intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị của nồng độ procalcitonin huyết thanh trong tiên lượng bệnh nhân viêm phúc mạc

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

62
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm phúc mạc là một trong những bệnh lý tiêu hóa quan trọng do tỷ lệ tử vong còn cao. Chỉ số viêm phúc mạc Mannheim (MPI) có giá trị tiên lượng bệnh nhân sau mổ viêm phúc mạc, trong khi đó procalcitonin cũng được nghiên cứu nhiều trong tiên lượng mức độ nặng của bệnh nhân nhiễm khuẩn nói chung. Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá mối tương quan giữa nồng độ procalcitonin với điểm MPI và giá trị của procalcitonin trong tiên lượng bệnh nhân viêm phúc mạc sau phẫu thuật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị của nồng độ procalcitonin huyết thanh trong tiên lượng bệnh nhân viêm phúc mạc

GIÁ TRỊ CỦA NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN HUYẾT THANH<br /> TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN VIÊM PHÚC MẠC<br /> Trần Xuân Thịnh, Hồ Khả Cảnh, Trịnh Văn Đồng<br /> Trường Đại học Y Dược Huế<br /> Đặt vấn đề: Viêm phúc mạc là một trong những bệnh lý tiêu hóa quan trọng do tỷ lệ tử vong còn cao.<br /> Chỉ số viêm phúc mạc Mannheim (MPI) có giá trị tiên lượng bệnh nhân sau mổ viêm phúc mạc, trong<br /> khi đó procalcitonin cũng được nghiên cứu nhiều trong tiên lượng mức độ nặng của bệnh nhân nhiễm<br /> khuẩn nói chung. Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá mối tương quan giữa nồng độ procalcitonin<br /> với điểm MPI và giá trị của procalcitonin trong tiên lượng bệnh nhân viêm phúc mạc sau phẫu thuật.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 80 bệnh nhân viêm phúc mạc sau phẫu thuật.Ghi nhận<br /> các thông số trong và sau phẫu thuật, tính chỉ số viêm phúc mạc Mannheim. Các bệnh nhân được chia<br /> làm 3 nhóm theo MPI: nhóm 1 có MPI 29<br /> điểm. Theo dõi và ghi nhận các yếu tố lâm sàng đồng thời làm xét nghiệm PCT trong 3 thời điểm: ngày<br /> 1, ngày 3 và ngày 5 sau phẫu thuậtcủa cả 3 nhóm.Ghi nhận kết quả điều trị của bệnh nhân và đánh giá<br /> giá trị tiên lượng của nồng độ PCT.Kết quả:Trong 80 bệnh nhân được nghiên cứu, chia theo nhóm<br /> điểm MPI bao gồm 32 bệnh nhân nhóm 1 (40%), 29 bệnh nhân nhóm 2 (36,2%) và 19 bệnh nhân nhóm<br /> 3 (23,8%). Nồng độ trung bình của PCT ở nhóm 1 là 7,98 ng/ml, nhóm 2 là 31,96 ng/ml và nhóm 3 là<br /> 57,53 ng/ml, khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm (p24 giờ.<br /> - Bệnh nhân được chia làm 3 nhóm dựa trên số<br /> điểm MPI: Nhóm I có MPI29<br /> Ghi nhận bệnh nhân có kết quả điều trị: bệnh<br /> nhân sống sót hoặc tử vong (bao gồm bệnh nặng<br /> xin về hoặc tử vong).<br /> Định lượng procalcitonin huyết thanh<br /> - Hóa chất: Sử dụng hóa chất của hãng Roche<br /> (Đức) bảo quản ở nhiệt độ từ 2 – 80C. Xét nghiệm<br /> được thực hiện trên máy tự động Elecsys 2010<br /> - Đánh giá: Nồng độ PCT bình thường < 0,05<br /> ng/ml, khi nồng độ PCT >0,05ng/ml có thể đánh<br /> giá tình trạng nhiễm khuẩn, nếu PCT càng cao có<br /> thể liên quan đến nhiễm khuẩn nặng, suy đa cơ<br /> quan và tử vong.<br /> 2.6. Xử lý số liệu<br /> Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 15.0<br /> (Statistic Package for Social Science) để phân tích<br /> số liệu nghiên cứu.<br /> 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu:<br /> Nghiên cứu được hội đồng khoa học của<br /> Trường Đại học Y Dược, Đại học Huếthông qua.<br /> Tất cả các bệnh nhân và người nhà được giải thích<br /> và đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu<br /> 3.1. Đặc điểm tuổi và giới của nhóm nghiên<br /> cứu<br /> Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi và giới của nhóm<br /> nghiên cứu<br /> Thông số<br /> n<br /> %<br /> Nam<br /> 55<br /> 68,75<br /> Giới<br /> Nữ<br /> 25<br /> 31,25<br /> Tổng<br /> 80<br /> 100<br /> 57,24 ± 19,63 (20 – 96)<br /> Tuổi<br /> ( X ± SD)<br /> min-max (năm)<br /> <br /> Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu, tỷ lệ nam<br /> chiếm 68,75%, tuổi trung bình là 57,24 tuổi.<br /> 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân theo nguyên nhân viêm<br /> phúc mạc<br /> Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân theo nguyên nhân<br /> viêm phúc mạc<br /> Nguyên nhân<br /> n<br /> Tỷ lệ %<br /> Thủng dạ dày, tá tràng<br /> 15<br /> 17,9<br /> Bục miệng nối tiêu<br /> 15<br /> 17,9<br /> hóa sau mổ<br /> Thủng ruột non<br /> 12<br /> 14,3<br /> Thủng đại tràng<br /> 13<br /> 15,5<br /> Ruột thừa viêm hoại<br /> 11<br /> 13,1<br /> tử<br /> Hoại tử túi mật<br /> 6<br /> 7,1<br /> Nguyên nhân khác<br /> 8<br /> 9,5<br /> Tổng<br /> 80<br /> 100<br /> Nhận xét: Các nguyên nhân gây viêm phúc mạc<br /> chiếm tỷ lệ cao là thủng dạ dày tá tràng và bục<br /> miệng nối sau phẫu thuật, chiếm 17,9%<br /> 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân phân nhóm nghiên cứu<br /> theo điểm MPI<br /> Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân phân nhóm theo điểm<br /> MPI<br /> Nhóm<br /> <br /> n<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Nhóm 1 (MPI29)<br /> <br /> 19<br /> <br /> 23,8<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 80<br /> <br /> 100<br /> <br /> Nhóm có điểm MPI dưới 22 chiếm tỷ lệ cao nhất<br /> là 40%<br /> 3.4. Nồng độ PCT trung bình theo từng<br /> nhóm điểm MPI<br /> <br /> Bảng 3.4. Nồng độ PCT trung bình theo từng nhóm điểm MPI<br /> Nhóm<br /> <br /> N<br /> <br /> Nhóm 1 (MPI29)<br /> <br /> 19<br /> <br /> 57,53 ± 45,43<br /> <br /> 3,39 - 157<br /> <br /> ( X ± SD)<br /> <br /> Min - max<br /> <br /> P<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2