intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bạch Ngọc (1945-2015)

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cuốn sách nhằm ghi lại chặng đường cách mạng vẻ vang của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Bạch Ngọc qua các giai đoạn: Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954); đế quốc Mỹ xâm lược (1955-1975) và công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc (1975-1985), thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1986-2015).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bạch Ngọc (1945-2015)

  1. HUYỆN ỦY VỊ XUYÊN ĐẢNG BỘ XÃ BẠCH NGỌC * TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN XÃ BẠCH NGỌC (1945-2015) Xuất bản, năm 2017 1 2
  2. Lời giới thiệu công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc (1975-1985), thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1986-2015). Cuốn sách là một Xã Bạch Ngọc nằm ở phía Đông và là xã thuộc khu tài liệu quý, nhằm tuyên truyền, bồi dưỡng lý tưởng cách vực vùng sâu của huyện Vị Xuyên. Trải qua quá trình sinh mạng cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân, nhất là sống, lao động, sản xuất và đấu tranh chống giặc ngoại thế hệ trẻ trên địa bàn xã. Qua đó, khơi dậy niềm tự hào dân xâm, đồng bào nhân dân các dân tộc nơi đây đã hình thành tộc, củng cố niềm tin cho thế hệ trẻ phát huy truyền thống nét văn hóa phong phú, đặc sắc, hun đúc nên truyền thống cách mạng, tích cực nêu cao tinh thần quyết tâm thực hiện cách mạng, dũng cảm, kiên cường, thông minh, sáng tạo, Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, góp phần xây dựng quê giàu lòng yêu nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp hương giàu đẹp. là của Chi bộ Đảng (từ năm 1948-1975), Đảng bộ xã (1975- Trong quá trình nghiên cứu và biên soạn, Ban 2015), nhân dân các dân tộc xã Bạch Ngọc đã phát huy Thường vụ Đảng ủy xã Bạch Ngọc đã nhận được sự giúp đỡ truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, ý thức tự lực tự của Ban Tuyên giáo Huyện ủy Vị Xuyên, Phòng Lịch sử cường và tinh thần đấu tranh bất khuất trước kẻ thù trong Đảng - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và các bậc cách mạng tiền mọi giai đoạn cách mạng. bối, lãnh đạo xã, nhân chứng lịch sử qua các thời kỳ... Tuy Thực hiện Chỉ thị số 24-CT/TU, ngày 23-11-2013 nhiên, công tác sưu tầm tư liệu thành văn còn gặp nhiều khó của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang về tiếp tục đẩy mạnh khăn, do phần lớn các nhân chứng lịch sử hoặc đã qua đời, thực hiện Chỉ thị số 15-CT/TW, ngày 28-8-2002 của Ban Bí hoặc còn sống nhưng đã quá già yếu, trí nhớ có phần suy thư Trung ương Đảng (khóa IX) về tăng cường và nâng cao giảm... Vì vậy, nội dung cuốn sách chắc chắn không tránh chất lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng cộng sản khỏi những thiếu sót. Ban Thường vụ Đảng ủy xã rất mong Việt Nam. Nhận thức được ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng nhận được sự đóng góp của đông đảo cán bộ, đảng viên, của công tác biên soạn lịch sử Đảng, truyền thống cách quần chúng nhân dân trên địa bàn xã để nội dung cuốn sách mạng địa phương và nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng được hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau. của cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân, Ban Thường Trân trọng giới thiệu cuốn sách “Truyền thống cách vụ Đảng ủy xã Bạch Ngọc đã quyết định biên soạn cuốn mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bạch Ngọc (1945- sách “Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân 2015)”. xã Bạch Ngọc (1945-2015)”. Nội dung cuốn sách nhằm ghi lại chặng đường cách T/M BAN THƯỜNG VỤ mạng vẻ vang của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã ĐẢNG ỦY XÃ Bạch Ngọc qua các giai đoạn: Kháng chiến chống thực dân BÍ THƯ Pháp (1945-1954); đế quốc Mỹ xâm lược (1955-1975) và Vương Hùng Ky 3 4
  3. Phần I nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển sản xuất và Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đời sống của con người nơi đây. Hệ thống sông suối của xã Bạch Ngọc khá phong Bạch Ngọc là xã nằm ở phía Đông của huyện Vị phú. Trên địa bàn xã có thượng nguồn, trung lưu ngòi Xuyên, cách trung tâm huyện lỵ 20 km và là xã vùng Sảo chảy qua. Đó là nguồn nước chủ yếu cung cấp nước sâu, vùng xa. Phía Bắc giáp xã Ngọc Linh. Phía Nam tưới, xây dựng đập thủy lợi phục vụ cho sản xuất, sinh giáp xã Đồng Tiến, Thượng Bình (huyện Bắc Quang). hoạt của đời sống nhân dân. Đặc biệt trong mùa hè, Phía Tây giáp xã Trung Thành. Phía Đông giáp xã Ngọc nguồn nước lớn thuận lợi cho việc vận chuyển gỗ, tre Minh. nứa và lâm thổ sản khác từ ngòi Sảo hợp lưu với dòng Xã có tổng diện tích tự nhiên tương đối lớn sông Lô để về xuôi. Ngoài ra, trên địa bàn xã còn nhiều 11.255,53 ha. Trong đó: Đất nông nghiệp là 325 ha suối, khe nhỏ, góp phần cung cấp thêm nguồn nước (chiếm 2,89%), còn lại là đất khác. phục vụ sản xuất, đời sống con người nơi đây. Địa hình của xã gồm nhiều thung lũng nối tiếp Xã có tài nguyên thực vật, động vật khá phong phú nhau với chiều dài trung bình khoảng 20 km, rộng từ 1 và đa dạng. Từ những năm 60 của thế kỷ XX trở về km đến 3 km. Hầu hết các thung lũng nhỏ hẹp, thấp sâu trước, xã Bạch Ngọc có diện tích rừng nguyên sinh rất dưới chân núi đất, núi đá cao. lớn và rừng tạp với nhiều loại thực vật đa dạng và Khí hậu của xã mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới phong phú. Các cây phục vụ sinh hoạt thường ngày có ẩm gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng rất nhiều như: tre, nứa, vầu, giang, mây, song… cùng 4 đến tháng 9. Độ ẩm trung bình 80%. Nhiệt độ trung với đó là nhiều loại gỗ quý hiếm, giá trị kinh tế cao như: bình 270c. Lượng mưa trung bình từ 1.400-1.600 mm. đinh, lim, sến, tấu, trai, lát… Nhiều loại cây dược liệu Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ quý như: Sa nhân, mã tiền, hạt dổi… Nhiều loại cây ăn trung bình mùa đông 160c, lượng mưa ít, song có tháng quả tự nhiên như: Dâu gia, trám đen, trám trắng… Trên rét đậm kéo dài nhiệt độ xuống dưới 50c gây ảnh hưởng địa bàn xã cũng có nhiều lâm, thổ sản quý như: Mật ong không tốt đến sản xuất, chăn nuôi và đời sống sinh hoạt rừng, mộc nhĩ… Nguồn thực vật khá phong phú đã góp của nhân dân. Những năm gần đây do biến đổi khí hậu phần phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân nơi đây. Ngoài ra, trên địa bàn xã có nhiều động vật quý hiếm 5 6
  4. như: Hổ, báo, gấu, sơn dương, khỉ, các loài chim, gà Quang có 36 xã và 2 thị trấn được chia thành 7 tiểu khu: rừng… Tuy nhiên, trong quá trình lao động sản xuất, Thái Học, Trọng Con, Gia Tự, Việt Lâm, Yên Bình, sinh sống và công tác khai thác, quản lý tài nguyên thực Thông Nguyên, Xuân Giang. Xã Bạch Ngọc nằm trong vật, động vật còn bị buông lỏng. Tình trạng khai phá, tiểu khu Việt Lâm. Cuối năm 1982, Quốc hội khóa VII đốt rừng làm nương rẫy còn xảy ra nhiều, nên diện tích đã quyết định chuyển 12 xã của huyện Bắc Quang sang rừng đã bị thu hẹp lại, các loài động vật cũng ít đi, thậm các huyện Xín Mần, Hoàng Su Phì và Vị Xuyên. Trong chí một số loại quý hiếm không còn. đó xã Bạch Ngọc được chuyển sang thuộc địa giới hành Những năm gần đây, thực hiện chủ trương của chính huyện Vị Xuyên. Ngày 18-11-1983, Hội đồng Bộ Đảng, Nhà nước về công tác tu bổ, tái tạo rừng, diện trưởng chính thức ra Quyết định số 136-HĐBT tách các tích rừng của xã được mở rộng, từng bước trả lại màu xã Bạch Ngọc, Thượng Sơn, Quảng Ngần, Trung xanh cho người dân nơi đây, giúp điều hòa khí hậu, tạo Thành, Việt Lâm và thị trấn nông trường Việt Lâm của nguồn nước ổn định. huyện Bắc Quang để sáp nhập vào huyện Vị Xuyên. Tài nguyên khoáng sản của xã Bạch Ngọc tương Năm 1994, tách 4 thôn thuộc xã Bạch Ngọc gồm: thôn đối phong phú. Trên địa bàn xã có các loại cát, vàng sa Ngọc Quang (Cốc Phầy), Lăng Mu, Ngọc Thượng, khoáng… Đây là cơ sở cho việc phát triển một số ngành Ngọc Hà và một nửa thôn Xuân Phong, Nà Qua, Nặm sản xuất vật liệu xây dựng. Dầu thuộc xã Linh Hồ thành lập xã Ngọc Linh ngày nay. Qua nhiều lần thay đổi, ngày nay địa giới hành Như vậy, về cơ bản Bạch Ngọc là xã có điều kiện chính của xã Bạch Ngọc đã được ổn định. Toàn xã có 9 tự nhiên khá thuận lợi, phục vụ tích cực cho việc phát thôn: thôn Diếc, thôn Phai, thôn Mường, thôn Ngọc triển kinh tế - xã hội của địa phương. Lâm, thôn Ngọc Sơn, thôn Khuổi Dò, thôn Khuổi Vài, Trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển, thôn Minh Thành và thôn Ngọc Bình. xã Bạch Ngọc đã có nhiều lần thay đổi địa giới hành Trong quá trình sinh sống và phát triển, người chính. dân xã Bạch Ngọc có truyền thống lao động cần cù, Trước năm 1945, xã Bạch Ngọc nằm trong tổng sáng tạo. Trong đó, đồng bào dân tộc Tày, Dao có tập Hướng Minh thuộc huyện Bắc Quang. Sau khi Cách quán trồng bông, đồng bào dân tộc Mông lại gắn bó với mạng tháng tám năm 1945 thành công, huyện Bắc việc trồng cây lanh… Người dân trên địa bàn xã có một 7 8
  5. số ngành nghề thủ công truyền thống như: Đan lát, thêu địa bàn xã không còn nhiều. Do đó việc truyền dạy các dệt… với nét tinh hoa, kỹ thuật tinh tế, góp phần phục điệu hát Then cho thế hệ sau còn gặp nhiều khó khăn. vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Năm 1858 thực dân Pháp mở cuộc chiến tranh xâm Xã Bạch Ngọc là địa bàn sinh sống của nhiều dân lược Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược đầu tộc. Đến nay, toàn xã có 7 dân tộc cùng chung sống hàng, đất đai của Tổ quốc dần dần rơi vào tay giặc. (Kinh, Tày, Dao, Mông, Nùng, Hán, Cờ Lao). Trong đó Đến năm 1887, thực dân Pháp hoàn thành việc dân tộc Mông chiếm 39,87%; Tày 37,40%; Dao xâm chiếm tại Hà Giang. Dưới chế độ quân quản, đời 19,77%; Hán 1,42%; Kinh 1,23%; Nùng 0,19%; Cờ sống của nhân dân tỉnh Hà Giang, huyện Bắc Quang nói Lao 0,09% (số liệu năm 2015). Trước đây, dân số của chung, người dân xã Bạch Ngọc nói riêng đã có nhiều xã tương đối thưa thớt. Hiện nay, toàn xã đã có 812 hộ đảo lộn về mặt xã hội, cuộc sống vô cùng cực khổ. với 3.933 nhân khẩu. Người dân sinh sống chủ yếu Về đời sống kinh tế - chính trị, dưới chế độ cai trị bằng nghề sản xuất nông, lâm nghiệp. của thực dân Pháp và tay sai. Ruộng đất của địa phương Đồng bào các dân tộc trên địa bàn xã có đời sống hầu hết nằm trong tay chánh tổng, lý trưởng, cường hào. văn hóa tương đối phong phú. Mỗi dân tộc mang một Người nông dân bị tước đoạt, mất ruộng đất, bị bóc lột nét văn hóa riêng nhưng đoàn kết, thống nhất trong một đến tận xương tuỷ. Nhân dân xã đã phải chịu thuế đinh cộng đồng. Trong đó, đồng bào Tày với phong tục tập (thuế thân) và thuế điền (thuế ruộng) thu bằng đồng bạc quán thờ cúng tổ tiên được lưu giữ từ bao đời. Trên địa già. Thuế đinh có hai mức là 5 đồng và 7 đồng/1 bàn xã cũng có nhiều lễ hội truyền thống như: Lễ hội người/1 năm với đàn ông từ 18 tuổi trở lên; thuế điền Lồng tồng của dân tộc Tày được tổ chức vào dịp từ thu theo bó mạ, cứ cấy 100 bó mạ thì thu 10 đồng bạc thượng tuần đến trung tuần tháng giêng âm lịch, người già. Ngoài ra, nhân dân bị ép buộc phải thực hiện chế Dao có lễ hội nhảy lửa và lễ cấp sắc cho con trai. Cùng độ phu phen, tạp dịch liên miên mỗi năm từ 2 đến 3 với đó, trên địa bàn xã còn lưu truyền những điệu hát tháng để phục vụ bọn thực dân làm đường, xây cầu Then từ xưa để lại, gồm: then Khỏa, then Hiên, then cống đồn bốt. Nếu người nông dân không chịu thực hiện theo sẽ bị đánh đập trừng phạt dã man, bị tịch thu Đức. Trong một năm, các nghệ nhân then sẽ hát trong tài sản hoặc đến ở làm không công cho bọn địa chủ, các dịp hành lễ cúng giải hạn, cầu thọ và mừng xuân chánh tổng và lý trưởng. mới ... Tuy nhiên, đến nay các nghệ nhân hát then trên 9 10
  6. Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, nạn đói Trong suốt những năm sống dưới ách thống trị của xảy ra triền miên, phải ăn khoai, ăn sắn hoặc lên rừng thực dân Pháp, nhân dân các dân tộc huyện Bắc Quang đào củ mài, củ đao để sống qua ngày. luôn nêu cao truyền thống cách mạng, đấu tranh kiên Về văn hoá - xã hội, thực dân Pháp thực hiện chính cường, không cam chịu cuộc sống nô lệ. Nhiều phong sách ngu dân. Trên địa bàn xã không có trường học, gần trào đấu tranh cách mạng đã nổ ra trên địa bàn huyện, như 100% dân số mù chữ. Chúng cũng không xây dựng do đó đã ảnh hưởng tích cực đến sự hình thành tinh thần trạm xá, do đó thời kỳ này trên địa bàn xã dịch bệnh xảy đấu tranh cách mạng trên địa bàn xã. ra thường xuyên như: Sốt rét, dịch tả… đặc biệt, trường Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời hợp người dân chết do bệnh tật rất phổ biến. Cùng với đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử đó, lợi dụng trình độ dân trí thấp, bệnh dịch thường dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt xuyên hoành hành nên bọn chúng đã ra sức tuyên tình trạng đen tối, thời kỳ bế tắc, khủng hoảng về đường truyền lừa bịp, gieo rắc tư tưởng mê tín dị đoan để lối cứu nước hơn. Từ đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng, người dân an phận với sự nghèo khổ không dám đấu nhân dân các dân tộc trên cả nước nói chung, nhân dân tranh chống lại áp bức, bóc lột và ra sức thao túng, xã Bạch Ngọc nói riêng bước vào thời kỳ mới – thời kỳ khuyến khích các tệ nạn xã hội phát triển như: nghiện có Đảng soi đường dẫn lối để xây dựng cuộc sống ấm hút, cờ bạc, rượu chè, trộm cắp…làm cho đời sống nhân no, tự do, hạnh phúc. dân càng ngày càng cực khổ, tình hình trật tự xã hội mất ổn định. Để tinh thần đại đoàn kết dân tộc giảm xuống, chúng tìm mọi cách khoét sâu vào những xích mích, mâu thuẫn giữa các dân tộc, dựng lên các câu chuyện hoang đường, mê tín dị đoan, gieo rắc tư tưởng phân biệt kì thị giữa các dòng họ, phân biệt giàu nghèo để gây hận thù mất đoàn kết dân tộc… để nhân dân quên mất kẻ thù chính của mình là bọn thực dân cướp nước và bọn phong kiến tay sai bán nước. 11 12
  7. Phần II người thưa, giao thông liên lạc rất khó khăn, cán bộ Quá trình đấu tranh cách mạng, xây dựng và phát Đảng ở địa phương chưa có, vì thế các đồng chí đến triển kinh tế - xã hội của xã Bạch Ngọc dưới sự lãnh chưa được bao lâu đã bị bọn Pháp và tay sai phát hiện đạo của Đảng (1945 - 2015) và trục xuất ra khỏi địa phương. Ngày 28-1-1941, sau 30 năm hoạt động ở nước I- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân xã ngoài, đồng chí Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh Bạch Ngọc trong thời kỳ xây dựng lực lượng cách đạo cách mạng Việt Nam. Tháng 5-1941 Người đã triệu mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc tập và chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ VIII, quyết Mỹ (1945-1975) định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930 đã Mặt trận Việt Minh). Đối với vùng đồng bào dân tộc đáp ứng nhu cầu khách quan của lịch sử cách mạng Việt thiểu số, Hội nghị nhấn mạnh: “Mở rộng sự tổ chức vào Nam lúc bấy giờ là tập hợp, tổ chức và lãnh đạo phong các tỉnh phong trào còn yếu ớt và dân tộc thiểu số”. trào cách mạng Việt Nam. Từ đây cách mạng Việt Nam bước sang thời kỳ mới theo chiều hướng tích cực. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của lãnh tụ Tháng 3-1935 Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp ở Nguyễn Ái Quốc, phong trào cách mạng ở các tỉnh Cao Ma Cao (Trung Quốc) đề ra chủ trương tiếp tục củng cố Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn phát triển mạnh mẽ từ Ban và hồi phục phong trào cách mạng ở trong nước. Trong Việt Minh huyện, tỉnh và liên tỉnh, từ trung tâm Việt đó nhấn mạnh đến việc xây dựng phong trào cách mạng Minh Cao - Bắc - Lạng, cán bộ Việt Minh được toả đi trong vùng đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền núi. các địa phương trong cả nước, trong đó có hướng Tây Thực hiện chủ trương của Đảng, từ năm 1935 đến năm tiến sang các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, 1940, nhiều tổ chức cơ sở Đảng đã được xây dựng ở các Lào Cai. tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang. Bước sang năm 1945, phong trào cách mạng thế Ở Hà Giang, ngay từ năm 1932-1939 có một số giới, trong nước diễn ra hết sức khẩn trương theo chiều cán bộ của Đảng đến gây dựng cơ sở cách mạng (Đồng hướng tích cực. Tại mặt trận Châu Á - Thái Bình chí Hồ Xanh, Phạm Đình Tuyển, Phạm Trung Ngũ…). Dương, phát xít Nhật đang bị thất bại liên tiếp. Cuộc Nhưng do đặc điểm của một tỉnh miền núi, đất rộng chiến tranh thế giới lần thứ hai đã bước vào giai đoạn 13 14
  8. cuối, cách mạng ở Đông Dương có thêm những điều phát chống Pháp, Nhật xâm chiếm, lại được phong trào kiện thuận lợi để tạo ra cơ hội mới cho nhân dân ta tiến cách mạng ở các nơi cổ vũ cho nên khi được tin đội vũ hành đấu cách mạng giải phóng dân tộc. Đêm ngày 9-3- trang tuyên truyền đến vùng Chiêm Hóa, đồng bào Tày 1945, phát xít Nhật thực hiện thành công cuộc đảo ở tổng Bằng Hành đã cử người đi đón cán bộ cách chính hất cẳng Pháp trên toàn cõi Đông Dương. Chúng mạng. nhanh chóng nắm lấy chính quyền tay sai, tăng cường Ngày 1-6-1945, đơn vị vũ trang cách mạng đã về đàn áp phong trào cách mạng, ra sức vơ vét của cải của đến địa phương. Đồng bào các dân tộc rất vui mừng, nhân dân ta phục vụ chiến tranh toàn cầu của Nhật. Tại phấn khởi tổ chức đón tiếp cán bộ, bộ đội. Được sự giúp Hà Giang quân Nhật đã tỏa đi khắp nơi bắt lính Pháp. đỡ của đồng bào các dân tộc với tinh thần nhiệt tình, Nhật đã nhanh chóng nắm lấy và củng cố lại chính sẵn sàng tham gia cách mạng cho nên chỉ trong vòng quyền tay sai từ cấp tỉnh đến cấp xã. Chúng tìm cách một tuần lễ phong trào ở đây đã phát triển mạnh mẽ. Do thanh trừng những phần tử trung thành với Pháp, đưa ảnh hưởng của phong trào quần chúng kết hợp với bọn Việt gian, Hán gian, tay sai của Nhật vào bộ máy tuyên truyền vận động của cán bộ Việt Minh, các kỳ chính quyền bù nhìn, đồng thời tung ra những luận điệu hào chức dịch trong vùng đã tham gia tích cực vào tuyên truyền lừa bịp dân ta. phong trào. Ngày 14-6-1945 đồng bào ở các xã: Bằng Sau ngày Nhật đảo chính Pháp, thi hành Chỉ thị Hành, Liên Hiệp, Vô Điếm, Kim Ngọc, Hữu Sản đã hội của đồng chí Hồ Chí Minh, một đội vũ trang tuyên họp bầu ra Ủy ban hành chính các xã và thành lập đội tự truyền gồm 54 chiến sỹ do đồng chí Lê Tâm (tức Lê vệ. Các xã này hợp thành một tiểu khu lấy tên là khu Quảng Ba), Nam Hải (tức Bế Triều), Nam Long lãnh Trọng Con (Lý Tự Trọng). đạo được điều động đến Hà Giang để làm nhiệm vụ gây Ngày 24-6-1945, đại biểu Ủy ban hành chính các cơ sở Việt Minh, đẩy mạnh phong trào đấu tranh, chuẩn xã cùng đồng bào địa phương họp mít tinh ở Thác Vệ, bị khởi nghĩa giành chính quyền. một xóm nhỏ ở xã Bằng Hành. Tại đây Ủy ban hành Cũng như các nơi khác, đồng bào Tày ở Bắc chính và Mặt trận Việt Minh của tổng Bằng Hành được Quang dưới ách thống trị, bóc lột của Pháp, Nhật và thành lập, trụ sở Ủy ban đặt tại Thác Vệ. Ủy ban đảm bọn cường hào, địa chủ ở địa phương từ lâu đã khắc sâu nhiệm việc tổ chức và lãnh đạo quần chúng nhân dân tội ác của chúng, đã từng có nhiều cuộc đấu tranh tự địa phương tiến hành các công việc sản xuất, bảo vệ trật 15 16
  9. tự trị an, xây dựng đời sống mới… Dưới sự tổ chức và đầu tuyên bố nước nhà độc lập trước quốc dân và toàn hướng dẫn của Mặt trận Việt Minh và Ủy ban hành thế giới. Những sự kiện trọng đại ấy đã cổ vũ và thúc chính, vùng cách mạng ngày càng được mở rộng. đẩy mạnh mẽ phong trào cách mạng ở Hà Giang tiến Tháng 7-1945 tại Kim Ngọc (ngòi Sảo), Ban lãnh nhanh vào giai đoạn đấu tranh cách mạng ở Hà Giang đạo Việt Minh họp bàn kế hoạch chia làm hai mũi tiến tiến nhanh vào giai đoạn đấu tranh giành chính quyền công: một mũi do đồng chí Nam Long chỉ huy, tiến theo toàn tỉnh. Nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang thêm tả ngạn sông Lô, giải phóng Hướng Minh (Đồng Tâm, phấn khởi, tin tưởng và kiên quyết đưa cuộc đấu tranh Trung Thành), Bạch Ngọc, Việt Lâm rồi chiếm đồn Bắc đến toàn thắng. Quang; một mũi do các đồng chí Lĩnh Thành, Bế Triều, Lúc này trong các tầng lớp trung gian và một số Hồng Quang chỉ huy vượt qua sông Lô, tiến thẳng sang hào lý đã chuyển hóa, đi theo cách mạng. Bọn cường phía Tây để xây dựng cơ sở và phát triển phong trào hào, thổ ty, địa chủ đã bị phân hóa nay lại càng phân cách mạng. Phong trào phát triển đến đâu, chính quyền hóa sâu sắc hơn. cách mạng được xây dựng ngay đến đó. Các đội tự vệ, Ngày 29-8-1945, phát xít Nhật rút khỏi Hà Giang, các đoàn thể cứu quốc được thành lập. Chỉ trong hai bọn tay sai bị bỏ lại vô cùng hoang mang lo sợ, tìm tháng 6 và 7-1945, phong trào cách mạng đã lan rộng đường chạy trốn. đến hầu hết các xã thuộc huyện Bắc Quang. Chiều ngày 30-8-1945 một toán quân Tưởng theo Tháng 8-1945, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đường Thanh Thủy vào chiếm đóng thị xã Hà Giang, với sự toàn thắng của phe Đồng Minh. Tình hình ấy là gây cho ta nhiều khó khăn trở ngại. Nguy hại hơn, quân điều kiện khách quan, thuận lợi cho cuộc đấu tranh cách Tưởng còn che chở cho bọn phản động Việt Nam Quốc mạng của nhân dân ta. Ở trong nước, nhằm vào lúc phát xít Nhật và bọn tay sai đang hoang mang cực độ, nhân dân Đảng đang lẩn trốn ở Trung Hoa trở về nước để tổ dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông chức lực lượng phản cách mạng. Lực lượng của chúng Dương, bằng chí căm thù sôi sục và tinh thần quyết khoảng 200 tên được đưa đi chiếm giữ các đồn lẻ, dựng thắng đã nổi dậy khởi nghĩa và giành được thắng lợi. chính quyền địa phương do bọn địa chủ, cường hào nắm giữ tại các vùng Bắc Quang, Yên Bình, Tiên Yên, Ngày 2-9-1945, Chính phủ lâm thời của nước Việt Quang Minh. Chúng sử dụng bọn thổ ty phản động Nam dân chủ cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng 17 18
  10. phản động ở địa phương tìm mọi cách bưng bít tình Ngay sau khi được giải phóng, xác định địa bàn xã hình, khống chế, kìm hãm sự phát triển phong trào Bạch Ngọc có vị trí quan trọng, là vùng đệm giữa khu trong vùng dân tộc, gây hiềm khích giữa đồng bào với căn cứ cách mạng Thác Vệ và các xã, vùng thổ phỉ, cán bộ Việt Minh là người Kinh, gây khó khăn cho Quốc dân đảng chiếm đóng. Vì vậy nhiệm vụ xây dựng phong trào cách mạng của ta. lực lượng vũ trang là hết sức quan trọng. Năm 1945, xã Đến thời điểm này, phong trào cách mạng trên đã xây dựng được 1 trung đội dân quân tự vệ. Đồng chí phạm vi toàn tỉnh diễn ra rất sôi nổi. Ở khu vực Bắc Hoàng Văn Phù làm trung đội trưởng (Trước đó đồng Quang, phong trào cách mạng đã lan rộng các xã trên chí Nông Văn Lệnh là trung đội trưởng). địa bàn huyện. Đội vũ trang tuyên truyền giải phóng Ngày 4-11-1945, Bắc Quang được giải phóng. Ủy quân phối hợp với lực lượng cảnh vệ ở địa phương, ban lâm thời huyện Bắc Quang được thành lập và ra dưới sự chỉ đạo của cán bộ Việt Minh phát động quần mắt đồng bào. Mặc dù chính quyền cách mạng đã được chúng nổi dậy giải phóng ở các đồn, bốt, đập tan chính thành lập, nhưng thời gian này ở Bắc Quang bọn Việt quyền tay sai của địch, thành lập chính quyền cách Nam Quốc dân Đảng vẫn còn một lực lượng khá lớn do mạng. Quản Lộc cầm đầu kháng chế Yên Bình, Xuân Giang, Hưởng ứng phong trào cách mạng lan rộng trên địa Tiên Yên. Đời sống nhân dân các dân tộc khó khăn, bàn huyện, phong trào cách mạng trên địa bàn xã Bạch thiếu thốn, đói kém. Lực lượng vũ trang còn mỏng Ngọc cũng được phát triển nhanh chóng. Dưới sự vận manh, kinh nghiệm chiến đấu, vũ khí, kỹ thuật còn hạn động, tuyên truyền của cán bộ Việt Minh quần chúng chế, chính quyền từ huyện đến xã mới được thành lập, nhân dân đã tích cực tham gia cách mạng, dân quân tự khả năng lãnh đạo còn non yếu, cán bộ lãnh đạo vừa vệ xã được thành lập và thường xuyên tích cực huấn thiếu, vừa yếu trong chỉ đạo. Có thể nói, đồng bào các luyện tại thôn Mìang. Cuối tháng 8-1945, xã Bạch Ngọc dân tộc huyện Bắc Quang đang đứng trước những khó được giải phóng. Ban Việt Minh xã được thành lập có 5 khăn thử thách to lớn. Thành quả mà cách mạng đem lại đồng chí gồm: Ông Vi Văn Vịnh được chỉ định giữ đang thực sự bị đe dọa. chức Chủ nhiệm; ông Vương Văn Lỵ, Phó Chủ nhiệm; Để tăng cường lực lượng cho phong trào cách ông Hoàng Ngọc Vương, Ủy viên thư ký; ông Nông mạng ở Hà Giang, cuối tháng 10-1945 các đồng chí: Văn Lệnh và ông Hoàng Văn Cấp, uỷ viên. Thanh Phong, Mai Trung Lâm, Trường Thi phụ trách 19 20
  11. các đơn vị vũ trang được Xứ ủy Bắc Kỳ tiếp tục tăng vì dân. Cùng với đó, Ủy ban hành chính xã Bạch Ngọc cường cho Hà Giang đã lên tới Bắc Quang và tỏa ra được thành lập. Một cuộc sống mới của nhân dân được hoạt động ở đây, đã thúc đẩy phong trào phát triển. Ta xây dựng. tổ chức bao vây kinh tế bọn Quốc dân Đảng, ngăn chặn Cũng trong thời gian này, quan hệ giữa ta và thực nguồn lương thực, hàng hóa từ miền xuôi đưa lên Hà dân Pháp hết sức căng thẳng, thực dân Pháp âm mưu Giang. Việc bao vây này đã gây cho địch nhiều khó cướp nước ta một lần nữa. Trước những hành động gây khăn, khiến chúng hết sức lo sợ. Đồng thời ta tiếp tục chiến ngày càng trắng trợn của quân Pháp, ngày 17-12- tích cực chuẩn bị lực lượng quân sự để tiến công địch ở 1946 Thường vụ Trung ương Đảng quyết định phát thị xã Hà Giang. động cả nước kháng chiến và đề ra những vấn đề cơ bản Ngày 8-12-1945 thị xã Hà Giang được giải phóng. của đường lối kháng chiến. Đến ngày 25-12-1945, nhân dân thị xã Hà Giang và đại Đêm 19-12-1946 cả nước bước vào cuộc kháng biểu các địa phương vui mừng phấn khởi mít tinh chào chiến chống thực dân Pháp. Sáng ngày 20-12-1946, lời mừng Ủy ban hành chính lâm thời của tỉnh do đồng chí kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Thanh Phong làm Chủ tịch ra mắt. Đồng thời, Đảng bộ Minh được phát động trên cả nước: “chúng ta thà hy tỉnh Hà Giang cũng được thành lập cùng ngày 25-12- sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất 1945, đồng chí Hồng Quân được chỉ định làm Bí thư định không chịu làm nô lệ…”. Ngày 22-12-1946, Trung Tỉnh ủy. ương Đảng ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. Chỉ thị đã Ngày 6-1-1946, nhân dân các dân tộc huyện Bắc nêu rõ mục đích của cuộc kháng chiến là giành độc lập Quang, trong đó có nhân dân các dân tộc xã Bạch Ngọc và thống nhất Tổ quốc. Đường lối chỉ đạo toàn bộ cuộc đã hăng hái tham gia bầu cử Quốc hội khóa I, Hội đồng kháng chiến là toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực Nhân dân các cấp và Ủy ban Nhân dân hành chính các cánh sinh. cấp. Lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã đã được tự mình cầm lá phiếu đi bầu Trước tình hình cách mạng có nhiều chuyển biến những đại biểu đại diện cho quyền lợi của nhân dân mới, nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã dưới sự lãnh đứng ra đảm đương những công việc của đất nước, bầu đạo của Ủy ban hành chính kháng chiến xã đã đẩy mạnh ra cơ quan quyền lực cao nhất, cơ quan của dân, do dân, tăng gia sản xuất, từng bước khắc phục khó khăn. 21 22
  12. Cùng với đó, việc phát triển văn hóa - giáo dục Ủy ban hành chính xã cũng đã xác định nhiệm vụ trên địa bàn xã được quan tâm. Xuất phát từ điều kiện trọng tâm của xã trong thời kỳ này là xây dựng bồi cụ thể xã Bạch Ngọc có hơn 95% dân số mù chữ. Năm dưỡng lực lượng cán bộ cốt cán người địa phương. Từ 1946 Ủy ban hành chính xã đã thành lập Ban bình dân khi Ban Việt Minh, Ủy ban hành chính lâm thời xã học vụ, đẩy mạnh phát triển phong trào bình dân học được thành lập, nhiệm vụ bồi dưỡng kết nạp Đảng được vụ, xóa mù chữ, nâng cao dân trí cho quần chúng nhân tiến hành khẩn trương. Những quần chúng ưu tú, đặc dân trong toàn xã. Công tác tuyên truyền, vận động và biệt là thanh niên tiêu biểu tích cực trong xã được Ban khuyến khích quần chúng nhân dân tham gia học tập Việt Minh tuyên truyền vận động giác ngộ về đường lối được tích cực triển khai. Toàn xã đã mở được 1 lớp cách mạng của Đảng, về nhiệm vụ của người làm cách bình dân học vụ tại thôn Diếc với 30 học viên. Đến năm mạng. Sau một quá trình vận động, tuyên truyền và 1947 mở được thêm 3 lớp tại 3 thôn: thôn Mìang, thôn hướng dẫn, bồi dưỡng đến năm 1947 xã Bạch Ngọc có Diếc, thôn Mường. Đến năm 1949 mở được 1 lớp tiểu 3 đồng chí thanh niên là những quần chúng ưu tú được học. kết nạp vào Đảng đó là: Đồng chí Nông Văn Khâm, Triệu Qúy Sài, Chẩu Văn Nghiu. Đây không chỉ là niềm Phong trào xây dựng đời sống văn hóa mới được vinh dự tự hào của cá nhân các đồng chí mà là niềm tự tuyên truyền rộng rãi đến nhân dân trên địa bàn xã. Qua hào của toàn xã Bạch Ngọc. đó, đã từng bước tạo được sự chuyển biến về nhận thức Ngày 15-5-1947 Đảng bộ huyện Bắc Quang được và hành động trong quần chúng nhân dân về vai trò, ý thành lập. Đồng chí Phạm Gia Tuân làm Bí thư Huyện nghĩa việc xây dựng đời sống văn hóa mới. Các tệ nạn ủy. Sau khi thành lập, huyện Bắc Quang cử đồng chí xã hội trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, ma chay, cưới xin Nguyễn Ngọc Kiêm đến tăng cường tại xã Bạch Ngọc tốn kém từng bước được giảm dần. Đồng thời, Ủy ban nhằm thực hiện công tác xây dựng và củng cố phong hành chính kháng chiến xã thường xuyên tuyên truyền trào cách mạng, chuẩn bị tiến tới thành lập Chi bộ phổ biến đường lối kháng chiến của Đảng để nhân dân Đảng. nhận thức nghĩa vụ và trách nhiệm trước vận mệnh của Thu – Đông năm 1947, thực dân Pháp mở cuộc dân tộc. Từ đó, phát huy tinh thần đoàn kết, tích cực tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc đồng thời chúng thực tham gia vào cuộc kháng chiến chống Pháp. hiện âm mưu bao vây biên giới. Pháp dùng thổ phỉ để 23 24
  13. thực hiện chính sách chia rẽ các dân tộc, “dùng người động nhân dân xã tích cực tham gia hàng trăm ngày Việt đánh người Việt”. Trong khi ở các nơi khác trong công phá cầu cống, đường xá, tạo dựng các chướng ngại khu X, Pháp và ngụy quân rất hoang mang trước những vật, đào hầm hào, đắp chiến lũy, tháo gỡ nhà cửa… thất bại bước đầu của chúng, thì ở Hà Giang, chúng lại nhằm không để cho địch sử dụng chống lại cách mạng. rất hung hăng. Bên cạnh đó, nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã đã Lúc này, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các tích cực tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế để cứu đói dân tộc Hà Giang đang đứng trước những khó khăn thử và phục vụ cho kháng chiến. thách lớn. Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt ra cho Đảng Cuối năm 1947, Huyện ủy Bắc Quang tiếp tục bộ là phải xác định đúng nhiệm vụ trong tình hình mới. thành lập một số Chi bộ liên xã ở các tiểu khu thuộc Đồng thời phải quán triệt và thực hiện kịp thời chủ huyện Bắc Quang như: Tiểu khu Thái Học một Chi bộ, trương, đường lối của Trung ương Đảng trong hoàn tiểu khu Trọng Con một Chi bộ và tiểu khu Yên Bình – cảnh cụ thể của địa phương, quán triệt tinh thần “toàn Gia Tự một chi bộ, nhằm duy trì và phát triển cơ sở dân Việt Nam đoàn kết chặt chẽ kháng chiến lâu dài”, đảng, lãnh đạo quần chúng tham gia đấu tranh. Từ chủ nhằm tập trung đầy đủ sức mạnh để chống ngoại xâm, trương của Đảng bộ huyện, đã có tác động tích cực đến diệt trừ nội phản và bọn chống đối, đề phòng tình huống sự phát triển tổ chức cơ sở Đảng trên địa bàn xã Bạch cùng một lúc phải đối phó với quân giặc trước mắt và Ngọc. kẻ thù sau lưng, trước hết là phải tiễu trừ thổ phỉ để bảo Bước sang năm 1948 cuộc kháng chiến chống thực vệ quê hương. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân dân Pháp của dân tộc ta bước sang giai đoạn gay go các dân tộc Hà Giang đã thực hiện thắng lợi chủ trương quyết liệt. Sau khi Pháp thất bại trong chiến dịch tấn đúng đắn của Trung ương Đảng, kiên quyết thu hẹp công lên Việt Bắc, chúng tăng cường mở rộng vùng vùng tạm chiếm của địch. chiếm đóng, nhiều vùng trước đây là hậu phương của ta Thực hiện chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, nay bị Pháp chiếm. Để phá tan âm mưu của địch, mở Đảng bộ tỉnh đã chỉ đạo các thị trấn, thị xã triệt để tản rộng vùng hậu cứ, chúng ta đã liên tiếp mở nhiều chiến cư đến những nơi an toàn. Với tinh thần cách mạng dịch, mở rộng vùng hậu cứ. Nhất là vào năm 1950 sau cùng với nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện, tỉnh, chiến dịch biên giới thắng lợi, cuộc kháng chiến chống Ủy ban kháng chiến hành chính xã đã tuyên truyền, vận thực dân Pháp của dân tộc ta ngày càng lớn mạnh, ta 25 26
  14. càng đánh, càng thắng to, đẩy quân địch vào thế phòng các chi bộ ghép, thành lập nhiều chi bộ mới theo đơn vị ngự bị động trên toàn chiến trường. Ta từ thế phòng xã để đảm đương công việc. Thực hiện chủ trương của ngự chuyển sang thế chiến lược tiến công, chuẩn bị Huyện ủy, tháng 12-1948, Chi bộ Đảng xã Bạch Ngọc bước vào giai đoạn quyết định, giai đoạn tổng phản được thành lập. Chi bộ có 4 đảng viên gồm: Nguyễn công. Đứng trước tình hình đó, để đáp ứng đòi hỏi của Ngọc Kiêm, Nông Văn Khâm, Triệu Quý Sài, Chẩu cuộc kháng chiến, kiến quốc, Đảng bộ tỉnh và huyện Văn Ngiu. Đồng chí Nguyễn Ngọc Kiêm (cán bộ huyện Bắc Quang rất quan tâm tới nhiệm vụ xây dựng Đảng. tăng cường) được chỉ định làm Bí thư Chi bộ. Tháng 1-1949, chiến sự vẫn diễn ra ác liệt ở mặt Chi Đảng bộ xã Bạch Ngọc được thành lập là một trận Hoàng Su Phì. Hưởng ứng phong trào kháng chiến bước ngoặt lịch sử quan trọng, đánh dấu một bước phát chống thực dân Pháp, dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ triển mới của phong trào cách mạng trong xã dưới sự huyện, Ủy ban kháng chiến hành chính, một trung đội lãnh đạo trực tiếp của Chi bộ Đảng. Ngay sau khi được dân quân du kích xã đã mang theo súng đạn, lương thực thành lập, Chi bộ đã nhanh chóng tập chung chỉ đạo Ủy tham gia canh gác, trực chiến tại cổng trời Nặm Ty - ban kháng chiến hành chính xã, các đoàn thể, lực lượng Nặm Dịch nơi giáp giới vùng thổ phỉ Hoàng Su Phì với dân quân du kích xã khẩn trương thực hiện các nhiệm vùng giải phóng Bắc Quang. vụ cách mạng trong tình hình mới. Chi bộ cũng đã phân Cùng với đó, ủng hộ phong trào đóng góp công công từng đồng chí đảng viên, cán bộ xã xuống các trái kháng chiến, nhân dân xã đã đóng góp được 21 thôn bản tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng công phiếu kháng chiến = 1.420 kg thóc, trên 1000 kg xây dựng phong trào cách mạng. gạo, trên 200 ngày công của lực lượng dân quân du kích Bám sát nhiệm vụ cách mạng địa phương và được canh gác cổng trời Nặm Ty – Nặm Dịch, vận chuyển sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Bắc Quang, Chi bộ Đảng hàng chục tấn lương thực bằng ngựa thồ theo đường xã Bạch Ngọc rất chú trọng và đề cao nhiệm vụ xây Bắc Quang - Nặm Ty, theo đường Việt Lâm - Bó Đướt dựng Đảng. Công tác giáo dục tư tưởng - chính trị nâng Thượng Sơn cho mặt trận Hoàng Su Phì. cao trình độ giác ngộ cách mạng cho đảng viên và phát Do nhu cầu phát triển tất yếu của cách mạng, cuối triển đảng viên mới được Chi bộ tích cực đẩy mạnh. năm 1948 Huyện ủy Bắc Quang đề ra chủ trương tách Đến cuối năm 1949, tổng số đảng viên trong Chi bộ có 27 28
  15. 7 đồng chí. Trên địa bàn xã lúc này còn 4/9 thôn chưa chống thực dân Pháp, Chi bộ Đảng xã đã vận động nhân có đảng viên. dân khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, thành lập Tháng 1-1951, Chi bộ Đảng xã tổ chức Đại hội các tổ đổi công, tích cực làm phân xanh, quan tâm đến toàn thể đảng viên lần thứ I (nhiệm kỳ 1951-1953). công tác thủy lợi. Trong đó, Chi bộ Đảng xã chú trọng Tham dự Đại hội có 7 đảng viên trong toàn Chi bộ. Đại triển khai thực hiện chính sách giảm tô 25%. Nhờ thực hội đã tiến hành bầu đồng chí Đặng Văn Lả giữ chức vụ hiện chính sách giảm tô, các hộ nông dân trên địa bàn Bí thư chi bộ. xã có thêm quyền lợi về kinh tế, đó là nguồn cổ vũ động Đại hội đã tổng kết đánh giá kết quả lãnh đạo, chỉ viên lớn, khuyến khích nhân dân hăng say lao động, đạo thực hiện nhiệm vụ từ khi thành lập Chi bộ đến nay việc phát triển sản xuất trên địa bàn xã đã từng bước và đề ra một số nhiệm vụ trọng tâm: Đẩy mạnh công tác được nâng cao, số hộ đói vào thời điểm giáp hạt giảm. Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất chỉ tập trung vào tuyên truyền các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng đến toàn giống lúa dài ngày chịu hạn tốt, chưa quan tâm đến thể cán bộ, đảng viên, nhân dân nắm vững và thực hiện công tác phòng trừ dịch bệnh, do đó năng suất, sản tốt. Phát động phong trào thi đua sản xuất đảm bảo cấy lượng không cao. hết 100% diện tích, tập trung chăm sóc cây trồng, vật nuôi, không cấy chay nhằm tăng năng suất và ổn định Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng nhân dân đời sống của nhân dân, góp phần hoàn thành 100% kế trên địa bàn xã rất tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ thuế hoạch cấp trên giao. Tăng cường công tác chỉ đạo chính của Nhà nước và đạt 100% chỉ tiêu kế hoạch giao. quyền và các đoàn thể, vận động thanh niên lên đường Nhiều hộ đã tích cực ủng hộ phong trào “Hũ gạo kháng tham gia chống Pháp, làm tốt công tác hậu phương. chiến”, đóng góp lương thực, thực phẩm tiếp tế cho Quan tâm công tác phát triển đảng viên mới, phấn đấu chiến trường. trong nhiệm kỳ kết nạp từ 3-4 quần chúng ưu tú vào Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Bắc đảng. Quang, Chi bộ đã chuẩn bị tốt công tác nhân sự và vận Thực hiện Nghị quyết đã đề ra, mặc dù còn nhiều động, tuyên truyền nhân dân tích cực tham gia bầu cử khó khăn về điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội và trước Hội đồng Nhân dân xã. Tháng 6-1951, xã đã tổ chức yêu cầu tăng cường chi viện cho tiền tuyến kháng chiến bầu cử Hội đồng nhân dân xã. Đồng chí Nông Văn 29 30
  16. Khâm được bầu làm Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành Tháng 3-1953 Chi bộ Đảng xã đã tổ chức Đại hội chính xã. chi bộ lần thứ II (nhiệm kỳ 1953-1956). Đại hội đã bầu Công tác xây dựng lực lượng vũ trang của xã được đồng chí Đặng Văn Lả giữ chức vụ Bí thư Chi bộ xã. quan tâm phát triển. Các hoạt động luyện tập và nhiệm Đại hội đã đánh giá những kết quả đã đạt được và vụ bảo vệ an ninh, trật tự trị an trên địa bàn xã được đề ra một số nhiệm vụ chủ yếu trong nhiệm kỳ 1953- thực hiện thường xuyên. Trong những năm 1950 -1951, 1956: Đẩy mạnh thực hiện các phong trào thi đua trong Ban chỉ huy xã đội được thành lập. Đồng chí Hoàng sản xuất, tích cực khai hoang, phục hóa cấy đúng thời Văn Phù làm xã đội trưởng. Nhiệm vụ của lực lượng vụ, không cấy chay; đưa giống lúa mới và phấn đấu cấy dân quân xã là vừa huấn luyện chiến đấu tuần tra canh hết 100% diện tích nhằm nâng cao năng suất, sản gác, bảo vệ trật tự an ninh xã hội, vừa lao động sản xuất lượng; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi; xây dựng cơ sở và tham gia học bình dân học vụ. Mặc dù trang thiết bị hạ tầng nông thôn; hoàn thành 100% các khoản đóng vũ khí thô sơ, thiếu thốn, chủ yếu là súng kíp, súng hỏa góp cho nhà nước đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch giao; thực mai, gậy gộc… nhưng ai nấy đều tích cực luyện tập hiện tốt công tác huấn luyện dân quân tự vệ và công tác quân sự sẵn sàng chiến đấu chống thực dân Pháp và bọn tuyển quân hàng năm; công tác chỉ đạo bầu cử HĐND thổ phỉ phản động để bảo vệ bản làng, bảo vệ sản xuất. khóa II; tăng cường công tác phát triển đảng viên mới, phấn đấu trong nhiệm kỳ kết nạp từ 2 đảng viên trở Công tác xây dựng Đảng cũng được quan tâm. Chi lên… bộ Đảng đã cử các đảng viên tham dự các lớp tập huấn. Thực hiện Nghị quyết đã đề ra, trong phát triển sản Công tác đoàn kết nội bộ được giữ gìn và phát huy, tinh xuất, Chi bộ Đảng xã đã vận động nhân dân tích cực thần tự phê bình và phê bình được thực hiện nghiêm. tăng gia sản xuất, thực hiện tốt công tác thủy lợi, thành Đảng viên nào vi phạm đều được góp ý, phê bình, kỷ lập các tổ đổi công và phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên, luật. Tuy nhiên, do trình độ dân trí còn thấp, tỷ lệ người công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ Đảng, công tác dân mù chữ trên địa bàn xã còn cao đã ảnh hưởng tuyên truyền vận động có lúc chưa thường xuyên; việc không nhỏ đến công tác phát triển đảng. Trong những phát triển cây màu chưa thực sự được chú trọng, tiềm năm 1951-1953, Chi bộ Đảng xã chưa phát triển được năng đất đai chưa được khai thác hết… Do đó, sản đảng viên mới. lượng lương thực thực phẩm trên địa bàn chưa tăng cao. 31 32
  17. Công tác văn hóa – giáo dục được củng cố một Cùng với đó, trên chiến trường, toàn Đảng, toàn bước. Chi bộ Đảng xã đã huy động nhân dân tích cực quân, toàn dân ta với khí thế tiến công, tinh thần dũng đóng góp, huy động ngày công xây dựng trường, lớp cảm, mưu trí đã quyết định chọn Điện Biên Phủ làm nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập của giáo điểm quyết chiến chiến lược trong Đông Xuân 1953- viên, học sinh. Do đó, trường lớp trên địa bàn xã được 1954. Chiến dịch Điện Biên Phủ có ý nghĩa quân sự và củng cố, từng bước đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh. chính trị quan trọng. Chiến dịch diễn ra từ ngày 13-3- Công tác xây dựng Đảng được Chi bộ Đảng chú 1954 và kết thúc thắng lợi vào ngày 7-5-1954. Chiến trọng trên cả lĩnh vực chính trị, tư tưởng và tổ chức. thắng đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh Đồng thời, công tác xây dựng chính quyền, các đoàn thể trên mặt trận ngoại giao với Hiệp định Giơ ne vơ ngày cũng được quan tâm. 21-7-1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Năm 1952-1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Đông Dương được ký kết. Pháp của dân tộc ta bước sang giai đoạn tổng phản Hòa chung với niềm vui chiến thắng của nhân dân công. Chúng ta liên tiếp mở nhiều chiến dịch lớn trên các địa phương trên phạm vi cả nước, nhân dân các dân toàn chiến trường Đông Dương. Tại Hà Giang chiến tộc xã Bạch Ngọc càng thêm phấn khởi, tin tưởng vào dịch tiễu phỉ Đông Tây Tập Đoàn, chiến dịch Lao Hà, sự lãnh đạo tài tình của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh. chiến dịch tiễu phỉ vùng Bắc Mê… giành được nhiều Trong những năm 1945-1954, phát huy truyền thống thắng lợi lớn. Thực dân Pháp ngày càng bị thất bại nặng cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Chi nề nhưng được sự viện trợ của Mỹ chúng càng tăng bộ Đảng xã, nhân dân các dân tộc xã Bạch Ngọc đã cường lực lượng và phương tiện cho cuộc chiến tranh ở đóng góp hàng trăm tấn lương thực, thực phẩm; huy Đông Dương. Về phía thực dân Pháp, chúng cho gián động hàng trăm dân công mở đường, vận tải lương thực điệp, biệt kích nhảy dù xuống hậu phương của ta để cho kháng chiến, xây dựng và củng cố hậu phương. móc nối với bọn thổ phỉ, đặc vụ phản động chống cách Nhân dân xã Bạch Ngọc đã động viên tiễn đưa 30 thanh mạng. Với tinh thần cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu cao, niên lên đường nhập ngũ tham gia kháng chiến chống quân dân các dân tộc Hà Giang đã chiến đấu dũng cảm, thực dân Pháp, trong đó có những đồng chí anh dũng hy mưu trí đánh bại âm mưu của địch, bảo vệ vững chắc sinh tại chiến trường, như các anh: Triệu Văn Ngữ, hậu phương, chi viện đắc lực cho tiền tuyến. Triệu Văn Sáu, Hoàng Văn Đặng. Các thế hệ nhân dân 33 34
  18. các dân tộc xã Bạch Ngọc luôn ghi nhớ công ơn và tự còn lén lút hoạt động, tuyên truyền xuyên tạc đường lối hào về sự hy sinh, cống hiến của các anh vì độc lập tự chính sách của Đảng, Nhà nước trong quần chúng nhân do, vì Tổ quốc quyết sinh. Từ đây, Chi bộ Đảng và nhân dân, đặc biệt là các thôn thuộc khu vực vùng sâu, vùng dân các dân tộc xã Bạch Ngọc quyết tâm tiếp tục phát dân tộc thiểu số. huy truyền thống cách mạng, thực hiện thắng lợi nhiệm Căn cứ từ điều kiện thực tế, Chi bộ Đảng xã đã vụ cách mạng trong giai đoạn mới. khẩn trương đề ra một số nhiệm vụ trọng tâm trước mắt Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi hoàn đó là: Tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết trong nội bộ toàn, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Cách mạng Đảng, toàn thể nhân dân các dân tộc; thực hiện tốt chủ Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: miền Bắc xây trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước với dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư phương châm “Tự lực cánh sinh”, phát triển kinh tế - xã bản chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục cuộc kháng chiến hội từng bước xây dựng quê hương. chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Trong bối cảnh Để thực hiện các nhiệm vụ trên, Chi bộ Đảng xã đã chung của cả nước, nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhân dân thực hiện tốt huyện Bắc Quang nói chung, nhân dân xã Bạch Ngọc công tác định cư, chống di dịch cư tự do và đốt, phát nói riêng bắt đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa có những rừng làm nương rẫy nhằm hoàn thành cuộc cách mạng thuận lợi, khó khăn. dân tộc, dân chủ, giải quyết vấn đề “Người cày có Về thuận lợi, nhân dân xã Bạch Ngọc phấn khởi, ruộng”, xóa bỏ chế độ bóc lột của phong kiến, giảm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tích cực lao động nghèo đói, thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc. sản xuất, từng bước khắc phục khó khăn, nâng cao đời Trong phát triển kinh tế, Chi bộ Đảng xã chú trọng sống. vận động nhân dân thành lập các tổ đổi công, thực hiện Về khó khăn, đến thời điểm năm 1954, Bạch Ngọc công tác khai hoang, phục hóa mở rộng diện tích đất vẫn là một xã có xuất phát điểm về điều kiện kinh tế - nông nghiệp, phát triển cây lương thực, cây ngắn ngày xã hội còn thấp; kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, và hoa màu các loại. Đồng thời, Chi bộ Đảng xã đã đề chỉ đạo của cán bộ còn nhiều hạn chế. Mặt khác, tàn dư ra các giải pháp cụ thể về việc điều chỉnh lại ruộng đất, của chế độ cũ để lại nặng nề, các phần tử phản động vẫn thực hiện chính sách đối với ruộng công, ruộng hoang 35 36
  19. và tuyên truyền, vận động nhân dân khai hoang, phục Công tác văn hóa - văn nghệ, thể thao ở các thôn hóa để các hộ dân đều có ruộng để sản xuất, nâng cao được đẩy mạnh phát triển. Các thôn trên địa bàn xã đều đời sống, đưa nông dân làm chủ ruộng đất, làm chủ bản thành lập đội văn hóa - văn nghệ, thể thao. Nhân dịp các thân. Qua đó, việc phát triển sản xuất trên địa bàn xã ngày lễ lớn của đất nước, địa phương, các hoạt động được đẩy mạnh, nhân dân tích cực thực hiện nghĩa vụ văn hóa - văn nghệ, thể thao diễn ra sôi nổi. Cùng với thuế của Nhà nước. đó, nhiều hoạt động lễ hội được giữ gìn và phát huy, Trong thời điểm này thời tiết khô hạn, mưa ít, qua đó từng bước đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần lượng nước các khe suối không đủ cung cấp tưới tiêu của nhân dân. cho đồng ruộng, Chi bộ Đảng xã đã tập trung chỉ đạo về Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, công tác phục vụ cho sản xuất như tu sửa kênh mương, đảng viên, quần chúng nhân dân được đẩy mạnh. Chi bộ các đập. Chủ trương trên đã nhận được sự hưởng ứng Đảng xã thường xuyên phát động những đợt học tập tham gia của nhân dân Toàn xã đã huy động được trên chính trị để cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân 360 ngày công lao động để tu sửa kênh mương, các đập nắm vững đường lối chủ trương của Đảng, chính sách thủy điện, cung cấp nước tưới cho diện tích cấy trên pháp luật của Nhà nước. Mặt khác Chi bộ luôn quan 300 bó mạ. Cùng với đó, trước tình hình có một số hộ tâm, bồi dưỡng quần chúng ưu tú đề nghị Đảng cấp trên dân trên địa bàn xã còn di cư tự do, đốt phá rừng làm xem xét bồi dưỡng, kết nạp. nương rẫy, Chi bộ Đảng xã đã chỉ đạo công tác tuyên Trong công tác xây dựng chính quyền, Chi bộ truyền, vận động nhân dân định cư để phát triển trồng Đảng xã đã vận động, tuyên truyền nhân dân thực hiện lúa nước. trách nhiệm và nghĩa vụ bầu cử Hội đồng nhân dân. Chi Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh phòng bộ đã chỉ đạo chính quyền, các đoàn thể xã hội, tổ chức dịch được quan tâm. Qua đó, sức khỏe của nhân dân về thực hiện tốt công tác tuyên truyền và tổ chức bầu cử cơ bản được đảm bảo, đã dập tắt nhiều bệnh lây lan. Hội đồng nhân dân. Công tác giáo dục được thực hiện tốt. Phong trào Năm 1955, Đại hội Mặt trận dân tộc thống nhất bình dân học vụ được phát triển. Toàn xã mở được 8 của huyện được tổ chức. Đại hội có 69 đại biểu thay lớp bình dân học vụ, góp phần thanh toán nạn mù chữ mặt các dân tộc trong toàn huyện về dự. Đại hội đã biểu cho 325 người tại các thôn. quyết tán thành Cương lĩnh của Mặt trận Tổ quốc Việt 37 38
  20. Nam ban hành. Đại hội đã thành công tốt đẹp, sự thành dân nhằm nhanh chóng nắm bắt tình hình, tìm giải pháp công của Đại hội đã thể hiện tinh thần đoàn kết, nhất trí khắc phục tồn tại, không để tồn đọng kéo dài. cao của quần chúng nhân dân trong toàn huyện. Tháng 3-1956, Chi bộ Đảng xã tổ chức Đại hội lần Ngay sau Đại hội, thực hiện chủ trương của Mặt III (nhiệm kỳ 1956 -1958). Tham dự Đại hội có 8 đảng trận Tổ quốc huyện, Mặt trận Tổ quốc xã đã tổ chức cho viên. Đồng chí Đặng Văn Lả tái cử giữ chức vụ Bí thư nhân dân học tập Cương lĩnh của Mặt trận Tổ quốc Việt Chi bộ. Đại hội đã đánh giá những kết quả đã đạt được Nam được hơn 316 lượt người tham gia. Qua đợt học và đề ra những nhiệm vụ trong thời gian tiếp theo. tập, nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã đã tích cực Thực hiện Nghị quyết Đại hội đã đề ra, trước thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách những khó khăn về trình độ, năng lực của cán bộ xã còn pháp luật của Nhà nước và các nội quy, quy ước của xã thấp, trình độ dân trí không đồng đều, thói quen canh đề ra. tác còn nhiều lạc hậu, cơ sở vật chất thiếu thốn. Chi bộ Tuy nhiên, tại thời điểm này trên địa bàn xã vẫn Đảng đã tập trung lãnh đạo chính quyền, Mặt trận Tổ còn xảy ra tình trạng có một số phần tử bất mãn đã tìm quốc và các đoàn thể xã khắc phục khó khăn và vận mọi cách để chống đối chủ trương của Đảng, Nhà nước động, tuyên truyền nhân dân tích cực lao động sản xuất, như: Lôi kéo, dụ dỗ một số hộ dân không cho con em đi phát triển chăn nuôi, thành lập các tổ đổi công và tu sửa nghĩa vụ quân sự, dân công, không đóng thuế cho Nhà các đập mương dẫn nước vào đồng ruộng, kịp thời phục nước… trước tình hình đó, Chi bộ Đảng đã phối hợp vụ cho sản xuất. Cùng với đó, tăng cường thực hành tiết với chính quyền, các đoàn thể xã kiên trì tuyên truyền, kiệm lương thực, ăn độn ngô, khoai, sắn và trồng các giải thích, vận động các hộ dân hiểu đúng về chủ trương cây lương thực ngắn ngày. Trong thời gian này, trên địa của Đảng, Nhà nước. Từ đó, các hộ dân đã có nhận thức bàn xã xảy ra nạn sâu bệnh hại tàn phá mùa màng trên đúng đắn và thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng, diện rộng, gây thiệt hại nặng, trước tình hình đó, Chi bộ chính sách pháp luật của Nhà nước. Sau sự việc trên, Đảng xã đã chỉ đạo nhân dân thực hiện tốt công tác Chi bộ Đảng xã đã rút ra một số kinh nghiệm là: Dành phòng, trừ sâu bệnh hại. Với nỗ lực khắc phục khó nhiều thời gian và thường xuyên quan tâm đến tình hình khăn, năng suất cây trồng trên địa bàn xã được phát cơ sở, nắm vững địa bàn, diễn biến tư tưởng của nhân triển. 39 40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0