Động viên nhân viên
lượt xem 130
download
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về động viên, tuy nhiên chúng ta cũng có thể tham khảo một vài định nghĩa như sau: “Động viên là một quá trình tác động nhằm thỏa mãn nhu cầu của người khác hoặc của chính bản thân và phát huy hết động lực làm việc để đạt được mục đích của cá nhân và tổ chức”. DuBrin 1995. “Sử dụng tốt nhất năng lực của nhân viên trong việc hoàn thành những mục tiêu đề ra”.Theo tài liệu Business Edge....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Động viên nhân viên
- Giảng viên: Nguyễn Ngọc Long Gi Lớp: NCMK2K Nhóm: IB
- ĐỘNG VIÊN LÀ GÌ? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về động viên, tuy nhiên chúng ta cũng có thể tham khảo một vài định nghĩa như sau: “Động viên là một quá trình tác động nhằm thỏa mãn nhu cầu của người khác hoặc của chính bản thân và phát huy hết động lực làm việc để đạt được mục đích của cá nhân và tổ chức”. DuBrin 1995 “Sử dụng tốt nhất năng lực của nhân viên trong việc hoàn thành những mục tiêu đề ra”.Theo tài liệu Business Edge TÂM LÝ: "Tâm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh và diễn biến ở trong não tạo nên cái mà ta gọi là nội tâm của mỗi người và có thể biểu lộ ra thành hành vi".
- CÁC CẤP BẬC NHU CẦU THEO MASLOW CÁC NHU CẦU TỰ THỂ HIỆN Giao trách nhiệm, ủy quyền Mở rộng công việc. NHU CẦU ĐƯỢC TÔN TRỌNG Biểu dương / khen thưởng. TỰ Kêu gọi tham gia. THỂ NHU CẦU XÃ HỘI Tạo không khí thoải mái. HiỆN Xây dựng tinh thần đồng đội Cung cấp thông tin. ĐƯỢC TÔN TRỌNG NHU CẦU AN TOÀN Cải tiến điều kiện làm việc. XÃ HỘI Tiền thưởng / thù lao NHU CẦU SINH LÝ Tiền lương. AN TOÀN Điều kiện làm việc Nguyên tắc hoạt động của kim tự tháp này là : cho đến khi nào những nhu cầu SINH LÝ ở phía dưới còn chưa được thỏa mãn thì thật khó mà tiếp tục lên các nhu cầu ở cấp cao hơn.
- Áp dụng trong lãnh vực động cơ làm việc Áp Những nhu cầu sinh lý : Đó là những nhu cầu cơ bản và thiết yếu để tồn tại. Bao gồm những nhu cầu như ăn mặc, trú ngụ dưới một mái nhà... Nhu cầu sinh lý thường không kích thích nhân viên đạt hiệu quả tốt hơn trong công việc của mình. Những nhu cầu về an toàn : Khi các cá nhân nghĩ đến việc bảo đảm cho tương lai thì có nghĩa là họ đang có những nhu cầu về an toàn trong công ăn việc làm, trong tiết kiệm, trong việc đóng bảo hiểm, ... Những nhu cầu về xã hội : Nhu cầu giao tiếp với người khác và gặt hái những lợi ích từ các mối quan hệ với bên ngoài xã hội, muốn có cảm giác được là thành viên của một tập thể, một hội đoàn, một nhóm bạn bè. Nhu cầu được tôn trọng : Bây giờ con người lại mong muốn cảm thấy mình là người có ích trong một lãnh vực nào đó, được người khác công nhận và đánh giá cao và xứng đáng được nhý vậy. Đấy là những nhu cầu nhận được sự tôn trọng từ những người khác. Đây có thể là nguồn động viên rất lớn trong công việc.. Nhu cầu tự thể hiện : Nhu cầu này thúc đẩy con người phải thực hiện được điều gì họ mong ước, đạt được những mục tiêu mà họ đã đề ra, phát triển tiềm năng cá nhân trong lãnh vực mà họ đã chọn
- ĐỘNG VIÊN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN BÁN HÀNG MỤC TIÊU: Đội ngũ nhân viên bán hàng và doanh thu mà họ đem lại cũng giống như huyết mạch của một doanh nghiệp. Khi doanh thu tăng trưởng, mọi thứ sẽ tiến triển theo màu hồng. Ngược lại, khi doanh thu sụt giảm, doanh nghiệp sẽ bị bao trùm một màu xám xịt. Vì vậy, điều quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào là làm thế nào để hiểu và động viên đội ngũ nhân viên bán hàng để liên tục tăng doanh thu.
- CÁCH ĐỘNG VIÊN ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN BÁN HÀNG CÁCH 1. Trả lương cơ bản ngoài tiền hoa hồng
- 2. Cung cấp những phúc lợi cạnh tranh
- 3. Cung cấp những chương trình đào tạo thích hợp
- 4. Đặt ra những mục tiêu có thể thực hiện được
- 5. Duy trì một chính sách mở cửa
- 6. Nắm bắt tâm lý nhân viên "Chỉ cần ánh mắt thân thiện, một cái bắt tay nhiệt tình, những lời khuyến khích tự tin của người quản lý, bạn sẽ thấy hiệu quả công việc mà các nhân viên mang lại nâng cao một cách đáng ngạc nhiên" - Christopher Wood, Chủ tịch Cty Estee Lauder Group tại Nhật Bản tâm đắc nói. "Tôi sẵn sàng chối bỏ mọi công việc để thực hiện chuyến "du hành" cuối tuần thường kỳ để đi đến từng cửa hàng thăm hỏi bắt tay mỗi nhân viên một cách thân thiện kèm theo những lời động viên khích lệ", Christopher Wood nói. "Chúng ta phải tạo ra sự hứng thú, vui vẻ và nhiệt tình cho mỗi một nhân viên phục vụ trong công ty", Wood nhấn mạnh. Và đây cũng chính là chiến lược để phát triển công ty.
- CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CHO NHÂN VIÊN CÁC 1. Trả lương theo giờ Phương thức trả lương đơn giản, trả theo tỉ lệ tiền công lao động trên một giờ. Tiền công không đồng đều cho mọi công nhân, nó tương ứng với trình độ mỗi công nhân qua nấc thang điểm. Thích hợp cho các công ty chưa đo lường sản xuất cụ thể, muốn rõ phải có chuyên viên nghiên cứu thời gian của mỗi công tác hoàn thành công việc 2. Trả lương kích thích lao động theo sản phẩm Áp dụng đối với các công ty phải tiêu chuẩn hoá công việc. Phương pháp này dựa trên công nhân trực tiếp sản xuất tạo mức xuất lượng. Trả lương cho người bán hàng trên cơ sở doanh thu, trả lương cho đốc công trên cơ sở tiết kiệm vật tư, lao động. a/ Trả lương theo từng sản phẩm b/ Trả lương thưởng 100% c/ Trả lương theo giờ tiêu chuẩn d/ Trả lương theo tỷ lệ tiền thưởng hay tỷ lệ kế hoạch e/ Trả lương cơ bản cộng tiền thưởng f/ Trả lương theo hiệu năng g/ Trả lương thưởng theo nhóm
- KHEN THƯỞNG NHÂN VIÊN KHEN Có thể bạn nghĩ rất đơn giản rằng cách tốt nhất để nhân viên của mình làm việc hăng hái và năng suất hơn là thường xuyên tăng lương cho họ. Tiền thưởng cần phải liên quan đến kết quả công việc của nhân viên, vì thế mỗi nhân viên phải biết tại sao anh ta được thưởng.
- Khen thưởng thế nào cho công bằng? Khen Hãy coi chừng “cái bẫy” tăng lương đó, bởi vì tăng lương cho nhân viên không theo một nguyên tắc nào là việc làm tốn kém và vô nghĩa. Bạn hoàn toàn có thể thúc đẩy nhân viên làm việc tích cực hơn và công ty bạn sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn nhờ sơ đồ trả lương và chế độ thưởng hợp lý. Hãy trả lương theo hiệu quả công việc Tháng lương thứ 13 có gì là không tốt? Những ngoại lệ Nguyên tắc phải được mọi người thông qua
- CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN CHÍNH Bao gồm 4 phần: Bồi thường thiệt hại Phúc lợi Ghi nhận công lao Biểu dương khen ngợi.
- CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM IB
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động của nhân viên ”
14 p | 411 | 149
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Động lực thúc đẩy
22 p | 1350 | 126
-
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN
3 p | 368 | 124
-
CHƯƠNG VIII: ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY
11 p | 1081 | 107
-
CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN
19 p | 400 | 80
-
Bài giảng Quản lý nhân sự - GV. Phạm Sanh
60 p | 244 | 66
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN
1 p | 319 | 64
-
ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY
11 p | 226 | 27
-
Bài giảng Động viên nhân viên ( Phùng Minh Đức)
18 p | 170 | 22
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 9 - ThS. Hoàng Anh Duy
18 p | 128 | 17
-
Động viên nhân viên và Thiết kế công việc
8 p | 354 | 17
-
Động viên nhân viên - quản trị marketing
14 p | 108 | 14
-
Quản trị nhân lực - Chương 5 Động viên nhân viên
12 p | 126 | 10
-
Chương 2: Động lực làm việc của người lao động - Ngô Quý Nhâm
9 p | 126 | 8
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - Nguyễn Văn Thụy
21 p | 77 | 7
-
Bài giảng Quản trị bán hàng: Chương 7 - Th.S Huỳnh Hạnh Phúc
6 p | 100 | 7
-
Bài giảng Quản trị học: Bài 8 - Ngô Quý Nhâm, MBA
10 p | 119 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn