Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (1954-1975): Phần 1 (Tập 2)
lượt xem 3
download
Cuốn sách "Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (1954-1975), Tập 2" đã khắc họa rõ nét chặng đường 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên mảnh đất Quảng Trị đầy hy sinh gian khổ nhưng cũng vô cùng vẻ vang, oanh liệt dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Quảng Trị và Đảng ủy khu vực Vĩnh Linh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (1954-1975): Phần 1 (Tập 2)
- CHỈ ĐẠO CHỈNH LÝ, TÁI BẢN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢNG TRỊ NHIỆM KỲ 2015-2020 BAN CHỈ ĐẠO CHỈ ĐẠO NỘI DUNG NGUYỄN VĂN HÙNG BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢNG TRỊ Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, NHIỆM KỲ 1995-2000 Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Trưởng ban PHẠM ĐỨC CHÂU CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Phó Trưởng ban (từ tháng 6/2018 đến tháng 3/2019) NGUYỄN TR NH Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy NGUYỄN ĐỨC CHÍNH Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, NGUYỄN ĐĂNG TAM Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phó Trưởng ban (từ tháng 6/2018 đến tháng 01/2020) NGUYỄN ĐĂNG QUANG Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Phó Trưởng ban BAN BIÊN SOẠN HỒ ĐẠI NAM PHAN THANH SƠN (Chủ biên) Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, LÊ THỊ HỒNG Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Phó Trưởng ban NGUYỄN THỊ THU H PHAN VĂN PHỤNG Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Thành viên LÊ QUANG CHIẾN Tỉnh ủy viên, Chánh Văn phòng Tỉnh ủy, Thành viên LÊ THỊ HỒNG Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Thành viên
- BAN BIÊN SOẠN CHỈNH LÝ, TÁI BẢN LỜI NH XUẤT BẢN HỒ ĐẠI NAM Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Ban LÊ THỊ HỒNG Q uảng Trị là vùng đất lịch sử, vùng đất anh hùng, nơi có dòng sông Bến Hải - giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc đã chứng kiến nỗi đau chia cắt đất nước ròng Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, rã 21 năm. Đây cũng là nơi thắp lên hy vọng và niềm tin bất diệt Phó Trưởng Ban, Chủ biên về độc lập, thống nhất và tương lai tươi sáng của Tổ quốc. NGUYỄN THỊ THU H Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, nhân dân Quảng Trị đã Trưởng Phòng Lý luận chính trị và Lịch sử Đảng, cùng cả nước đứng lên giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Thành viên Tám năm 1945; kiên cường, anh dũng, vượt qua mọi khó khăn, NGUYỄN NGỌC TUẤN gian khổ, đấu tranh và giành chiến thắng trong các cuộc chiến Chuyên viên Phòng Lý luận chính trị và Lịch sử Đảng, tranh xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Sau ngày đất Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Thành viên nước hoàn toàn thống nhất, cùng với cả nước, Đảng bộ tỉnh tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội LÊ THỊ CHÂU MINH và tiến hành công cuộc đổi mới trên địa bàn tỉnh. Chuyên viên Phòng Lý luận chính trị và Lịch sử Đảng, Năm 1999, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Thành viên Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Lịch sử Đảng bộ Quảng Trị, tập II (1954-1975). Cuốn sách đã lưu lại những trang sử vẻ vang của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Quảng Trị trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 18/01/2018 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục tăng cường, nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử Đảng,
- 8 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... nhằm tiếp tục tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử cho cán bộ, đảng viên và nhân dân tỉnh Quảng Trị, nhất là thế hệ trẻ, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị khóa XVI đã chỉ đạo sưu tầm thêm tài liệu, tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các đồng chí lão thành cách mạng, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, các sở, ban, ngành và cán bộ, đảng viên, nhân dân trong tỉnh để bổ sung, LỜI GIỚI THIỆU chỉnh lý nội dung và phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tái bản cuốn sách Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Trị, S tập II (1954-1975). au gần 20 năm xuất bản, cuốn sách Lịch sử Cuốn sách đã khắc họa rõ nét chặng đường 21 năm kháng Đảng bộ tỉnh Quảng Trị, tập II (1954-1975) đã chiến chống Mỹ, cứu nước trên mảnh đất Quảng Trị đầy hy sinh đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và gian khổ nhưng cũng vô cùng vẻ vang, oanh liệt dưới sự lãnh các tầng lớp nhân dân; là tài liệu chính thống để giáo dục đạo của Tỉnh ủy Quảng Trị và Đảng ủy khu vực Vĩnh Linh. truyền thống cách mạng, giáo dục lịch sử Đảng. Mặc dù đã hết sức cố gắng trong quá trình biên soạn, chỉnh Thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 18/01/2018 của lý và biên tập, song cuốn sách khó tránh khỏi còn hạn chế, thiếu sót. Ban biên soạn chỉnh lý, tái bản và Nhà xuất bản rất mong Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục tăng cường, nâng nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để hoàn thiện nội dung cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo cuốn sách trong lần xuất bản sau. dục lịch sử Đảng; tiếp thu các ý kiến đóng góp của độc giả, Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. nhất là các đồng chí cán bộ lão thành cách mạng, các nhà khoa học, Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XVI quyết định bổ Tháng 3 năm 2022 sung, chỉnh lý, tái bản cuốn sách Lịch sử Đảng bộ tỉnh NH XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Quảng Trị, tập II (1954-1975). Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị chân thành cảm ơn sự đóng góp nhiệt thành của các đồng chí lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, các đồng chí lão thành cách mạng, cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tỉnh; Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật... đã giúp chúng tôi hoàn thành
- 10 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... việc bổ sung, chỉnh lý và tái bản cuốn sách Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Trị, tập II (1954-1975). Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng cuốn sách Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Trị, tập II (1954-1975) chỉnh lý, tái bản khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót; Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cán bộ, đảng viên và nhân dân để tiếp tục hoàn PHẦN THỨ BA thiện nội dung cuốn sách. CÙNG CẢ NƯỚC, BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢNG TRỊ NHIỆM KỲ 2015-2020 QUẢNG TRỊ TIẾN H NH HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG: CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN V CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1954 - 1975)
- PhẦN thứ ba: Cùng cả nước, Quảng Trị tiến hành... 13 Tháng 7/1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta thắng lợi, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954). Thực hiện Hiệp định, nước Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền Bắc, Nam. Tỉnh Quảng Trị tạm thời chia làm 2 khu vực: khu vực Vĩnh Linh ở bờ bắc sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) được hoàn toàn giải phóng, cùng với các tỉnh, thành phố ở miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội; khu vực Quảng Trị ở bờ nam sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) cùng với các tỉnh, thành phố ở miền Nam tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Tỉnh Quảng Trị trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước cùng một lúc phải tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Nhiệm vụ cụ thể của mỗi khu vực ở Quảng Trị cũng như nhiệm vụ cụ thể của mỗi miền trong cả nước tuy có thay đổi theo bối cảnh lịch sử của từng giai đoạn, nhưng mục tiêu đấu tranh vẫn là: độc lập và thống nhất Tổ quốc. Với đặc điểm đó, tỉnh Quảng Trị có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn, phức tạp. Âm mưu tiêu diệt bằng được phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân ta, thôn tính miền Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ, lập một phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan xuống Đông Nam Á; đồng thời lấy miền Nam làm căn cứ để tiến công miền Bắc - tiền đồn của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Nam Á, hòng đè bẹp và đẩy lùi chủ nghĩa xã hội ở vùng này, bao vây và uy hiếp các
- 14 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... PhẦN thứ ba: Cùng cả nước, Quảng Trị tiến hành... 15 nước xã hội chủ nghĩa, đại diện Chính phủ Mỹ không ký “khu đệm”, để tạo điều kiện cho phong trào cách mạng vào tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Giơnevơ, ngang nhiên miền Nam phát triển, đảm bảo thông suốt chi viện Bắc - không chấp nhận các điều khoản của Hiệp định. Tổng Nam, bảo vệ miền Bắc, quân và dân Quảng Trị phải kiên thống Mỹ Aixenhao (Eisenhower) tuyên bố: “Mỹ không bị trì chịu đựng, thực hiện phương châm đấu tranh “ba vì”: vì những nghị quyết của hội nghị này ràng buộc”. Ngày bảo vệ miền Bắc, vì chiếu cố miền Nam, vì bảo vệ hòa 06/8/1954, Ngoại trưởng Mỹ Đalét (Dulles) nói: “Một bình; và “bốn chút”: sau một chút, chậm một chút, khéo phòng tuyến chống Cộng sẽ được vạch ra ở vĩ tuyến 17”. một chút, nhẹ một chút (về đấu tranh vũ trang). Thực hiện âm mưu đó, tại Quảng Trị, khu vực địa Khi Trung ương mở mặt trận đường 9 - bắc Quảng Trị đầu, tuyến phòng thủ ngoài cùng của miền Nam tiếp giáp (từ tháng 6/1966) để thu hút và giam chân một lực lượng lớn với miền Bắc xã hội chủ nghĩa, sau khi gạt Pháp ra khỏi lính thủy đánh bộ Mỹ vốn quen tác chiến ở vùng biển lên miền Nam, phân hóa và loại trừ các giáo phái thân Pháp, chiến trường miền núi bất lợi với chúng, Mỹ buộc phải đưa Mỹ tập trung xây dựng chính quyền tay sai Ngô Đình hai trong bảy sư đoàn Mỹ lên chiến trường đường 9 - bắc Diệm, đưa số có nợ máu, có hận thù với cách mạng trước Quảng Trị, một chiến trường rừng núi hiểm trở, có thể hạn đây nắm các chức vụ chủ yếu từ tỉnh đến cơ sở xã, thôn; chế tối đa điểm mạnh của quân Mỹ, nhưng lại phát huy sở nắm trọn quyền chỉ huy quân ngụy trước đó là của Pháp; trường đánh rừng núi của bộ đội ta. Ta có điều kiện trực tổ chức các đảng phái phản động thân Mỹ như “Phong tiếp phát huy sức mạnh lớn nhất của bộ đội chủ lực miền trào cách mạng quốc gia”, “Cần lao nhân vị cách mạng Bắc. Việc mở mặt trận đường 9 - bắc Quảng Trị, như nhận Đảng”, “Tổng liên đoàn lao động Thiên Chúa giáo”, “Tập định của Bộ Chính trị Trung ương Đảng, đã phá vỡ ý định đoàn công dân”..., và đặc biệt nắm chắc lực lượng Thiên đưa quân chiến đấu Mỹ vào vùng đồng bằng sông Cửu Chúa giáo phản động. Bằng biện pháp chiến lược cơ bản là Long, chủ động phá kế hoạch đánh ra nam Khu 4 của Mỹ. thực hành “tố Cộng”, “diệt Cộng”, lập ấp chiến lược, các Địa bàn Quảng Trị trở thành nơi thu hút, giam chân lực khu dinh điền..., chúng tập trung đánh phá phong trào lượng quân sự của Mỹ - ngụy; đồng thời là nơi tiêu diệt sinh cách mạng vô cùng tàn khốc. lực của chúng. Do đó có thể khẳng định: địa bàn Quảng Trị Trước thủ đoạn tàn ác và thâm độc của đế quốc Mỹ, trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước là nơi diễn ra cuộc đụng việc thực hiện đường lối của Đảng, sự chỉ đạo của Khu ủy đầu lịch sử giữa một bên là chủ nghĩa xã hội và độc lập dân Khu 4 (cuối năm 1954 - đầu năm 1955), Khu ủy Khu 5 tộc với một bên là các thế lực xâm lược đứng đầu là đế quốc (1955-1965), Khu ủy Trị - Thiên Huế (1966-1975) ở địa Mỹ - ý đồ thông qua cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam để bàn Quảng Trị gặp nhiều khó khăn phức tạp hơn các tỉnh, bẻ gãy một mũi nhọn xung kích của cách mạng thế giới. thành phố khác trong cả nước. Thời kỳ đầu, do tính chất Chiến tranh diễn ra ở địa bàn Quảng Trị vô cùng ác liệt.
- 16 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Tuy nhiên, địa bàn Quảng Trị trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước có những thuận lợi hơn các tỉnh, thành phố khác ở miền Nam: là nơi tiếp giáp với miền Bắc xã hội chủ nghĩa - hậu phương lớn của tiền tuyến miền Nam, có khu vực Vĩnh Linh - Quảng Bình là căn cứ địa, hậu phương Chương X trực tiếp của tỉnh. Từ đặc điểm trên, Quảng Trị trong thời kỳ chống Mỹ, GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1960 cứu nước đã trở thành một chiến trường rất quan trọng, nóng bỏng, có ý nghĩa chiến lược cả về quân sự, chính trị, ngoại giao... đối với miền Nam cũng như cả nước. I. ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ ĐÒI THI H NH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ, TIẾP THU “ĐỀ CƯƠNG CÁCH MẠNG MIỀN NAM”, KHÔI PHỤC V PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG, TẠO THẾ TIẾN LÊN TIẾN CÔNG ĐỊCH (1954-1960) 1. Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ (7/1954 - 1957) Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ (Genève) được ký kết. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới. Ngày 21/7/1954, Tỉnh ủy mở Hội nghị cán bộ toàn tỉnh. Đồng chí Phan Văn Khánh, Tỉnh ủy viên, trực tiếp truyền đạt ý nghĩa thắng lợi của Hội nghị Giơnevơ cho 500 đồng chí cán bộ trưởng, phó các ban, ngành, đoàn thể, bí thư và phó bí thư các huyện ủy, thị ủy, đơn vị trực thuộc Tỉnh ủy. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi bộ đội, cán bộ và nhân dân nhận rõ tình hình mới và nhiệm vụ mới, ra sức phấn đấu để củng cố hoà bình, thực
- 18 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 19 hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân tộc trong cả nước. Trung ương và địa phương. Hiệp định đình chỉ chiến sự Người động viên quân và dân cả nước tin tưởng vào sự lãnh ký lúc 24 giờ ngày 20/7/1954 tại Giơnevơ đã quy định về đạo của Đảng, tiếp tục đấu tranh thực hiện thống nhất Ủy ban Liên hợp: Ủy ban Liên hợp có nhiệm vụ đại diện nước nhà. Người khẳng định: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi cho hai bên đặt kế hoạch và thể thức thực hiện các điều của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước khoản trong hiệp định đình chỉ xung đột và kiểm tra, đôn nhất định được giải phóng”1, “Đấu tranh để củng cố hoà đốc việc thực hiện kế hoạch ấy. Đồng thời thương lượng bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ giải quyết mọi việc khác có liên quan đến Hiệp định cũng là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ”2. Giơnevơ. Ngoài Ủy ban Liên hợp Trung ương, từng chiến Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và trường có Ban Liên hợp chiến trường, dưới đó là các tổ triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị cán bộ toàn tĩnh tại và các tổ lưu động. Ban Liên hợp khu phi quân tỉnh, khắp nơi từ đồng bằng đến miền núi, các tổ chức sự Bắc, Nam sông Bến Hải (tức Ban Liên hợp chiến đảng đã mở đợt tuyên truyền phổ biến tình hình mới và trường Bình Trị Thiên) ra đời từ Hội nghị Trung Giã. nhiệm vụ mới. Hiệp định Giơnevơ ghi rõ: một giới tuyến quân sự sẽ Với khí thế của người chiến thắng, cán bộ, đảng viên được quy định rõ để lực lượng của hai bên sau khi rút lui và nhân dân phấn khởi, hăng hái tham gia mọi phong trào sẽ tập hợp ở bên này và bên kia của giới tuyến. Theo đó, cách mạng do Tỉnh ủy, Ủy ban kháng chiến hành chính giới tuyến quân sự tạm thời kéo dài từ Cửa Tùng ngược tỉnh chủ trương. Trong tháng 7, tháng 8/1954, tình hình theo dòng sông Bến Hải1 đến làng Bồ Hồ Sừ, biên giới nông thôn hầu như do ta làm chủ, lực lượng ngụy quân, Việt - Lào (vĩ tuyến 17). Ở đoạn giới tuyến quân sự tạm ngụy quyền chỉ đóng ở thị xã tỉnh lỵ, một số thị trấn, thời trùng với sông Bến Hải, mỗi bên chịu trách nhiệm đặt huyện lỵ, một số đồn bốt dọc quốc lộ 1. ở những địa điểm qua lại những dấu hiệu dễ thấy bằng Từ ngày 04/7 đến ngày 27/7/1954, đoàn đại biểu Bộ hai thứ tiếng: tiếng Việt: “Giới tuyến quân sự tạm thời”; Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam và đoàn đại tiếng Pháp: “Ligne de démarcation militaire provisoire”. biểu Bộ Tổng Chỉ huy các lực lượng Liên hiệp Pháp ở Đông Dọc theo hai bên giới tuyến là hai khu phi quân sự Dương đã họp tại Trung Giã để bàn và quyết định biện (Bắc và Nam) chiều rộng 5 km với mục đích là để cách ly pháp thực hiện những vấn đề quân sự mà Hội nghị Giơnevơ lực lượng vũ trang, tránh xảy ra xung đột quân sự. Việc đặt ra, thống nhất tổ chức Ủy ban Liên hợp đình chiến gìn giữ trật tự, an ninh, thực hiện quy chế khu phi quân _________ 1, 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, _________ Hà Nội, 2011, t.9, tr.2, 3. 1. Thượng nguồn sông Bến Hải gọi là Rào Thanh.
- 20 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 21 sự do lực lượng công an và nhân viên hành chính đảm nhận định tình hình có thể có ba khả năng xảy ra: khả nhiệm. Ngoài lực lượng công an và nhân viên hành chính, năng thứ nhất, buộc địch thi hành Hiệp định Giơnevơ, nhân viên Ban Liên hợp khu phi quân sự thì không một ai tiến tới hiệp thương, tổng tuyển cử; khả năng thứ hai, đế được ra vào khu phi quân sự. quốc Mỹ ngoan cố phá hoại Hiệp định, có thể chia cắt lâu Trên giới tuyến quân sự tạm thời có 10 điểm1 nhân dài đất nước ta; khả năng thứ ba, chiến tranh có thể trở dân hai miền được phép qua lại, mỗi bên có một đồn công lại. Cả ba khả năng đó đang phát triển, chưa biết khả an (của ta), cảnh sát (của chính quyền miền Nam) làm năng nào là chủ yếu. Trước mắt, ta phải nắm chắc khả nhiệm vụ kiểm soát. Riêng ở Cửa Tùng, mỗi bên có một năng thứ nhất, đồng thời phải chuẩn bị đối phó với hai đồn kiểm soát liên hợp để kiểm soát ghe thuyền ra vào khả năng sau. sông Bến Hải2. Hội nghị đề ra một số công tác trước mắt là: làm cho Sau Hội nghị Trung Giã, Tỉnh ủy Quảng Trị đã tổ cán bộ, đảng viên, nhân dân thông suốt và thống nhất tư chức tốt việc đón tiếp phái đoàn của ta tham gia Ủy ban tưởng về tình hình và nhiệm vụ mới; chuyển hướng công Liên hợp gồm các đồng chí: Lê Minh (Bí thư Tỉnh ủy Thừa tác trong vùng địch đang đóng quân; tiếp quản vùng giải Thiên), Trương Chí Công (tức Trương Công Kỉnh, Bí thư phóng; tổ chức tập kết, chuyển quân; bố trí cán bộ ở lại Tỉnh ủy Quảng Trị), Hồ Sỹ Thản (Tỉnh đội trưởng Quảng trực tiếp chỉ đạo phong trào... Trị), Trần Chí Hiền (Tỉnh đội trưởng Thừa Thiên) vào Ngoài các đồng chí trong Tỉnh ủy và một số đồng chí Quảng Trị. cán bộ chính trị dự kiến bố trí ở lại hoạt động trong vùng Tiếp đó, Tỉnh ủy mở Hội nghị ở tây - nam Hải Lăng. địch tạm đóng quân, Tỉnh ủy chọn khoảng 50 - 100 cán Đồng chí Trương Chí Công đã báo cáo nội dung Nghị bộ quân sự có trình độ chỉ huy từ trung đội trưởng trở lên quyết Trung ương 6 khoá II. Hội nghị Tỉnh ủy nhất trí ở lại, bám địa bàn hoạt động. Tỉnh ủy chủ trương chọn số vũ khí còn tốt (chủ yếu tại kho vũ khí ở Ba Lòng) cất giấu _________ và cử đồng chí Phan Văn Khánh - Ủy viên Thường vụ 1. 10 điểm qua lại là: Cầu Hiền Lương, Cửa Tùng - Cát Sơn, Tỉnh ủy ra báo cáo, xin ý kiến Khu ủy Khu 4 về việc bố Tùng Luật - Xuân Mỵ, Phước Lý - Bạch Lộc, Chòi - Xuân Long, trí cán bộ quân sự ở lại, nhưng ý kiến đề xuất không được Hiền Lương - Xuân Hoà, Huỳnh Thượng - Võ Xá, Tiên An - Kinh Khu ủy chấp nhận. Các cán bộ quân sự dự kiến ở lại phải Môn, Minh Lương - Hải Cụ, Bến Tắt - Cẩm Sơn. đi tập kết, số vũ khí được chuyển ra Bắc một ít, phần lớn Riêng ở 2 đồn Cửa Tùng và Cát Sơn có sự đổi gác hàng tuần; quẳng xuống vực sông Ba Lòng. một tuần bên này, một tuần bên kia. 2. Công an được bố trí mỗi đội không quá 100 người trang bị Ngày 18/8/1954, Tỉnh ủy, Ủy ban kháng chiến hành bằng các loại súng nhẹ: 50% súng ngắn, còn lại là tiểu liên. chính và Ủy ban Mặt trận Liên Việt tỉnh Quảng Trị
- 22 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 23 tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 10 năm Cách mạng Tháng tham mưu, giúp việc. Ở các huyện là các đồng chí Bí thư Tám và Quốc Khánh 2/9 tại Phước Môn (sau này thuộc xã hoặc phụ trách1. Hải Lệ, thị xã Quảng Trị). Hơn 10 ngàn đại biểu chiến sĩ Như vậy, từ khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết và đồng bào các khu căn cứ, vùng tạm chiếm, cả vùng đối (21/7/1954) đến cuối tháng 8/1954, việc chuyển hướng phương mới tiếp quản nô nức đến dự mít tinh, diễu hành hoạt động, sắp xếp lực lượng cán bộ phù hợp với tình biểu dương lực lượng. hình và nhiệm vụ mới theo tinh thần Nghị quyết Hội Sau buổi lễ kỷ niệm, đông đảo đồng bào ở lại cùng với nghị Trung ương 6 khóa II đã được Tỉnh ủy Quảng Trị cán bộ, bộ đội ta dự buổi liên hoan tiễn đưa những người chỉ đạo chặt chẽ, khẩn trương. Việc triển khai các chủ con của quê hương lên đường tập kết ra Bắc. Cuộc chia tay trương, nhiệm vụ đã được hội nghị cán bộ toàn tỉnh vạch giữa người ra đi và người ở lại diễn ra trong bầu không khí ra cho mỗi khu vực ở hai miền Bắc, Nam của tỉnh được hết sức xúc động. Ai cũng đưa cao hai ngón tay hứa hẹn: tiến hành nhanh chóng. “Sau hai năm gặp lại”. Sau này, Tỉnh ủy mới thấy rõ khuyết _________ điểm trong việc quán triệt Nghị quyết Trung ương 6 là ta chỉ nhấn mạnh một chiều về thắng lợi, về hiệu lực pháp lý 1. Một số cán bộ tham mưu, giúp việc: Nguyễn Thủy, Hồ Bình (Thái): cán bộ Tổ chức; Trương Công Đồng (Văn), Hoàng Kim của Hiệp định Giơnevơ cũng như quyền lực của Ủy ban Phùng: cán bộ Tuyên huấn; Hoàng Đình Hiệt, Nguyễn Sanh quốc tế... nên đã làm cho đa số cán bộ, nhân dân trong (Nguyễn Thư): Văn phòng; Vĩnh Thành, Nguyễn Cương: Công tác tỉnh không hình dung được những khó khăn, phức tạp và Địch tình; Nguyễn Tề, Lê Mậu Hưởng (Đông): Công tác Địch vận; sự tráo trở của địch. Nguyễn Tiếp, Hoài Ân (Phạm Đình Hòe): Công tác Công đoàn; Tỉnh ủy và Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Đặng Thị Cân, Hồ Thị Phước, Trần Thị Hồng: Công tác Dân vận; Quảng Trị nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định đình chiến. Nguyễn Linh, Nguyễn Hồ (Tá): Y tế; Kỷ, Tiêm: Công tác Cơ yếu; Chỉ trong thời gian 30 ngày, kể từ sau ngày Hiệp định Vân Sơn: phụ trách báo; Tường, Sào, Hồng: bộ phận in ấn tài liệu, Giơnevơ có hiệu lực, đã hoàn thành việc tập kết quân ra báo chí; Nguyễn Lợi, Kiểm: xây dựng căn cứ; Bình (Minh), Cứu, miền Bắc. Vọng (Hồ), Thập, Giáp: bảo vệ, giao liên; Văn Thị Sen: cấp dưỡng. Toàn bộ cơ quan Tỉnh ủy có khoảng 35 người. Song song việc chuyển quân tập kết, Thường vụ Tỉnh Ở các huyện: Vũ Soạn (Võ Hữu Kim): Bí thư Huyện ủy Triệu ủy đã bố trí, sắp xếp bộ máy cán bộ ở lại hoạt động. Cơ Phong; Đào Văn Tính: Bí thư Huyện ủy Cam Lộ; Nguyễn Đình Quế quan Tỉnh ủy có các đồng chí: Trương Chí Công - Bí thư (Hùng): Bí thư Huyện ủy Gio Linh; Trần Trì: Bí thư Huyện ủy Hải Tỉnh ủy; Hoàng Đức Sản và Phan Văn Khánh - Ủy viên Lăng; Lê Thanh Liêm: Bí thư Huyện ủy Vĩnh Linh; Nguyễn Tiếu Thường vụ Tỉnh ủy; Nguyễn Tào (Điền, Khởi) và Phan (Cao Thắng): Bí thư Huyện ủy Hướng Hóa và Phan Trọng Tịnh: Trọng Tịnh (Quang) - Tỉnh ủy viên và một số cán bộ phụ trách thị xã Quảng Trị.
- 24 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 25 Thực hiện xong việc chuyển quân tập kết, địa bàn đại diện cho địa chủ phong kiến và tư sản mại bản phản Quảng Trị (ở phía Nam vĩ tuyến 17) từ chỗ đại bộ phận động, làm tay sai để thống trị nhân dân miền Nam. Đế nông thôn, đồng bằng là vùng giải phóng hoặc khu du kích quốc Mỹ trở thành kẻ thù số một của nhân dân ta. Chúng liên hoàn do ta làm chủ trở thành vùng địch kiểm soát; ta ra sức tiến hành cuộc “Chiến tranh đơn phương” tiêu diệt có chính quyền, quân đội cách mạng hùng mạnh đến lúc lực lượng cách mạng, trước hết là tiêu diệt Đảng Cộng sản. này chỉ còn lực lượng chính trị; chuyển từ dùng phương Trước tình hình mới, từ ngày 05 đến ngày 07/9/1954, pháp đấu tranh vũ trang là chủ yếu sang đấu tranh chính Bộ Chính trị Trung ương Đảng khóa II họp, ban hành trị đơn thuần; từ hoạt động công khai (vùng giải phóng), Nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách lúc này tất cả các vùng đều phải chuyển vào hoạt động mới của Đảng, và Chỉ thị về tình hình mới và nhiệm vụ bí mật. công tác mới ở miền Nam. Để quán triệt nghị quyết, chỉ Trong lúc nhân dân ta ở miền Bắc nghiêm chỉnh thi thị của Bộ Chính trị, một số đồng chí trong Tỉnh ủy gồm: hành những điều khoản của Hiệp định Giơnevơ, tập trung Trương Chí Công (Bí thư Tỉnh ủy), Phan Văn Khánh (Ủy sức hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống, thì viên Thường vụ Tỉnh ủy), Nguyễn Tào (Tỉnh ủy viên) và Bí ở miền Nam, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai ra sức phá hoại thư hoặc Phó Bí thư của các huyện: Vũ Soạn, Nguyễn Đình Hiệp định. Mỹ nhận định “tổng tuyển cử thì cuối cùng là Quế, Đào Văn Tính, Hoàng Thanh Đạm, Lê Hành được có nghĩa thống nhất nước Việt Nam dưới quyền ông Hồ Khu ủy Khu 4 triệu tập ra chợ Tro (Nghệ An) học tập. Chí Minh, do đó điều quan trọng hơn hết là trì hoãn càng Nghị quyết của Bộ Chính trị chỉ rõ: sau thắng lợi của lâu càng tốt cuộc tuyển cử đó”1. Chủ tịch Ủy ban đối ngoại cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cách mạng nước Thượng nghị viện Mỹ phát biểu rằng Hiệp định Giơnevơ ta chuyển sang một thời kỳ mới, đất nước tiến hành hai chỉ là một hiệp định ngừng chiến sẽ có thể hủy bỏ bất cứ chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân lúc nào. dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Vì vậy, ngay sau Hiệp định Giơnevơ, đế quốc Mỹ tìm Bắc. Cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách cách nhảy hẳn vào miền Nam. Cuộc đấu tranh giành giật mạng là một đặc điểm lớn. miền Nam nước ta giữa đế quốc Mỹ và thực dân Pháp đã Phân tích đặc điểm mới của cách mạng Việt Nam, diễn ra, kết quả Mỹ thắng thế và sử dụng Ngô Đình Diệm - Nghị quyết xác định: “nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam _________ trong giai đoạn hiện tại là: lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực hiện Hiệp định đình chiến, củng cố hòa 1. Tài liệu mật của Bộ Quốc phòng Mỹ về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Việt Nam Thông tấn xã phát hành, tháng 8/1971, bình, thực hiện tự do dân chủ (tự do ngôn luận, tự do t.I, tr.95. hội họp, tự do tổ chức, tự do đi lại,v.v) cải thiện dân sinh,
- 26 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 27 thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải bàn cách lãnh đạo nhân dân khôi phục lại cuộc sống sau lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động chiến tranh, chống địch dời chợ, xáo cấp ruộng đất; đồng khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và thời Tỉnh ủy cũng quyết định tổ chức lớp học tập nghị quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công quyết, chỉ thị của Bộ Chính trị cho cán bộ tỉnh, các huyện của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành ủy viên, thị ủy viên và cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tại xã được trong thời kỳ kháng chiến, nhất là ở những vùng ở Vĩnh Hoàng (Vĩnh Linh) do đồng chí Phan Văn Khánh, Ủy căn cứ địa và vùng du kích cũ của ta”1. viên Thường vụ Tỉnh ủy phụ trách. Nhiệm vụ trước mắt của miền Nam, Chỉ thị chỉ rõ: Thời gian này, cơ quan Tỉnh ủy đóng tại xóm Chuối Một là, đấu tranh đòi đối phương thi hành đúng Hiệp (Triệu Thượng, Triệu Phong) bị địch tập kích; đồng chí định Giơnevơ. Hoàng Đình Hiệt (Chánh Văn phòng) và Văn Thị Sen (cấp Hai là, chuyển hướng công tác cho thích hợp với điều dưỡng) bị địch bắt. Thường vụ Tỉnh ủy quyết định dời cơ kiện hòa bình: học tập nhiệm vụ, phương châm, chính quan Tỉnh ủy lên đóng ở Teng Teng (phía tây Triệu Phong). sách mới của Trung ương, sắp xếp cán bộ, bố trí lực lượng; Sau khi đồng chí Hoàng Đức Sản chuyển ra Vĩnh Linh, bảo đảm vừa che giấu lực lượng, vừa lợi dụng được những Thường vụ Tỉnh ủy cử đồng chí Phan Văn Khánh, Ủy viên khả năng thuận lợi mới. Thường vụ Tỉnh ủy làm nhiệm vụ Thường trực Tỉnh ủy và Ba là, đoàn kết rộng rãi, tập hợp mọi lực lượng dân bổ sung đồng chí Nguyễn Tào vào Ban Thường vụ Tỉnh ủy. tộc, dân chủ, hòa bình, đấu tranh đánh đổ chính quyền Tháng 02/1955, xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ trong Ngô Đình Diệm, lập ra một chính quyền tán thành hòa tình hình mới, Tỉnh ủy quyết định dời cơ quan từ phía tây bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, cải thiện dân sinh2. Triệu Phong về đóng tại đồng bằng để trực tiếp chỉ đạo Về tổ chức, Khu ủy Khu 4 quyết định bổ sung 4 đồng phong trào đồng bằng - đô thị đấu tranh đòi địch thi hành chí vào Tỉnh ủy Quảng Trị là Vũ Soạn, Nguyễn Đình Quế hiệp thương, tổng tuyển cử... Đêm 30 Tết Nguyên đán (Hùng), Đào Văn Tính, Lê Hành. (năm 1955), Tỉnh ủy về đóng tại CK1 (các thôn Anh Kiệt, Sau khi dự Hội nghị ở chợ Tro về, đầu tháng 01/1955, An Trú - xã Triệu Tài). Tỉnh ủy mở Hội nghị tại thôn Tường Vân (Triệu Phong) Được sự chỉ đạo trực tiếp, kịp thời của Tỉnh ủy, cán bộ, _________ đảng viên các huyện, thị xã, xã, thôn đã triển khai thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng, Nghị 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. quyết của Khu ủy Khu 4. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.15, tr.308. 2. Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Thời gian cuối năm 1954, đầu năm 1955, lợi dụng tình Sđd, t.15, tr.274. hình ngụy quyền, ngụy quân đang hoang mang dao động,
- 28 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 29 bộ máy thống trị chưa ổn định, mâu thuẫn giữa Ngô Đình kháng chiến chống Pháp”... đều được họ đồng tình ủng hộ. Diệm với các giáo phái thân Pháp mà ở Quảng Trị lúc này Qua các phong trào, ta đã cài được người vào các cơ sở của là giữa Ngô Đình Diệm với đảng Đại Việt đang diễn ra gay địch (tổ chức “tề hai mặt”) hoặc vận động một số người làm gắt; cán bộ, đảng viên ta hòa vào quần chúng, cải trang đi ở bộ máy ngụy quyền cơ sở, tìm cách từ chối, trì hoãn việc lại hoạt động; tập trung tuyên truyền thắng lợi của cuộc lập hội tề. Bộ phận địch tình của Tỉnh ủy đóng ở các thôn kháng chiến chống thực dân Pháp, vai trò lãnh đạo của An Tiêm, Nại Cửu (Triệu Phong) tiếp tục liên lạc, chỉ đạo Đảng Lao động Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh; khơi các đầu mối nội tuyến cũ (xây dựng trong thời kỳ chống dậy lòng yêu nước, căm thù địch trong nhân dân, nhất là thực dân Pháp); xây dựng thêm một số nội tuyến mới nhân dân sống lâu ngày trong vùng tạm bị chiếm; tranh trong lực lượng cảnh sát, tiểu đoàn bảo an trực thuộc ngụy thủ vận động những người có khuynh hướng chống Mỹ - quyền cấp tỉnh. Diệm đứng về phía nhân dân đấu tranh đòi thi hành Hiệp Việc tổ chức cài cắm, xây dựng cơ sở nội tuyến vào định Giơnevơ, đòi giữ vững hòa bình, thực hiện các quyền hàng ngũ địch đã giúp Tỉnh ủy nắm được tình hình hoạt tự do dân chủ, cải thiện dân sinh. động của địch, kịp thời đối phó với âm mưu, hành động Bộ phận in của Tỉnh ủy đóng ở Bơng, dựa vào các cơ sở phá hoại, khủng bố của chúng, bảo vệ an toàn, tạo điều ở Triệu - Hải để mua nguyên vật liệu, in ấn các tài liệu kiện cho cơ quan Tỉnh ủy bám trụ vùng đồng bằng chỉ đạo phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến đường lối của phong trào cách mạng trong một thời gian dài. Đảng như bản tin, báo Hòa Bình (tiếp theo sau là các tờ Song song với việc truất quyền thống trị của thực dân Phấn Đấu, Yêu Nước). Pháp, đế quốc Mỹ ra sức xây dựng cơ cấu chính trị, quân Với tinh thần “muốn bám trụ được ở vùng địch chiếm, sự của bộ máy tay sai do gia đình Ngô Đình Diệm cầm trước hết phải làm tốt công tác vận động quần chúng, đầu. Chúng thúc ngụy quân, ngụy quyền, tay sai phá hoại trong đó có binh vận”, các đồng chí cán bộ, đảng viên ta đã Hiệp định bằng mọi thủ đoạn tàn ác, thâm hiểm. giác ngộ được một số binh lính, cảnh sát, nhân viên, ngụy Mở đầu ở Quảng Trị là vụ bắt dời chợ Tam Hiệp (do ta quyền; tuyên truyền, giải thích cho họ thấy rõ nguyện vừa mới xây dựng trong thời kỳ kháng chiến chống thực vọng hòa bình, thống nhất đất nước và các yêu cầu về dân dân Pháp) với âm mưu phá hoại ảnh hưởng của cuộc sinh, dân chủ của nhân dân lúc này là chính đáng. Từ đó, kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, ngăn cấm mọi chủ trương do Đảng đưa ra như: “Mừng hòa bình lập nhân dân vùng Cam Lộ đang tiếp tục tiêu dùng đồng bạc lại”, “Khôi phục cuộc sống bình thường sau chiến tranh”, Việt Nam. Trước hành động ngang ngược của bọn “nghĩa “Đấu tranh giữ lấy những quyền lợi của quần chúng đã dũng đoàn” và tay sai, hàng ngàn đồng bào xã Cam Thủy giành được trong Cách mạng Tháng Tám và trong cuộc (Cam Lộ) đã kiên quyết chống lại.
- 30 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 31 Cuộc đấu tranh từ giằng co đến xô xát quyết liệt. Bọn Cùng trong tháng 9/1954, một đơn vị lính Pháp đi chỉ huy ra lệnh cho lực lượng nghĩa dũng đoàn và tay chân ngang qua An Nha, An Hướng (Gio Linh). Lúc nghỉ chân, cướp phá hàng hóa, đánh đập hai người bị thương nặng. một số trèo lên mồ mả ngồi, một số khác vào vườn hái hoa “Tay đứt ruột đau”, đồng bào rủ nhau tập trung bao vây, quả của nhân dân. Được tin, cán bộ hoạt động ở đây đã đánh lại quân nghĩa dũng đoàn. Trước sức mạnh đoàn kết huy động khoảng 1.000 người trong vùng kéo đến đấu đấu tranh của nhân dân, bọn nghĩa dũng đoàn và tay sai tranh. Dân bắt giữ tên quan ba chỉ huy và tên quan hai khiếp sợ, bỏ chạy về đồn. Pháp, buộc chúng phải mời Ủy ban Quốc tế giám sát và Đồng bào đưa hai người bị thương lên quận và tiếp tục kiểm soát việc thực hiện Hiệp định Giơnevơ đến phân xử. đấu tranh. Cuộc đấu tranh buộc tên Ngô Đình Hoàng - Sau khi nghe hai bên trình bày, đồng chí Hồ Sỹ Thản, Quận trưởng quận Cam Lộ đứng ra nhận lỗi trước nhân thành viên trong Ủy ban Liên hợp khu phi quân sự kết dân và chịu bồi thường cứu chữa cho hai người bị thương. luận: đơn vị lính Pháp sai phạm, buộc chỉ huy của chúng Cùng thời gian này, đã nổ ra cuộc đấu tranh của nhân phải xin lỗi và bồi thường thiệt hại cho dân. dân thôn Long Hưng (Hải Lăng) chống chủ trương xáo cấp Đầu tháng 11/1954, tay sai Ngô Đình Diệm kéo đến ruộng đất, thu hồi phần ruộng đã cấp cho phụ nữ. thôn Bảng Sơn (Cùa) tập trung dân lại rồi đưa ra chủ Sáng ngày 10/9/1954, địch huy động lực lượng nghĩa trương bầu anh Trần Đèn vào “Ban Thường vụ thôn”. dũng đoàn về tập trung nhân dân thôn Long Hưng và Nhân dân Bảng Sơn biết anh Trần Đèn là đảng viên Đảng tuyên bố: “Chủ trương của Chính phủ quốc gia hiện nay là Lao động Việt Nam, là cán bộ kháng chiến, nên ai cũng chia lại số ruộng đất mà Cộng sản đã chia trong kháng nhất trí tán thành. chiến, đồng thời thu hồi phần ruộng của phụ nữ...”. Trước Hai hôm sau, chúng cho cảnh sát về thôn Bảng Sơn bí việc làm ngang ngược của địch, nhân dân thôn Long Hưng mật giết anh Đèn, kéo xác anh ra bỏ cạnh đập nước trước kiên quyết chống lại, đòi chúng phải để cho nông dân giữ thôn và la lối: “Cộng sản giết cán bộ quốc gia” rồi lập tức nguyên canh, nguyên cư. Trước sự đấu tranh mạnh mẽ cho lính bắt hai anh Trần Toại và Trần Mãi (đều là cán bộ của nhân dân, bọn chỉ huy ra lệnh cho nghĩa dũng đoàn kháng chiến) đưa về đồn. Chúng vu cáo hai anh đã giết đàn áp, khủng bố, làm khoảng 100 người bị thương, rồi bỏ anh Trần Đèn. Nhân dân Bảng Sơn bàng hoàng trước sự về quận. Từ đó về sau, mặc dù địch đã làm giấy tờ chia lại việc này. ruộng đất, nhưng nông dân thôn Long Hưng cũng như Cả buổi chiều và buổi tối hôm đó, chúng vừa dụ dỗ, vừa nông dân nhiều thôn khác trong tỉnh Quảng Trị kiên dọa dẫm, buộc hai anh phải nhận là đã nhúng tay vào vụ quyết không thực hiện. Bà con cam kết với nhau: ruộng giết anh Trần Đèn, nhưng hai anh một mực không nhận. của ai người ấy cày cấy. Bọn cảnh sát ngụy tra tấn hai anh bằng đủ mọi cực hình.
- 32 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 33 Sáng hôm sau, khi chợ Cùa vừa đông, chúng đưa hai dân, cách mạng quên miền núi”. Để ổn định tư tưởng, dưới anh Trần Toại và Trần Mãi ra, tuyên bố lập tòa xử án. sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, Huyện ủy Hướng Hóa Lúc này, hai anh đã kiệt sức, không nói gì được. Chúng chủ trương tổ chức “Hội thề”. Đồng bào các dân tộc được buộc tội bừa rồi xử bắn anh Trần Mãi ngay giữa chợ. tập hợp lại theo từng khu vực nghe cán bộ nhắc lại cương Thâm độc hơn, chúng bắt anh Phùng Giả và Lê Thanh (là lĩnh hành động của Mặt trận Liên Việt rồi giết trâu, uống đảng viên Cộng sản) lên ngồi ghế hội thẩm để gây sự hoài rượu ăn thề. Nội dung lời thề rất mộc mạc nhưng hết sức nghi, chia rẽ giữa đảng viên và đồng bào vùng Cùa. chân thành và cảm động. Cán bộ thề: “Cách mạng không Sau khi xảy ra vụ khủng bố trả thù những người bao giờ bỏ dân - cách mạng bỏ dân là cách mạng thất bại”. kháng chiến cũ ở vùng Cùa, Tỉnh ủy đã kịp thời chỉ đạo Đại biểu nhân dân thề: “Cùng nhau đoàn kết một lòng, Đảng bộ và đồng bào vùng Cùa làm đơn kiện lên Ủy ban theo Đảng và Bác Hồ đến cùng, kiên quyết đấu tranh Quốc tế giám sát và kiểm soát việc thực hiện Hiệp định chống Mỹ - Diệm, góp phần thực hiện thống nhất đất nước Giơnevơ đóng tại Gio Linh. Việt Nam”. Phong trào “Hội thề” phát triển rộng rãi nhiều Ủy ban Quốc tế buộc phải về tận thôn Bảng Sơn để nơi và có tác dụng sâu rộng trong đồng bào các dân tộc. điều tra, xác minh vụ giết anh Trần Đèn và Trần Mãi. Đồng bào Vân Kiều, Pacô thường nhắc lại câu: “Chúng ta Được nhân dân cung cấp đầy đủ chứng cứ, Ủy ban đã ăn thề rồi, không thể thay lòng đổi dạ” để động viên Quốc tế kết luận: “Việc giết hai anh Trần Đèn và Trần nhau vượt qua khó khăn, giữ vững ý chí cách mạng. Mãi là do phía chính quyền miền Nam gây ra để trả thù Được sự đồng ý của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ những người kháng chiến cũ. Hành động tàn bạo đó đã vi Chí Minh, Tỉnh ủy chủ trương cho Huyện ủy Hướng Hóa phạm trắng trợn Điều 14c1 của Hiệp định Giơnevơ”. cử một đoàn đại biểu gồm các cụ phụ lão có thành tích Ở Hướng Hóa, sau khi cuộc kháng chiến chống thực xuất sắc về sản xuất và chiến đấu ra tham quan miền Bắc. dân Pháp giành thắng lợi, nhiều cán bộ người Kinh công Được gặp Bác Hồ kính yêu, thấy cảnh sống tươi vui, tác ở miền núi tập kết ra Bắc, một số khác chuyển về đồng hạnh phúc trong độc lập, tự do của nhân dân miền Bắc và bằng. Tình hình đó đã làm cho một số đồng bào dân tộc thủ đô Hà Nội, các cụ vô cùng phấn khởi. Để động viên Vân Kiều và Pacô nhầm tưởng mà cho rằng: “Đảng bỏ nhân dân các dân tộc ở Hướng Hoá vượt qua khó khăn, _________ thử thách, Bác Hồ đã gửi quà tặng cho đồng bào như gương soi có mặt in hình đất nước Việt Nam, xà phòng thơm, 1. Điều 14c Quy định: Không dùng cách trả thù hay phân biệt khăn mặt in hoa, diêm Thống Nhất. đối xử nào đối với cá nhân hoặc tổ chức về lý do hoạt động của họ trong chiến tranh và cam kết bảo đảm những quyền lợi tự do dân Sau đợt tham quan, các cụ đã đến tận các bản, làng kể chủ của họ. lại sự kiện được gặp Bác Hồ, chuyển lời thăm hỏi ân cần,
- 34 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 35 lời chúc sức khoẻ và chuyển quà của Bác đến với đồng bào ta biết tình hình cụ thể của bọn Đại Việt. Thủ đoạn của các dân tộc trên địa bàn Hướng Hóa. Những món quà tình chúng là lừa bịp, mua chuộc đồng bào các dân tộc Vân nghĩa ấy được bà con nâng niu, cất giữ như báu vật. Kiều, Pacô. Trần Bình nói xấu ta, ca tụng “Mỹ là đệ nhất Tháng 02/1955, bọn Đại Việt từ Quảng Ngãi kéo ra cường quốc thế giới”. Được sự giúp đỡ của Huyện ủy Quảng Trị. Chúng chia thành hai hướng: một hướng do Hướng Hóa, cán bộ địch tình của ta lên vùng dân tộc gần tên Trần Bình, tự xưng là tướng Đại Việt, kéo vào thị xã “Tổng hành dinh” của Đại Việt, thuyết phục Trần Bình Quảng Trị; một hướng khác do tên Xuân kéo lên vùng núi hành động theo hướng: chống Mỹ - Diệm, vì hòa bình, Hải Lăng. thống nhất của ta1. Thư này do một cụ già người dân tộc Đến thị xã Quảng Trị, tên Bình chiếm lực lượng Vân Kiều ở Pa Hy kiếm cớ hợp pháp mang đến tận tay “nghĩa dũng đoàn”, tập hợp bọn Đại Việt ở địa phương Trần Bình. Trong thư trả lời, Trần Bình đã chấp nhận hợp khoảng 100 tên, cùng nhau kéo lên đóng “Tổng hành dinh” tác với ta và sẽ hành động theo khẩu hiệu do ta đưa ra. ở An Đôn (xã Triệu Thượng). Tại đây, chúng cho bọn Đại Cán bộ địch tình ta viết báo cáo và xin ý kiến của Thường Việt mang quần áo bà ba đen, lùng sục, bắt bớ một số cán vụ Tỉnh ủy, nhưng khi cán bộ của ta mang thư về CK1 thì bộ, nhân dân của ta đưa về “Tổng hành dinh” tra tấn, lấy cơ quan Tỉnh ủy đã dời đến CK2. Sau ngày hẹn, không tin tức rồi mổ bụng ăn gan, uống mật rất dã man. Đầu thấy ta đến, cả hai cánh quân của Đại Việt kéo lên A Đăng - tháng 3/1955, tên Bình kéo quận lên Ba Lòng. Chúng Tà Rụt (Hướng Hóa) và đóng tại khe Pi Xay. tuyên bố với dân chúng: “Chống cả Diệm, chống cả Cộng Ở xã Tà Rụt, có hai thôn người dân tộc Kinh sinh sống sản”. Ở Ba Lòng khoảng một tuần, không được nhân dân là Tân Hiệp, Tân Lập. Hầu hết đồng bào Kinh ở đây đều ủng hộ lại bị quân của Diệm uy hiếp, chúng phải kéo lên có công đóng góp sức người, sức của vào cuộc kháng chiến Pa Hy. chống thực dân Pháp. Sau ngày hòa bình lập lại Thực hiện chủ trương của Thường vụ Tỉnh ủy, đồng (21/7/1954), bà con thường khai thác một số lâm sản như chí Phan Trọng Tịnh tìm cách tiếp xúc bọn chỉ huy Đại thuốc lá, ớt, lá nón, lá tơi, mây, trầm hương, mật ong... Việt để tranh thủ lôi kéo chúng đứng về phía nhân dân đưa về các chợ Đá Nổi, Ba Lòng, Trấm, Cùa để bán và chống Diệm; đồng thời, cho bộ phận địch tình của Tỉnh ủy mua các thứ hàng cần thiết cho miền núi như muối, vải, cử một số cán bộ vào Hải Lăng nắm tình hình và thực hiện rựa... đưa lên trao đổi với đồng bào dân tộc Vân Kiều, kế hoạch tranh thủ cánh phía nam tỉnh của chúng. Mặt Pacô. khác, cử một cán bộ lên nắm tình hình ở Pa Hy. Cán bộ này đã bắt mối được với hai cơ sở ta ở Ba Lòng (bị bọn Đại _________ Việt bắt đi theo phục vụ chúng). Hai cơ sở này đã báo cho 1. Khẩu hiệu đó do Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị đưa ra.
- 36 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 37 Âm mưu của bọn Đại Việt là biến vùng Hướng Điền Trong ba ngày 11, 13 và 15/7/1955, bọn Đại Việt đã (Hướng Hóa) thành nơi đứng chân lâu dài mà chúng gọi là gây ra vụ thảm sát đẫm máu ở Hướng Điền (Hướng Hóa). “Khu Trung ương”. Từ khi kéo lên Tà Rụt, Trần Bình ra 94 đồng bào của ta, trong đó có 7 đảng viên Cộng sản đã bị lệnh cho lính của hắn bắt đồng bào xung quanh “Khu chúng sát hại1. Trung ương” đóng góp sức người, sức của để xây dựng thực Sau khi tàn sát dã man đồng bào Kinh ở xã Tà Rụt lực; điều tra, tìm hiểu, tiêu diệt những người kháng chiến (Hướng Điền), chỉ còn sót lại một em nhỏ, bọn Đại Việt kéo cũ. Mặt khác, để khỏi bị cô lập, bị tiêu diệt, Trần Bình đưa nhau sang Trại Cá (sau này thuộc huyện Đakrông). ra khẩu hiệu: “Liên hiệp với nhân dân Hướng Điền để Chúng bắt đồng bào trong vùng phải nộp cho chúng lương chống lại bọn Diệm”; “Lập thương lái để buôn bán với đồng thực, heo, gà... và tìm cách sát hại những người yêu nước, bào miền xuôi”... cách mạng. Nhưng, đồng bào Kinh cũng như Thượng đều tỉnh táo, Lúc này, ngụy quyền ở thị trấn Khe Sanh và xã Ba không mất cảnh giác. Bà con biết rõ bản chất của bọn Đại Lòng đang xúc tiến việc đưa quân của Diệm lên đóng các Việt là cực kỳ phản động, nên không một người nào bị đồn Trại Cá, Ly Tông, Tà Rụt, Đá Bàn... (sau này thuộc chúng lừa gạt. huyện Đakrông) đồng thời ra lệnh bắt phu đi làm các con Sáng ngày 11/7/1955, giữa lúc bà con ở hai thôn Tân đường Cùa - Ba Lòng, Ba Lòng - Trại Cá. Lập, Tân Hiệp đang chuẩn bị ra nương, rẫy thì bọn Đại Trước tình hình căng thẳng do Ngô Đình Diệm cũng Việt ập đến. Chúng xông vào từng nhà cưỡng bức chủ nhà như bọn Đại Việt gây ra, dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy phải tập trung tại “Khu Trung ương” để họp. Khi mọi Quảng Trị, huyện Hướng Hóa cử đồng chí Pã Cương người vừa đến nơi thì lập tức bị lính dùng vải bịt mắt, trói (Phạm Văn Quyền) về trực tiếp chỉ đạo vùng Hướng tay rồi đưa đi giết lần lượt từng người. Một đồng bào người Điền, đồng chí Lê Hành (Hồ Văn Xích) về trực tiếp chỉ Thượng phát hiện được việc giết người của bọn Đại Việt, đạo vùng Trại Cá. Được sự chỉ đạo của Huyện ủy, cán chạy về báo với đồng bào hai thôn trên. bộ, đảng viên ta hoạt động ở các cơ sở đã huy động trên Ngày 13/7/1955, đồng bào Kinh ở hai thôn đã kéo 1.000 người khỏe mạnh, trang bị cung, nỏ, giáo, mác từ nhau lên “Khu Trung ương” đấu tranh đòi bọn Đại Việt Mều, A Túc, A Vao, A Xing, Kỳ Nơi kéo về vùng đồng phải để cho họ gặp người nhà... Nhưng khi vừa bước chân bào A Ngo, Tà Rụt giáp mặt đấu tranh vạch mặt bọn đến “Khu Trung ương”, đồng bào cũng bị bọn Đại Việt bắt _________ đi sát hại. Phụ nữ đang mang thai bị chúng đặt ván lên 1. Dựa theo Tạp chí Thông tin Dân tộc, số 3, của Ban Dân tộc bụng rồi thi nhau dẫm mạnh làm cho vọt thai ra. Đối với Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, bảy đồng chí đảng viên có tên là: Chánh, đàn ông, chúng mổ bụng moi gan, lấy mật ăn uống... Thiện, Kiệm, Hoạch, Lý, Thủy, Thành.
- 38 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 39 Đại Việt đã gây ra vụ thảm sát đồng bào người Kinh ở Ở đồng bằng, cơ quan Tỉnh ủy đóng tại căn cứ CK2 Hướng Điền. Mặt khác, ta chủ trương cho đồng bào (chủ yếu ở hai thôn Lập Thạch, Vân An, sau này thuộc vùng Trại Cá sơ tán lên Khe Sanh, cử một số cán bộ (các thành phố Đông Hà) có điều kiện thuận lợi hơn ở An Trú đồng chí Nẫm, Sừng, Vân) đi gặp Ủy ban Quốc tế giám (Triệu Phong). Tỉnh ủy tiếp tục lãnh đạo và chỉ đạo các sát và kiểm soát việc thực hiện Hiệp định Giơnevơ để tố huyện, thị xã đẩy mạnh phong trào đấu tranh theo tinh cáo tội ác của bọn Đại Việt. thần Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng Trước sức mạnh đấu tranh của nhân dân các dân tộc tháng 9/1954. Kết quả, phong trào đấu tranh chính trị vùng nam Hướng Hóa, bọn Đại Việt không thực hiện được của các tầng lớp nhân dân vẫn diễn ra liên tục, sôi nổi, âm mưu giết hại nhân dân vùng Trại Cá. Càng ngày mạnh mẽ ở cả nông thôn và thành thị cũng như ở khu chúng càng bị bao vây, cô lập, thiếu lương thực, thực giới tuyến. phẩm. Nội bộ chúng mâu thuẫn, chém giết lẫn nhau, một Song song với việc chăm lo lãnh đạo nhân dân ra sức số tên lẻn về đầu hàng Diệm, số còn lại theo Trần Bình phục hồi mọi sinh hoạt thời bình, tiến hành quân cấp lại băng rừng vào miền tây tỉnh Thừa Thiên. ruộng đất (ở một số nơi trước đây chưa thực hiện), phục Thừa thắng, cán bộ, đảng viên huyện Hướng Hóa hồi ruộng vườn, khai mương, đắp đập, tu sửa lại nhà cửa, càng tăng cường dựa vào quần chúng, vận động già làng đường sá, giếng nước, khôi phục chợ, mở trường học, tổ và những người thuộc tầng lớp trên đứng ra làm đại diện chức phong trào vệ sinh phòng bệnh, đắp mộ liệt sĩ..., Tỉnh trực tiếp đấu tranh với địch, đòi Ngô Đình Diệm phải tiến ủy đã phát động nhân dân hưởng ứng “Tuyên bố của hành hiệp thương với miền Bắc để bàn việc tổng tuyển cử Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 04 tháng 02 vào ngày 21/7/1956; lôi kéo được một số ngụy quân, ngụy năm 1955 về việc sẵn sàng lập lại quan hệ bình thường quyền cơ sở, hạn chế sự lùng sục, phá hoại của bọn ác ôn, Bắc - Nam”, đòi mở Hội nghị Hiệp thương Tổng tuyển cử bảo vệ và nuôi dưỡng 256 cán bộ, đảng viên của tỉnh thống nhất đất nước. Quảng Nam - Đà Nẵng trên đường ra Bắc, bị kẹt ở lại địa Giữa năm 1955, ở tất cả các thôn, xã vùng đồng bằng bàn Hướng Hóa gần một năm. Cũng trong năm 1955, đều diễn ra các cuộc đấu tranh chống địch bắt “lập thẻ Đảng bộ và đồng bào các dân tộc huyện Hướng Hóa còn kiểm tra”, phản đối Ngô Đình Diệm tuyên bố phủ nhận làm nhiệm vụ bảo vệ, cung cấp lương thực, thực phẩm hoàn toàn Hiệp định Giơnevơ (trong dịp Pháp tuyên bố phục vụ cơ quan Tỉnh ủy tỉnh Savannakhet (Lào) đóng ở vào ngày 06/4/1955, giải tán Bộ Tổng Chỉ huy quân đội xã A Vao suốt trong thời gian lực lượng Pathét Lào bị bọn Liên hiệp Pháp ở Đông Dương). Ngày 22/6/1955, các cuộc phản động Phu Mi và Cà Tày (thân Mỹ) ở Lào trở mặt phá bãi công nổ ra ở Đông Hà, thị xã Quảng Trị. Một số nơi ở bỏ Hiệp định Giơnevơ, truy lùng, khủng bố. Triệu Phong, Gio Linh... từ trong quần chúng xuất hiện
- 40 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 41 phong trào “dân canh chống cướp”, phong trào “dây đùi”1 Hải Chữ, Thủy Bạn, Xuân Mỵ kéo đến hỗ trợ, đồng bào đi để chống lại bọn cảnh sát, mật vụ của Diệm khi chúng đi chợ đã chống cự với bọn cảnh sát, kiên quyết phản đối hành rình bắt cán bộ, đảng viên, đoàn viên Thanh niên Lao động phá chợ, dỡ quán, cướp phá hàng hóa của chúng. động. Ở “Khu phi quân sự nam, nhân dân Gio Linh cử 500 Trước khí thế đoàn kết đấu tranh mạnh mẽ của nhân đại biểu mang 100 lá đơn đến Ủy ban Quốc tế đóng tại Gio dân ở vùng phi quân sự, địch buộc phải thả hết những Linh, đòi Mỹ - Diệm phải thi hành nghiêm chỉnh việc hiệp người bị bắt, trong đó có 20 người ở thị trấn Hồ Xá thương với miền Bắc”2. (Vĩnh Linh). Nhằm ngăn cản nhân dân hai bờ bắc - nam sông Bến Ngày 24/8/1955, phái đoàn liên lạc Bộ Tổng Tư lệnh Hải qua lại tiếp xúc với nhau, Mỹ - Diệm bắt nhân dân Quân đội nhân dân Việt Nam gửi Công hàm số 951/CT- Gio Linh ở bờ nam trồng tre la ngà hoặc các loại cây có gai UB đến Ủy ban Quốc tế giám sát và kiểm soát việc thực dọc bờ sông Bến Hải. Nhân dân chống lại bằng cách chặt hiện Hiệp định Giơnevơ, tố cáo lực lượng cảnh sát quận hết rễ tre trước khi trồng và mỗi lần tưới, lại lắc mạnh để Trung Lương phá chợ Bạn, vi phạm Hiệp định, đòi Ủy tre không thể sống được3. Từ đó, địch bỏ kế hoạch bắt ban Quốc tế phải có biện pháp bắt đối phương tôn trọng nhân dân “Khu phi quân sự nam” trồng tre dọc bờ nam Hiệp định. sông Bến Hải. Dựa vào Điều 9 của Hiệp định Giơnevơ, bằng phương Ngày 23/8/1955, địch huy động 130 lính do tên Chi pháp đấu tranh chính trị, binh vận, cán bộ, đảng viên ta, trưởng cảnh sát quận Trung Lương trực tiếp chỉ huy, phá trước hết là các chiến sĩ lực lượng vũ trang Vĩnh Linh làm chợ Bạn (chợ Bạn ở rú Xuân Mỵ, sát bờ nam sông Bến nhiệm vụ ở các cửa khẩu đòi đối phương duy trì và đảm Hải). Nhân dân bờ bắc sông Bến Hải thường đưa nông sản bảo sự đi lại của nhân dân giữa hai miền Nam, Bắc qua phẩm vào chợ Bạn bán và mua vải, dầu hỏa về dùng. sông Bến Hải. Cuối năm 1954, đầu năm 1955, số người Chúng cho binh lính chặn các ngả đường vào chợ và qua lại giữa hai miền có ngày lên tới 500 người, có tháng bắt nhiều người. Được nhân dân các thôn Xuân Long, nhân dân ở miền Nam ra miền Bắc trên 5.000 lượt người, đồng bào miền Bắc vào miền Nam trên 3.000 lượt người để _________ thăm hỏi người thân, buôn bán, làm ăn, sinh sống. 1. Đùi: gậy. Lợi dụng tình hình đó, cán bộ binh vận ở khu giới 2. Lịch sử Việt Nam (1954-1965), Nxb. Khoa học xã hội, tuyến đã móc nối với một số cơ sở nội tuyến xây dựng Hà Nội, 1995, tr.185. trong thời kỳ chống thực dân Pháp, xây dựng thêm cơ sở 3. Khi về kiểm tra, địch hỏi: “Tại sao các gốc tre đều chết?”, nhân dân Gio Linh đã khôn khéo trả lời: “Tre trồng dọc bờ sông, bị nội tuyến mới trong nhân dân ở vùng địch chiếm đóng và nhiễm mặn nên không sống được”. cả trong binh lính, sĩ quan ngụy quyền Sài Gòn.
- 42 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG TRỊ, TẬP II (1945-1975)... Chương X: Giai đoạn từ 1954 đến năm 1960 43 Tổ địch tình của Tỉnh ủy mà trực tiếp là đồng chí “diệt Cộng” hòng tiêu diệt Cộng sản, đe dọa, đàn áp, làm Nguyễn Hiền đã xây dựng được đường dây liên lạc hợp nhụt ý chí đấu tranh của nhân dân ta. pháp ở nội thị (thị xã Quảng Trị), tiếp tục nắm cơ sở ở Từ tháng 5/1955 đến tháng 5/1956, Mỹ - Diệm ráo riết trạm y tế. Cơ sở này đã cung cấp cho cách mạng các loại phát động chiến dịch “tố Cộng” giai đoạn 1 với mục đích thuốc chữa bệnh quý hiếm, đồng thời nắm tình hình hoạt nhằm: “Gây uất hận trong dân chúng đối với Việt Cộng: động của địch, kịp thời báo cáo với Đảng để có kế hoạch Để cho nhân dân tố giác Việt Cộng ở lại hoạt động; khủng đối phó. bố tinh thần Việt Cộng làm cho Việt Cộng nghi ngờ quần Tháng 8/1955, đồng chí Nguyễn Di, Bí thư Chi bộ thôn chúng mà không dám hoạt động nữa; đánh lệch tư tưởng Lập Thạch bị địch bắt1. Đề phòng căn cứ bị lộ, Thường vụ các phần tử lưng chừng còn hướng về Cộng sản phải ngả Tỉnh ủy quyết định dời cơ quan Tỉnh ủy về căn cứ CK3 ở hẳn về chính phủ quốc gia; thêm phương tiện để kiểm soát Dương Xuân, Duy Phiên, Hà La (Triệu Phong). Sau khi cán bộ Cộng sản còn ở lại hoạt động trong vùng quốc gia dời về CK3, Thường vụ Tỉnh ủy cử cán bộ đi xây dựng kiểm soát”1. Chúng lập bộ máy chỉ đạo “tố Cộng” rất quy căn cứ CK4 ở xóm mộ Vĩnh Huề và xóm rú Tường Vân mô, thống nhất từ trên xuống. Hội đồng nhân dân chỉ đạo (Triệu Phong). tố Cộng là cơ quan cao nhất. Hội đồng chỉ định ra Ủy ban Trong thời gian đóng ở CK3, Tỉnh ủy tiếp tục lãnh đạo chỉ đạo tố Cộng Trung ương. Mỗi tỉnh có một Ủy ban chỉ nhân dân đấu tranh chống Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định đạo tố Cộng. Mỗi bộ có một Ủy ban chỉ đạo dọc xuống các Giơnevơ, xây dựng thêm một số cơ sở ở địa bàn đứng chân, cơ quan thuộc bộ mình. Huyện, xã đều có Ủy ban chỉ đạo lập được đường dây giao liên hợp pháp với Vĩnh Linh ra tố Cộng của huyện, của xã. Mỗi xã lại chia ra nhiều liên vào bằng thuyền (từ Cửa Việt ra Tùng Luật và ngược lại) gia tố Cộng2. Ở xã, ấp có các “đoàn công dân vụ” gồm do đồng chí Thế phụ trách. những tên ác ôn, phản động nhất. Bọn này được huấn Biết những người Cộng sản, những người kháng chiến luyện các biện pháp phát hiện cơ sở cách mạng, tra khảo có mặt khắp nơi trên toàn miền Nam, có quan hệ mật người bị bắt, tuyên truyền lừa bịp nhân dân. Hoạt động thiết và có uy tín trong nhân dân, được nhân dân che chở của các Đoàn công dân vụ dựa vào bọn chỉ điểm, hội tề, và đùm bọc, chính quyền Ngô Đình Diệm được Mỹ _________ giúp tiền của và cố vấn, mở các chiến dịch “tố Cộng” và 1. Tài liệu đánh máy, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương _________ Đảng, đơn vị bảo quản 3, tr.135. 1. Nguyễn Di, Huyện ủy viên Huyện ủy Triệu Phong, Bí thư 2. Xem Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam: Lịch Chi bộ thôn Lập Thạch được phân công ở lại hoạt động. Biết ông có sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, Tập II. Chuyển biểu hiện dao động nên trước đó ta chủ động không liên lạc. chiến lược, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.79.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn (1986-2020): Phần 2
291 p | 7 | 4
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn (1986-2020): Phần 1
218 p | 4 | 4
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1930-1975): Phần 2 (xuất bản năm 2010)
107 p | 11 | 4
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (1927-1954): Phần 1 (Tập 1)
160 p | 12 | 4
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (1975-2000): Phần 1 (Tập 3)
360 p | 11 | 4
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận (1975-2000): Phần 2
193 p | 13 | 4
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 1930-1954 (Tập 1): Phần 1
110 p | 9 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1975-2005): Phần 2
273 p | 9 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Giang (1945-2020): Phần 2
469 p | 13 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Giang (1945-2020): Phần 1
352 p | 6 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận (1975-2000): Phần 1
92 p | 6 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1930 - 1975): Phần 2
306 p | 9 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 1975-2010 (Tập 3): Phần 1
171 p | 8 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh - Tập 2 (1945-1955): Phần 2
121 p | 7 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Dương (1975-2010): Phần 1
360 p | 9 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (1975-2000): Phần 1 (Tập 2)
116 p | 8 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn (1930-1985): Phần 1
179 p | 6 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh - Tập 2 (1945-1955): Phần 1
162 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn