ĐƯÒNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN (P1)
lượt xem 9
download
Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian . 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐƯÒNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN (P1)
- ĐƯÒNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian . 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,… -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. III.Tiến trình giờ dạy: -Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. -Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
- +Ôn tập kiến thức: Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau: + Nêu pp tìm giao tuyến của 2 mp (nêu 2 phương pháp khi hai mp có 1 điể m chung và khi 2 mp song song) +Nêu lại phương pháp chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng. +Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung BT1: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình HĐ2: HS suy nghĩ trả lời GV: Nêu pp tìm bình hành. M, N trung điểm SA, SB, K SC. giao tuyến của 2 … a) Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD), (SAC) mp. và (SBD) GV: Để chứng minh b) MN song song với những mặt phẳng nào ? hai mp song song c) Tìm giao điểm của (MNK) và SD? với nhau ta phải chứng minh như thế HS thảo luận theo d) Nếu K là trung điểm SC thì (MNK) song nhóm để tìm lời giải nào? song với mặt phẳng nào Để chứng minh hai và cử đại diện lên đường thẳng song bảng trình bày (có song với nhau ta giải thích). phải ta phải làm gì?
- GV: Nêu pp tìm S giao điể m của mp Q M x và đt. HS nhận xét, bổ sung I A D N K GV nêu đề và ghi và sửa chữa ghi chép. O lên bảng, cho HS HS trao đổi để rút ra C B các nhóm thảo luận kết quả:… để tìm lời giải và ghi lời giải vào a)* AB (SAB) (1) bảng phụ. Gọi HS đại diện lên bảng CD (SCD) (2) trình bày lời giải. AB // CD (tính chất hbh) Gọi HS nhận xét, S (SAB) (SCD) (3) bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ Từ (1), (2) và (3) Sx là giao tuyến của sung và nêu lời giải (SAB) và (SCD) với Sx // AB // CD đúng (nếu HS * AC BD = 0 không trình bày O AC (SAC) đúng lời giải). O BD (SBD)
- O (SAC) (SBD) vì S (SAC) (SBD) Vậy SO = (SAC) (SBD) b) * SAB: M là trung điểm SA và N là trung điểm SB MN là đờng trung bình của SAB MN // AB vì AB // CD MN // CD * MN // AB (CMT) và AB (ABCD) MN // (ABCD) * MN // CD (CMT) và CD (SCD) MN // (SCD) c) * Trong (SAC): SO MK = I * Trong (SBD): NI SD = Q * SD (SBD) (SBD) (MNK) = NI mà NI SD = Q Q = (MNK) SD
- d) Nếu K là trung điểm SD, mà N là trung điểm SB KN là đờng trung bình SBC KN // BC * KN MN = N KN, MN (MNK) (MNK) // (ABCD) KN // BC, BC (ABCD) KN // (SABCD) Mà MN // (ABCD) BT2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau đây: a, (SAC) và (SBD) b, (SAB) và (SCD) Giải: a, Giao tuyến của (SAC) và (SBD): - Trong mặt phẳng (ABCD) gọi O = AC BD. - Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) có S và O là
- 2 điểm chung nên giao tuyến của 2 mặt phẳng này là đường thẳng SO. b, Giao tuyến của (SAB) và (SCD): - Ta có AB (SAB) và DC (SCD) mà AB // CD nên theo định lý giao tuyến của 3 mặt phẳng thì giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng d // AB // CD. - (SAB) và (SCD) có 1 điểm chung là S. - Vậy giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng đi qua S và song song với AB. C, Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng: Tìm một mặt phẳng chứa đường thẳng đã cho và có giao với mặt phẳng kia. Sau đó tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng. Giao điểm của đường thẳng đã cho và giao tuyến chính là giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng đã cho. HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
- -Gọi HS nhắc lại phương pháp tìm giao tuyến của hai mp, cách tìm giao điể m của một đường thẳng với một mp, cách chứng minh một đường thẳng song song với một mp, phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song. Hai mp song song,… -Xem lại các bài tập đã giải; làm thêm các bài tập sau: BT1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt lấy trên các cạnh AC và BC sao cho MN không song song với AB. Gọi O là một điểm thuộc miền trong của tam giác ABD. Tìm giao điểm của AB và AD với mặt phẳng (OMN) BT2: Cho tứ diện ABCD. Trên các đoạn CA, CB, BD cho lần lượt các điểm M, N, P sao cho MN không song song với AB, NP không song song với CD. Tìm thiết diện của mặt phẳng tạo bởi (MNP) và tứ diện ABCD.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình hình học không gian: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
64 p | 1490 | 300
-
Bài giảng số 4 và số 5: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
38 p | 686 | 280
-
Chủ đề 5: GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
9 p | 4230 | 253
-
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG
9 p | 810 | 208
-
Giải Bài Tập Hình Học 11 Cơ Bản: Chương 2 - Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
39 p | 924 | 181
-
Kiến thức toán 12 - đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song
12 p | 504 | 141
-
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
38 p | 606 | 120
-
Giáo án bài Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
24 p | 749 | 85
-
Bài giảng Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
26 p | 317 | 60
-
Bàu giảng số 4 và số 5: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
38 p | 230 | 55
-
Bài tập viết phương trình đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
6 p | 456 | 29
-
SKKN: Một số biện pháp khắc phục khó khăn cho học sinh khi giải bài toán tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
21 p | 125 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế tình huống dạy học trong bài đường thẳng và mặt phẳng song song cho học sinh lớp 11 theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức
42 p | 23 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 11: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
35 p | 31 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế một số bài tập về thiết diện trong "Chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
23 p | 50 | 4
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 20 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 2 bài 1 - Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
25 p | 15 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương IV, Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn