A. Tóm tắt lý thuyết khái niệm số thập phân SGK Toán 5
a)
1 dm hay m còn được viết thành 0,1m.
1cm hay m còn được viết thành 0,01m
1mm hay m còn được viết thành 0,001m
Các số thập phân , , được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
0,1 đọc là: không phẩy một; 0,1 =
0,01 đọc là: không phẩy không một; 0,01 =
0,001 đọc là: không phẩy không không một; 0,001 =
Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là số thập phân.
b)
5 dm hay m còn được viết thành 0,5m.
7cm hay m còn được viết thành 0,07m
9mm hay m còn được viết thành 0,009m
Các số thập phân , , được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
0,5 đọc là: không phẩy một; 0,5 =
0,07 đọc là: không phẩy không một; 0,07 =
0,001 đọc là: không phẩy không không một; 0,009 =
Các số 0,5; 0,07; 0,009 được gọi là số thập phân.
B. Ví dụ minh hoạ về khái niệm số thập phân SGK Toán 5
Ví dụ:
3cm = =....m
8mm = = ...m
6g = = ...kg
Bài giải
0,03m
0,008m
0,006kg
C. Bài tập luyện tập về khái niệm số thập phân SGK Toán 5
Mời các em cùng tham khảo 3 bài tập về khái niệm số thập phân dưới đây:
Bài 1 trang 34 SGK Toán 5
Bài 2 trang 35 SGK Toán 5
Bài 3 trang 35 SGK Toán 5
Để tham khảo toàn bộ nội dung các em có thể đăng nhập vào tailieu.vn để tải về máy. Ngoài ra, các em có thể xem cách giải bài tập trước và bài tập tiếp theo dưới đây:
>> Bài trước: Giải bài luyện tập chung tiết 31 SGK Toán 5
>> Bài tiếp theo: Giải bài khái niệm số thập phân tiếp theo SGK Toán 5