Sig. (2-tailed) ,008 ,001 ,052 ,927<br />
N 302 302 302 302 302<br />
Ganbo_ Correlation<br />
-,153** 1,000 ,003 ,127* -,049<br />
hotro_ Coefficient<br />
thangtien_ Sig. (2-tailed) ,008 ,958 ,028 ,400<br />
conviecthuvi N<br />
302 302 302 302 302<br />
Kyluatva Correlation<br />
-,186** ,003 1,000 ,169** -,152**<br />
congnhan Coefficient<br />
Sig. (2-tailed) ,001 ,958 ,003 ,008<br />
N 302 302 302 302 302<br />
Tuchu Correlation<br />
-,112 .127* ,169** 1,000 -,118*<br />
congviec Coefficient<br />
Sig. (2-tailed) ,052 ,028 ,003 ,041<br />
N 302 302 302 302 302<br />
Dieukien Correlation<br />
-,005 -,049 -.152** -,118* 1,000<br />
lamviec Coefficient<br />
Sig. (2-tailed) ,927 ,400 ,008 ,041 <br />
N 302 302 302 302 302<br />
<br />
Thảo luận kết quả hồi quy và vị trí Tương tự, hệ số Beta chưa chuẩn hóa của<br />
quan trọng của mỗi yếu tố trong mô hình sau yếu tố điều kiện làm việc là 0,229, điều này có<br />
kiểm định nghĩa là khi điều kiện làm việc của người lao<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 02 yếu động trong các KCN tại Bình Dương tăng thêm<br />
tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người 1 điểm thì động lực làm việc của họ tăng thêm<br />
lao động trong các KCN tại Bình Dương và cả là 0,229.<br />
hai yếu tố này đều có tác động thuận chiều lên Trong hai yếu tố ảnh hưởng lên động lực<br />
biến phụ thuộc. Trong bảng 1.1. ở trên thì hệ số làm việc của người lao động trong mô hình sau<br />
Beta chưa chuẩn hóa của tự chủ trong công việc kiểm định thì yếu tố sự tự chủ trong công việc có<br />
là 0,319, nghĩa là khi người lao động trong các mức độ quan trọng cao hơn so với điều kiện làm<br />
KCN tại Bình Dương tăng thêm một điểm về việc vì hệ số Beta chuẩn hóa của yếu tố này cao<br />
tự chủ trong công việc thì động lực của họ tăng hơn yếu tố điều kiện làm việc (bảng 1.1).<br />
thêm 0,319.<br />
<br />
19<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.3: Kết quả mô hình sau kiểm định<br />
<br />
4.3. Kiểm định T đối với mẫu độc lập (2-tailed) tương ứng trên dòng «Equal variances<br />
Kết quả kiểm định T đối với mẫu độc lập assumed», kết quả cho thấy giá trị Sig. (2-tailed)<br />
với biến phân loại là giới tính, lĩnh vực làm việc, đều lớn 0,05. Do đó có thể kết luận không có sự<br />
vị trí công tác cho thấy giá trị Sig. của kiểm khác biệt về động lực giữa nhóm Nam và Nữ;<br />
định F trong cột “Levene’s Test for Equality of giữa nhóm nhân viên và quản lý; giữa nhóm sản<br />
Variances” đều lớn 0,05 nên sẽ dò tiếp giá trị Sig. xuất trực tiếp và nhân viên văn phòng.<br />
Bảng 1.5: Kết quả tổng hợp kiểm định T đối với mẫu độc lập<br />
<br />
Theo giới tính Theo lĩnh vực làm việc Theo vị trí công tác<br />
<br />
Levene’s Test t-test for Levene’s Test t-test for Levene’s t-test for<br />
for Equality Equality for Equality Equality Test for Equality<br />
of Variances of Means of Variances of Means Equality of of Means<br />
Variances<br />
<br />
F Sig. Sig. F Sig. Sig. F Sig. Sig.<br />
(2-tailed) (2-tailed) (2-tailed)<br />
Equal variances 0,577 0,448 0,278 1,453 0,229 0,727 0,57 0,451 0,898<br />
assumed<br />
Equal variances 0,273 0,740 0,90<br />
not assumed<br />
<br />
4.4. Phân tích phương sai một yếu tố Trong bảng 1.6, giá trị Sig. trong kiểm<br />
(ANOVA) định ANOVA là 0,852 > 0,05. Điều này có nghĩa<br />
Phân tích phương sai một yếu tố với biến là không có sự khác biệt về động lực làm việc<br />
phân loại trình độ học vấn theo trình độ học vấn của người lao động.<br />
<br />
Bảng 1.6: Kết quả kiểm định ANOVA với biến phân loại trình độ học vấn<br />
ANOVA<br />
Dongluclamviecnguoilaodong<br />
<br />
Sum of Squares df Mean Square F Sig.<br />
Between Groups ,748 4 ,187 ,339 ,852<br />
Within Groups<br />
163,956 297 ,552<br />
<br />
Total 164,704 301<br />
<br />
20<br />
Động lực làm việc của người lao động...<br />
<br />
<br />
Phân tích phương sai một yếu tố với biến định ANOVA là 0,142 > 0,05. Điều này có nghĩa<br />
phân loại thu nhập là không có sự khác biệt về động lực làm việc<br />
Trong bảng 1.7, giá trị Sig. trong kiểm theo thu nhập của người lao động.<br />
Bảng 1.7: Kết quả kiểm định ANOVA với biến phân loại trình độ học vấn<br />
ANOVA<br />
Dongluclamviecnguoilaodong<br />
<br />
Sum of Squares df Mean Square F Sig.<br />
Between Groups 3,760 4 ,940 1,735 ,142<br />
Within Groups<br />
160,944 297 ,542<br />
<br />
Total 164,704 301<br />
<br />
5. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN thị trường lao động ở các nơi khác.<br />
CỨU TIẾP THEO Thứ hai, nghiên cứu sử dụng phương<br />
5.1. Hàm ý nghiên cứu pháp chọn mẫu thuận tiện nên kết quả nghiên<br />
Mô hình nghiên cứu sau kiểm định cho cứu chưa có tính đại diện cao nhất cho tất cả<br />
thấy chỉ có hai yếu tố tác động đến động lực làm các lao động làm việc trong các KCN ở Bình<br />
việc của người lao động trong các KCN tại Bình Dương. Nếu sử dụng phương pháp chọn mẫu<br />
Dương tại độ tin cậy 95%. So với nhiều nghiên theo tỷ lệ phân nhóm thì kết quả nghiên cứu có<br />
cứu trước đây như đã được đề cập trong phần thể sẽ có một số khác biệt.<br />
tổng quan ở trên thì nghiên cứu này cho thấy sự Thứ ba, nghiên cứu này mới chỉ giải thích<br />
khác biệt đáng kể về số lượng yếu tố tác động được 66,8% sự biến thiên trong động lực làm<br />
đến động lực làm việc. việc, điều này có nghĩa là còn 33,2% thuộc về<br />
Kết quả kiểm định cho thấy yếu tố tự chủ một số yếu tố khác chưa đưa vào mô hình hoặc<br />
trong công việc có mức tác động lớn hơn so với từ các tác động ngoại lai.<br />
điều kiện làm việc, vì vậy việc ưu tiên cải tiến Thứ tư, việc khảo sát đối tượng quản lý<br />
nhân tố này trước là cần thiết. còn ít, bên cạnh đó kinh phí khảo sát ít nên việc<br />
Nghiên cứu cũng cho thấy không có sự nhận được sự phối hợp tích cực của người trả lời<br />
khác biệt về động lực làm việc của người lao còn hạn chế nên phần nào ảnh hưởng đến tính<br />
động trong các KCN tại Bình Dương khi so sánh chính xác của kết quả kiểm định.<br />
theo giới tính Nam và Nữ, giữa vị trí nhân viên<br />
và quản lý, giữa người lao động sản xuất trực TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tiếp và nhân viên văn phòng, giữa các nhóm 1. Ban Quản lý các KCN Bình Dương (2015).<br />
theo thu nhập, giữa các nhóm theo độ tuổi. Điều Các KCN Bình Dương: 20 năm trải chiếu<br />
này cho thấy không nhất thiết phải có chính sách hoa mời gọi các nhà đầu tư [online], viewed<br />
tạo động lực riêng cho từng nhóm mà một chính 28 May 2017, from: .<br />
5.2. Hạn chế của nghiên cứu 2. Nguyễn Thị Phương Dung (2016). ‘Động cơ<br />
Thứ nhất, nghiên cứu chỉ thực hiện trong làm việc của khối nhân viên văn phòng ở<br />
các KCN tại Bình Dương nên kết quả của nghiên Việt Nam›. (Luận án Tiến sỹ), Viện Đào tạo<br />
cứu sẽ không tránh khỏi tính tổng quát cho các Sau đại học, Đại học Kinh tế TP.HCM.<br />
<br />
<br />
21<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
3. Trần Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy and Chinese responses’. International Jour-<br />
(2011). ‘Thang đo động viên nhân viên’. nal of Human Resource Management, 9(3),<br />
Phát triển kinh tế, 2/2011, 55-61. 516-528.<br />
4. Nguyễn Văn Hậu, Phan Thị Như Ý, Trương 8. Gupta, B. & Subramanian, J. (2014). ‘Fac-<br />
Thị Hậu & Lê Thị Quỳnh Như (2017). ‘Xây tors affecting motivation among employees<br />
dựng thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến in consultancy companies’. International<br />
động lực làm việc của người lao động trong journal of engineering science invention,<br />
các khu công nghiệp tại Bình Dương’. Tạp 3(11), 59-66.<br />
chí Kinh tế - Kỹ thuật, Đại học Kinh tế - Kỹ 9. Hosseini, S. A. R. (2014). ‘Factors Affecting<br />
thuật Bình Dương, 2017(19). Employee Motivation’. Management and<br />
5. Hùng Lê (2017). Bình Dương sắp có thêm Administrative Sciences Review, 3(4), 713-<br />
nhiều KCN [online], viewed 28 May, from: 723.<br />
. Employee Performance: a case of AMREF<br />
6. Akhtar, N., Aziz, S., Hussain, Z., Ali, S. & health Africa in Kenya’. United States Inter-<br />
Salman, M. (2014). ‘Factors affecting em- national University-Africa.<br />
ployees motivation in banking sector of 11. Safiullah, A. B. (2015). ‘Employee Motiva-<br />
Pakistan’. Journal of Asian Business Strat- tion and its Most Influential Factors: A study<br />
egy, 4(10), 125. on the Telecommunication Industry in Ban-<br />
7. Fisher, C. D. & Yuan, X. Y. (1998). ‘What gladesh’. World Journal of Social Sciences,<br />
motivates employees? A comparison of US 5(1), 79-92.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />