intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải nhanh trắc nghiệm Vật Lý 12 nhờ máy tính Casio FX – 570ES

Chia sẻ: Lê Bật Thành Công | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

322
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Giải nhanh trắc nghiệm Vật Lý 12 nhờ máy tính Casio FX – 570ES. Tài liệu được biên soạn với các nội dung: Tổng hợp dao động, bài toán cộng điện áp xoay chiều dùng máy tính FX 570ES.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải nhanh trắc nghiệm Vật Lý 12 nhờ máy tính Casio FX – 570ES

  1. GIẢI NHANH  TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 NHỜ MÁY TÍNH CASIO fx – 570ES   I. T   ỔNG HỢP DAO ĐỘNG:  1.LÝ THUYẾT: a) Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số như sau:  x1 = A1cos ( t +  1)  và x2 = A2cos ( t +  2)  ;     x = x1 + x2  ta được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos ( t +  )  . Trong đó: A1 sin 1 A2 sin 2  Biên độ: A2=A12+ A22+2A1A2cos ( 2 ­  1);  Pha ban đầu: tan  =  A1 cos 1 A2 cos 2           với    ≤    ≤  2  (nếu  1 ≤  2 )  1 + Khi hai dao động thành phần cùng pha ( 2 ­  1 = 2n ) thì dao động tổng hợp có biên độ cực đại:              A= Amax = A1 + A2   + Khi hai dao động thành phần ngược pha ( 2 ­  1 = (2n+ 1) ) thì dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu:             A= Amin  = |A1 ­ A2|  π + Khi hai dao động thành phần vuông pha( 2 ­  1 = (2n + 1) ) thì dao động tổng hợp có biên độ: A= 2 A12 A22  Tổng quát biên độ dao động : /A1 ­ A2/   ≤ A ≤ A1 + A2  b) Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số:  x1 = A1cos ( t +  ), x2 = A2cos ( t +  2) và x3 = A3cos ( t +  3) .... thì dao động tổng hợp  1 cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x = Acos ( t +  )  .  Chiếu lên trục Ox và trục  Oy trong hệ xOy. Ta được:       Ax = Acos   = A1cos  1+  A2cos  2+   A3cos  3 +     .. và Ay = A sin   = A1sin  1+    A2sin  2+   A3sin  3 +     .. Ay và A =  Ax2 + Ay2   tan   =       với       [  Min,   Max]  Ax c)Khi biết một dao động thành phần x1=A1cos ( t +  )  và dao động tổng hợp x = Acos( t +  1 )   thì dao động thành phần còn lại là x2 =x ­ x1          => x2 = A2cos ( t +  2)  Trong đó:  A sin ϕ − A1 sin ϕ1 Biên độ: A22=A2+ A12­2A1Acos(  ­ ); Pha tan 2= với  1≤   ≤  2 (nếu  1≤  2)  A cos ϕ − A1 cos ϕ1 1 d)Dùng giản đồ véc tơ Fresnel  biểu diễn các dao động trên, từ đó tìm biên độ A và pha ban đầu  .   ­Nhược điểm của phương pháp Fresnel khi làm trắc nghiệm: Mất nhiều thời gian để biểu diễn  giản đồ véctơ, đôi khi khó biểu diễn được với những bài toán tổng hợp từ 3 dao động trở lên, hay đi  tìm dao động thành phần. Nên việc xác định biên độ A và pha ban đầu     của dao động tổng hợp theo  phương pháp Frexnen là phức tạp, mất thời gian và dễ nhầm lẫn cho học sinh, thậm chí  ngay cả với  giáo viên.  ­Việc xác định góc   hay  2   thật sự khó khăn đối với học sinh bởi vì cùng một giá trị tan     luôn tồn  tại hai giá trị của   (ví dụ: tan   =1 thì     =  /4   hoặc ­3 /4), vậy chọn giá trị nào cho phù hợp với  bài toán!.  ­Sau đây là phương pháp dùng máy tính CASIO fx – 570ES hoặc CASIO fx – 570MS  giúp các em  học sinh và hỗ trợ giáo viên kiểm tra nhanh được kết quả bài toán tổng hợp dao động trên.   2. GIẢI PHÁP   :  Dùng máy tính CASIO fx – 570ES hoặc CASIO fx – 570MS Trang 1
  2.   a. Cơ sở lý thuyết :  Như ta đã biết một dao động điều hoà ( )  x = Acos( t +  )   ur + Có thể được biểu diễn bằng một vectơ quay  A  có độ dài tỉ lệ với biên độ A và tạo với trục hoành  một góc bằng góc pha ban đầu   . + Mặt khác cũng có thể được biểu diễn bằng số phức dưới dạng: z = a + bi  +Trong tọa độ cực: z =A(sin  +i cos )   (với môđun: A=  a + b )   Hay Z = Ae 2 2 j( t +  ). +Vì các dao động cùng tần số góc     có trị số xác định nên người ta thường viết với quy ước z =  AeJ , trong máy tính CASIO fx­ 570ES  kí hiệu dưới dạng là:  r       (ta hiểu là:  A    ) . + Đặc biệt giác số     được hiện thị trong phạm vi : ­1800
  3.     +Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.  ­Nhập A1, bấm SHIFT (­) nhập φ1; bấm + , Nhập A2 , bấm SHIFT (­) nhập φ2   nhấn = hiển thị kết  quả.        (Nếu hiển thị  số phức dạng: a+bi  thì  bấm SHIFT 2  3   =  hiển thị kết quả là: A   )   +Giá trị của φ ở dạng độ ( nếu máy cài chế độ là D:độ)              +Giá trị của φ ở dạng rad ( nếu máy cài chế độ là R: Radian)     +Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX. Nhập A1, bấm SHIFT (­) nhập φ1 ;bấm +  ,Nhập A2 , bấm SHIFT (­) nhập φ2   nhấn =       Sau đó bấm SHIFT  +  =  hiển thị kết quả là: A. SHIFT   =   hiển thị kết quả là:  φ        +Lưu ý Chế độ hiển thị màn hình kết quả: Sau khi nhập ta ấn dấu =  có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập  phân ta  ấn SHIFT  =   ( hoặc dùng phím SD) để chuyển đổi kết quả Hiển thị. Ví dụ 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương  trình:  x1 = 5cos( π t + π /3) (cm); x2 = 5cos π t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình   A.  x = 5 3 cos( π t ­ π /4 ) (cm) B.x = 5 3 cos( π t +  π /6) (cm)    C.  x = 5cos( π t +  π /4) (cm) D.x = 5cos( π t ­  π /3) (cm)                              Đáp án B  Giải 1: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX              Chọn đơn vị đo góc là độ D (Deg) : SHIFT MODE  3   Tìm dao động tổng hợp: Nhập máy:5 SHIFT  (­)  (60) +  5 SHIFT  (­)   0 = Hiển thị: 5 3 30 15 5 3   ­Nếu muốn kết quả hiển thị dưới dạng số phức: a+bi , ta bấm SHIFT 2 4 = Hiển thị: + i 2 2   ­Nếu muốn chuyển lại sang dạng toạ độ cực: A  , ta bấm SHIFT 2 3 = Hiển thị: 5 3 30 Giải 2: Với máy FX570ES : Chọn đơn vị đo góc là R (Rad): SHIFT MODE  4   Tìm dao động tổng hợp: Nhập máy:5 SHIFT  (­).  ( /3) + 5 SHIFT  (­)   0 = Hiển thị:5 3 /6  Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có li độ  4 4 x cos(2 t ) cos(2 t ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động là: 3 6 3 2   A.  4 cm ; rad .         B.  2 cm ; rad .    3 6 8   C.  4 3 cm ; rad .     cm ; rad .                                        Đáp án A          D.  6 3 3 Giải 1: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX              Chọn đơn vị đo góc là radian(R): SHIFT MODE  4  4 4  Nhập máy:  3> >   SHIFT  (­).   ( /6) +  3> >  SHIFT  (­).   ( /2  =  Hiển thị: 4    /3 Giải 2: Với máy FX570ES : Chọn đơn vị đo góc là độ D(Degre): SHIFT MODE  3  4 4  Nhập máy:  3> >   SHIFT  (­).   30 +  3> >  SHIFT  (­).   90  =         Hiển thị:   4   60 Trang 3
  4.  e. Nếu cho x1 = A1 cos(     t +     1) và x = x1 + x2  = Acos(     t +      )     .    Tìm dao động thành phần x2 :   x2 =x ­ x1         với:  x2 = A2cos( t +  2)  Xác định  A2 và  2  nhờ  bấm máy tính:   *Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2     Nhập A , bấm SHIFT (­) nhập φ; bấm  ­ (trừ);  Nhập A1 , bấm SHIFT (­) nhập φ1   nhấn = kết quả.     (Nếu hiển thị  số phức thì  bấm SHIFT 2  3   =  hiển thị kết quả trên màn hình là:  A2    2      +Ta đọc số đầu là A2 và sau dấu   là giá trị của φ 2 ở dạng độ ( nếu máy cài đơn vị là D:độ)       +Ta đọc số đầu là A2 và sau dấu   là giá trị của φ 2 ở dạng rad ( nếu máy cài đơn vị là R: Radian)  *Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2      Nhập A , bấm SHIFT (­) nhập φ ;bấm  ­ (trừ); Nhập A1 , bấm SHIFT (­) nhập φ1   nhấn =     Sau đó bấm SHIFT  +  =  hiển thị kết quả là: A2.  bấm  SHIFT   =   hiển thị kết quả là:  φ 2  3. VẬN DỤNG:   ể tìm dao động tổng hợp ta thực hiện phép tính  c  ộng :    a. Đ    Câu 1: Dao động tổng hợpcủa hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1= a 2 cos( t+ /4) (cm),   x2 = a.cos( t +    ) (cm) có phương trình dao động tổng hợp là  A. x = a  2 cos(   t +2   /3)(cm)  B. x = a.cos(   t +   /2)(cm)  C. x = 3a/2.cos(   t +   /4)(cm)              D. x = 2a/3.cos(   t +   /6)(cm)  Giải: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX Nhập máy : SHIFT MODE 3 ( là chọn đơn vị góc  tính theo độ: D)  Tìm dao động tổng hợp: 2   SHIFT(­) 45 +  1 SHIFT(­) 180 =  Hiển thị: 1  90,      chọn B  Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1=cos(2 t +  ) (cm), x2 =  3 .cos(2 t ­ /2)(cm). Phương trình của dao động tổng hợp  A. x = 2.cos(2 t ­ 2 /3) (cm)  B. x = 4.cos(2 t +  /3) (cm)  C. x = 2.cos(2 t +  /3) (cm)  D. x = 4.cos(2 t + 4 /3) (cm)  Giải: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX Chọn đơn vị đo góc là  radian(R): SHIFT MODE  4  ­Nhập máy: 1 SHIFT(­)     +  3  SHIFT(­)   (­ /2 = Hiển thị  2 ­2 /3 .  Đáp án A                              Câu 3: Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1= 4 cos( t ­  /6)  (cm) , x2= 5cos( t ­  /2) cm và x3=3cos( t+2   /3) (cm). Dao động tổng hợp của 3 dao động này có biên  độ và pha ban đầu là  A. 4,82cm; ­1,15 rad  B. 5,82cm; ­1,15 rad  C.4,20cm; 1,15 rad  D.8,80cm; 1,15 rad  Giải: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX Nhập máy: Chọn đơn vị góc tính rad (R). SHIFT MODE  4 Tìm dao động tổng hợp, nhập máy tính:  4 SHIFT(­)  (­  /6) + 5 SHIFT(­)  (­ /2) + 3 SHIFT(­)  (2 /3  =  Hiển thị: 4.82.. 1,15..chọn A   b. Đ   ể tìm dao động thành phần ta thực hiện phép tính    trừ:    Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động tổng hợp x=5 2 cos( t + 5 /12)  với các dao động thành phần cùng phương, cùng tần số là x1=A1 cos(   t + 1) và x2=5cos( t+   /6 ),  pha ban đầu của dao động 1 là:  A.  1 = 2 /3  B.  1=  /2  C. 1 =    /4  D.  1=  /3 Trang 4
  5. Giải: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX ­Chọn đơn vị đo góc là  radian(R): SHIFT MODE  4   Tìm dao động thành phần:   Nhập máy : 5 2   SHIFT(­)    (5 /12) – 5  SHIFT(­)    ( /6  =  Hiển thị: 5   2 /3, chọn A  Câu 5: Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x1  = 2 3 cos(2πt +  /3) cm, x2 = 4cos(2πt + /6) cm và phương trình dao động tổng hợp có dạng x =  6cos(2πt ­  /6) cm. Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3:  A. 8cm và ­  /2 .  B. 6cm và  /3.  C. 8cm và  /6 .  D. 8cm và  /2.  Giải: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX Tiến hành nhập máy: đơn vị đo góc là rad (R) SHIFT MODE  4 .  Tìm dao động thành phần thứ 3: x3 = x ­ x1 –x2  Nhập máy:  6 SHIFT(­)   (­ /6) ­ 2 3  SHIFT(­)   ( /3) ­  4  SHIFT(­)   ( /6 =  Hiển thị : 8  ­ /2                        chọn A  4.TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG:  Câu 6: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1= 3 cos(5 t + /2) (cm) và  x2 = 3 cos( 5 t + 5 /6)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 3 cos ( 5 t +  /3) (cm).  B. x = 3 cos ( 5 t + 2 /3) (cm). C. x= 2 3 cos ( 5 t + 2 /3) (cm).  D. x = 4 cos ( 5 t + /3) (cm)                             Đáp án B  Câu 7: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1=cos(10πt+ /3)(cm)  và x2 = 2cos(10πt +π )(cm). Phương trình dao động tổng hợp  A. x = 2 cos(10πt +4 )(cm)  B. x =  3 cos(10πt +5 /6)(cm)  C. x = 2cos(10πt +  /2)(cm)  D. x = 2 3  cos(10πt +  /4 )(cm)                              Đáp án B  Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương  trình: x1 = 4cos( t +  /2) và x2 = 4 3 cos( t) cm. Phương trình của dao động tổng hợp  A. x1 = 8cos( t +  /6) cm  B. x1 = 8cos( t ­ /6) cm  C. x1 = 8cos( t ­  /3) cm  D. x1 = 8cos( t +  /3) cm                              Đáp án A  Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương  trình: x1 = 4cos( t ) và x2 = 4 3 cos( t +  /2) cm. Phương trình của dao động tổng hợp  A. x1 = 8cos( t +  /3) cm  B. x1 = 8cos( t ­ /6) cm  C. x1 = 8cos( t ­  /3) cm  D. x1 = 8cos( t +  /6) cm                               Đáp án A  Câu 10: Chọn câu đúng.Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: x1 4 cos(4 t ) cm  ;  x 2 3 cos(4 t ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là: 2 A. 5cm; 36,90. B. 5cm;  0,7 rad  C. 5cm;  0,2 rad D. C. 5cm;  0,3 rad                                                                                                                                                 Đáp án B  Câu 11: Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là:   3 x1 5 cos( t ) cm  ;  x 2 5 cos( t ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là: 2 4 2 4 A. 5cm;  rad . B. 7,1cm;  0 rad  C. 7,1cm;  rad D. 7,1cm;  rad  Đáp án B  2 2 4 Câu 12: Chọn câu đúng.Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: Trang 5
  6. 5 5 x1 3 cos( t ) cm  ;  x 2 3 cos( t ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là: 2 6 2 3 A. 6cm;  rad . B. 5,2cm;  rad  C. 5,2 cm;  rad           D. 5,8 cm;  rad  Đáp án D  4 4 3 4 Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: x1 4 cos(10 t ) cm ;  x 2 2 cos(10 t ) cm . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động   3 trên là: A.  x 2 3 cos(10 t ) cm B.  x 2 3 cos(10 t ) cm 2 C.  x 2 cos(10 t ) cm D.  x 4 cos(10 t ) cm .                              Đáp án B  4 4 Câu   14:  Cho   hai   dao   động   cùng   phương,   cùng   tần   số:   x1 5 cos( t ) cm   và  3 5 x2 5 cos( t ) cm . Dao động tổng hợp của chúng có dạng: 3 A.  x 5 2 cos( t ) cm B.  x 10 cos( t ) cm        3 3 5 3 C.  x 5 2 cos( t ) cm cos( t D.  x ) cm                              Đáp án B  2 3 Câu 15: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: 5 t 5 x1 6 sin( ) cm  ;  x 2 6 cos( t ) cm . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là: 2 2 5 5 A.  x 6 cos( t ) cm B.  x 6 2 cos( t ) cm . 2 2 2 2 5 5 C.  x 6 cos( t ) cm D.  x 6 2 cos( t ) cm .                         Đáp án D  2 3 2 4 Câu 16: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số  x1 sin( 2t ) cm  ;  x 2 2,4 cos(2t ) cm . Biên độ dao động tổng hợp là: A. A = 1,84 cm. B. A = 2.6 cm. C. A = 3,4 cm. D. A = 6,76 cm. Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz có biên độ lần lượt là A1 = 2a  π cm và A2  =  a cm và các pha ban đầu  φ1 = rad và  2 rad . Kết luận nào sau đây là sai ? 3 A.Phương trình dao động thứ nhất:  x1 2a cos(100 t ) cm . 3 B.Phương trình dao động thứ hai :  x1 = a.cos(100π t + π ) cm . C.Dao động tổng hợp có phương trình:  x a 3 cos(100 t ) cm . 2 D.Dao động tổng hợp có phương trình:  x a 3 cos(100 t ) cm .                              Đáp án C 2 Câu 18:  Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số  theo các  π phương trình:  x1 = 2cos(5π t + ) (cm) , x = 2cos(5π t ) (cm) . Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là: 2 A.  10 2π cm / s B.  10 2 cm / s C.  10π cm / s D.  10 cm / s                    Đáp án A  Trang 6
  7. 5. KHẢ NĂNG VẬN DỤNG:   Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số bằng phương pháp dùng máy tính casio fx­ 570ES nhằm rèn luyện học sinh thao tác nhanh, chính xác trong việc sử dụng máy tính cầm tay phục  vụ cho HS làm trắc nghiệm. 6.KIẾN NGHỊ:  Bộ  môn vật lý cần tổ  chức hội thảo, để  đúc kết những kinh nghiệm quý báu của các thầy cô giáo   giảng dạy, phổ biến rộng rãi để giáo viên và học sinh nắm vững và vận dụng.   Nguyên tắc thành công : Đam mê ;  Tích cực ;  Kiên trì !   Chúc các em HỌC SINH  thành công trong học tập!     Người sưu tầm và chỉnh lý:     Email:  doanvanluong@yahoo.com ;   luongdv@ymail.com;   doanvluong@gmail.com   Điện Thoại: 0915718188 – 0906848238  II.  BÀI TOÁN C   ỘNG  ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU DÙNG MÁY TÍNH FX­570ES  1.Cách 1: Phương pháp giản đồ véc tơ:  Dùng  Phương pháp  tổng hợp dao động điều hoà ( như dao động cơ học)  ­Ta có:  u1 = U01  cos(ωt + ϕ 1)  và u2 = U01  cos(ωt + ϕ 2) U 01cos(ωt + ϕ 1) + U 02 cos(ωt + ϕ 2)    ­Thì điện áp tổng trong đoạn mạch nối tiếp: u = u1 +u2 =  ­Điện áp tổng có dạng: u = U0 sin(ωt + ϕ )   U 01 sin ϕ 1 + U 02.sin ϕ 2 Với: U02 = U201+ U022 + 2.U02.U01. Cos( ϕ 1 − ϕ 2) ;   tgϕ = U 01 cos ϕ 1 + U 02 cos ϕ 2    Ví Dụ 1 :   Cho mạch gồm: Đoạn AM chứa: R, C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa cuộn cảm L,r. Tìm uAB = ? Biết:  π π                  uAM = 100 2 s cos(100π t − )  (V) UAM = 100(V ), ϕ 1 = − A R C L,r B 3 3 M π π      uMB = 100 2cos(100π t + ) (V)    ­>UMB = 100(V) và  ϕ 2 = 6 6 uAM uMB Bài giải:  Dùng công thức tổng hợp dao động: uAB =uAM +uMB   Hình  π π + UAB =  1002 + 1002 + 2.100.100.cos(− − ) = 100 2(V ) => U0AB = 200(V) 3 6 π π 100sin( − ) + 100sin( ) 3 6 π  +  tan ϕ = ϕ =−   π π 12 100 cos( − ) + 100 cos( ) 3 6 Trang 7
  8. π π              + Vậy uAB = 100 2 2cos(100π t − )  (V)  hay uAB = 200 cos(100π t − )  (V) 12 12 2.Cách 2: Dùng máy tính FX­570ES: uAB =uAM +uMB  để xác định U0AB và  . a.Chọn chế độ mặc định của máy tính: CASIO fx – 570ES  +Máy CASIO fx–570ES bấm SHIFT MODE 1  hiển thị 1 dòng (MthIO) Màn hình xuất hiện Math. + Để thực hiện  phép tính về số phức thì bấm máy : MODE  2  màn hình xuất hiện CMPLX + Để tính dạng toạ độ cực : r    (ta hiểu là A ) ,  Bấm máy tính:  SHIFT MODE  3 2    + Để tính dạng toạ độ đề các: a + ib. Bấm máy tính :SHIFT MODE  3 1    + Để cài đặt đơn vị đo góc (Deg, Rad):      ­Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm máy : SHIFT MODE 3   màn hình hiển thị chữ D      ­Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ta bấm máy: SHIFT MODE 4  màn hình hiển thị chữ R  +Để nhập ký hiệu góc      ta bấm máy:  SHIFT  (­).  π b.Ví dụ: Cho: uAM = 100 2 s cos(100π t − ) (V)+   sẽ biểu diễn 100 2  ­600 hay 100 2 ­ /3  3   Hướng dẫn nhập Máy tính CASIO fx – 570ES   ­Chọn MODE: Bấm máy: MODE  2     màn hình xuất hiện chữ CMPLX  ­Chọn  đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm:  SHIFT MODE 3  trên màn hình hiển thị chữ D          Nhập máy: 100 2  SHIFT (­)  ­60   hiển thị :    100 2  ­60  ­Chọn  đơn vị đo góc là Rad (R) ta bấm: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị chữ R  1         Nhập máy:  100 2  SHIFT (­) (­ :3    hiển thị :  100 2 ­ π 3 Kinh nghiệm: Nhập với đơn vị độ nhanh hơn đơn vị rad. (vì nhập theo đơn vị rad  phải có dấu ngoặc đơn ‘(‘,  ‘)’ nên thao tác nhập lâu hơn, ví dụ: nhập 90  độ  thì nhanh hơn là nhập ( /2)         Cần chọn chế độ mặc định theo dạng toạ độ cực r    (ta hiểu là A      )         ­ Chuyển từ dạng : a + bi sang dạng  A    , ta bấm SHIFT 2 3 =          ­ Chuyển từ dạng  A        sang dạng : a + bi , ta  bấm SHIFT 2 4 =  c. Xác định U0 và   bằng cách bấm máy tính:     +Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.      ­Nhập U01, bấm SHIFT (­) nhập φ1; bấm +, Nhập U02 , bấm SHIFT (­) nhập φ2   nhấn =  kết quả.        (Nếu hiển thị  số phức dạng: a+bi  thì  bấm SHIFT 2  3   =  hiển thị kết quả là: A     +Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.      Nhập U01, bấm SHIFT (­) nhập φ1 ;bấm +  ,Nhập U02 , bấm SHIFT (­) nhập φ2   nhấn =       Sau đó bấm SHIFT  +  =  hiển thị kết quả là: A. SHIFT   =   hiển thị kết quả là:  φ   +Lưu ý Chế độ hiển thị kết quả trên màn hình: Sau khi nhập, ấn dấu =  có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta  ấn  SHIFT  =   ( hoặc dùng phím SD  ) để chuyển đổi kết quả Hiển thị. π π Ví dụ 1 ở trên : Tìm uAB = ? với: uAM = 100 2cos(100π t − )  (V)  U 0 AM = 100 2(V ), ϕ 1 = − 3 3 π π                                           uMB = 100 2cos(100π t + ) (V)  ­>  U0MB = 100 2  (V) ,  ϕ 2 = 6 6 Giải 1: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX   Chọn chế độ máy tính  theo D(độ): SHIFT MODE  3    Tìm uAB ? Nhập máy:100 2  SHIFT  (­).  (­60) +  100 2  SHIFT  (­)   30 =  π   Hiển thị kết quả : 200 ­15  .  Vậy uAB = 200 cos(ωt − 150 ) (V) => uAB = 200 cos(100π t − )  (V) 12 Giải 2: Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE  4  Tìm uAB? Nhập máy:100 2  SHIFT  (­).  (­( /3)) +  100 2  SHIFT  (­)  ( /6  =  Trang 8
  9. π   Hiển thị kết quả:  200 ­ /12 . Vậy uAB = 200 cos(100π t − )  (V) 12 A X M Y B d. Nếu cho u1 = U01cos( t +  1) và u = u1 + u2 = U0cos( t +  ) .    Tìm dao động thành phần u2 : (Ví dụ hình minh họa bên)  u1 u2    u2 = u ­ u1 .với: u2 = U02cos( t +  2). Xác định  U02 và  2  Hình  *Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2     Nhập U0, bấm SHIFT (­) nhập φ; bấm  ­ (trừ);  Nhập U01 , bấm SHIFT (­) nhập φ1   nhấn = kết quả.     (Nếu hiển thị  số phức thì  bấm SHIFT 2  3   =   kết quả trên màn hình là:  U02    2 *Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2      Nhập U0 , bấm SHIFT (­) nhập φ ;bấm  ­ (trừ); Nhập U01 , bấm SHIFT (­) nhập φ1   nhấn =     bấm SHIFT  (+)   = , ta được U02 ; bấm SHIFT  (=) ; ta được φ 2   Ví dụ 2 :    Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần  mắc nối tiếp   π một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos( ω t + ) (V), thì khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có  4 biểu thức uR=100cos( ω t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sẽ là  π π   A. uL= 100 cos( ω t +  )(V).   B. uL = 100  2 cos( ω t +  )(V). 2 4 π π   C. uL = 100 cos( ω t +  )(V).  D. uL = 100 2  cos( ω t +  )(V). 4 2 Giải 1: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX             Chọn chế độ máy tính  theo độ: SHIFT MODE  3   Tìm uL? Nhập máy:100 2  SHIFT  (­).  (45) ­  100 SHIFT  (­).   0 =  π   Hiển thị kết quả : 100 90  . Vậy uL= 100 cos(ωt + )  (V)                                         Chọn A 2 Giải 2: Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE  4  Tìm uL? Nhập máy:100 2  SHIFT  (­).  (( /4)) ­  100 SHIFT  (­).   0  =  π   Hiển thị kết quả:  100 /2 . Vậy uL= 100 cos(ωt + ) (V)                                         Chọn A 2  Ví dụ 3 :    Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện   π áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos( ω t ­ )(V), khi đó điện áp hai đầu điện trở  thuần có biểu thức   4 uR=100cos( ω t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện  sẽ là  π π A. uC = 100 cos( ω t ­  )(V).   B. uC = 100  2 cos( ω t +  )(V). 2 4 π π C. uC = 100 cos( ω t +  )(V).  D. uC = 100 2  cos( ω t +  )(V).                              4 2 Giải 1: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX             Chọn chế độ máy tính  theo độ: SHIFT MODE  3   Tìm uc? Nhập máy:100 2  SHIFT  (­).  (­45) ­  100 SHIFT  (­).   0 =  π    Hiển thị kết quả : 100 ­90  . Vậy uC = 100 cos(ωt − )  (V)                                             Chọn A 2 Giải 2: Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE  4  Tìm uC ? Nhập máy:100 2  SHIFT  (­).  (­( /4)) ­  100 SHIFT  (­).   0  =  π    Hiển thị kết quả:  100 ­ /2 . Vậy uC = 100 cos(ωt − )  (V                                               Chọn A 2 3.Trắc nghiệm áp dụng : Trang 9
  10. Câu 1: Đoan mach AB co điên tr ̣ ̣ ́ ̣ ở  thuân, cuôn dây thuân cam va tu điên măc nôi tiêp. M la môt điêm trên trên ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉   doạn AB vơi đi ́ ện áp uAM = 10cos100 t (V) va  u ̀ MB = 10 cos (100 t ­ ) (V). Tim biêu th ̀ ̉ ưc điên áp u ́ ̣ AB.? � π�      A.  u AB = 20 2cos(100πt) (V)                                   B.  u AB = 10 2cos � 100πt + � (V) � 3� � π� � π� AB = 20.cos � 100πt + � (V)                              D.  u AB = 20.cos � 100πt − � (V)      C.  u Chọn D � 3�         � 3� Giải 1: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2  trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX             Chọn chế độ máy tính  theo độ: SHIFT MODE  3   Tìm uAB? Nhập máy:10 SHIFT  (­).  0 +  10 3  SHIFT  (­).   ­90 =  π    Hiển thị kết quả : 20 ­60  . Vậy uAB = 20 cos(100π t − )  (V)                                    Chọn D 3 Giải 2: Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE  4  Tìm uAB ? Nhập máy:10 SHIFT  (­).  0 +  10 3  SHIFT  (­).   (­ /2   =  π    Hiển thị kết quả:  20 ­ /3 . Vậy uC = 20 cos(100π t − )  (V                                     Chọn D 3 Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L thuần cảm , C mắc nối tiếp thì điện áp đoạn mạch  � π� 100π .t + chứa LC là  u1 = 60 cos � (V ) (A) và  điện áp hai đầu R đoạn mạch là  u2 = 60cos ( 100π .t ) (V )  . Điện  � � 2� áp hai đầu đoạn mạch là: A.  u 60 2 cos 100 .t / 3 (V).   B.  u 60 2 cos 100 .t / 6  (V) C.  u = 60 2 cos ( 100π .t + π / 4 )  (V).   D.  u 60 2 cos 100 .t / 6  (V).   Chọn C  Câu 3 :  Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều , điện áp tức  thời  giữa các điểm A và M , M và B có dạng :  u AM = 15 2 cos ( 200πt − π / 3 ) (V) A   M B Và  u MB = 15 2 cos ( 200πt ) (V) . Biểu thức  điện áp giữa A và B  có dạng :      A.  u AB = 15 6 cos(200πt − π / 6)(V)                         B.  u AB = 15 6 cos ( 200πt + π / 6 ) (V)     C.  u AB = 15 2 cos ( 200πt − π / 6 ) (V) D.  u AB = 15 6 cos ( 200πt ) (V) Câu  4: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100  và một cuộn dây có cảm kháng ZL = 200   mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u L = 100cos(100 t + /6)(V). Biểu thức điện áp  ở hai đầu đoạn mạch có dạng như thế nào?      A. u = 50cos(100 t ­ /3)(V).  B. u = 50cos(100 t ­ 5 /6)(V).      C. u = 100cos(100 t ­ /2)(V).  D. u = 50cos(100 t + /6)(V).             Chọn D  Câu  5    (ĐH–2009)    : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω,  cuộn cảm thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C =   (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L= 20 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là      A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40 cos(100πt – π/4) (V).     C. u = 40 cos(100πt + π/4) (V).  D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).                Chọn D Câu 6: Hai đầu đoạn mạch CRL nối tiếp có  một điện áp xoay chiều:  uAB =100 2 cos(100πt)(V),  điện áp giữa  π C hai đầu MB là:  uMB = 100cos(100πt +  )V.  A R M L B 4 Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là: π π      A. uAM = 100cos(100πt +  )V.                          B. uAM = 100 2 cos(100πt ­  )V. 2 2 π π      C. uAM = 100cos(100πt ­  )V                            D. uAM = 100 2 cos(100πt ­  )V.              Chọn C 4 4 Trang 10
  11. Câu 7: Đặt vào hai đầu vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp . Biết R = 10 , cuộn cảm thuần có  1 10 3 L H , tụ điện có  C F  và điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có dạng  10 2 uL 20 2 cos(100 t )V . Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:  2     A.  u 40 2 cos(100 t )V                             B.  u 40 cos(100 t )V 4 4     C.  u 40 cos(100 t )V                                    D.  u 40 2 cos(100 t )V Chọn B 4 4                     Câu 8 :   Một mạch điện xoay chiều RLC ( Hình vẽ) có R = 100 ;  A R M L B 3 L= H. Điện áp hai đầu đoạn mạch AM chứa R có dạng:  π u1 u2 u1  = 100 cos100 t (V). Viết biểu thức tức thời  điện áp hai đầu AB của mạch điện. Hình  π π     A.   u = 200 2 cos(100π t + )  V       B.   u = 200 2 cos(100π t − )V 3 4 π π     C.  u = 200 cos(100π t + ) V        D.  u = 200 2 cos(100π t − ) .           Chọn C 3 4 Câu 9 : Ở mạch điện hình vẽ bên , khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì  u AM = 120 2cos(100π t )V  và  π R C L,r  uMB = 120 2cos(100π t + )V . Biểu thức điện áp hai đầu AB là :  3 A r B π π M    A.  u AB = 120 2cos(100π t + )V .      B.  u AB = 240cos(100π t + )V . 4 6 π π    C.  u AB = 120 6cos(100π t + )V .*    D.  u AB = 240cos(100π t + )V . 6 4 10−3 R L C Câu 10: Ở mạch điện xoay chiều hình vẽ :R=80 ;  C = F ;  A B 16π 3 M π π u AM = 120 2cos(100π t + )V ; uAM lệch pha   với i. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là :   6 3 π π      A.  u AB = 240 2cos(100π t + )V B.  u AB = 120 2cos(100π t − )V Chọn B 3 2 π 2π      C.  u AB = 240 2cos(100π t + )V D.  u AB = 120 2cos(100π t − )V 2 3 Câu 11: Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ  điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một   π điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 6 cos(100π t + )(V ) . Người ta đo lần lượt điện áp hiệu dụng giữa  4 hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai   đầu cuộn dây là: π π      A. ud = 100 2 cos(100π t + )(V ) .  B. ud = 200 cos(100π t + )(V ) . 2 4 3π 3π      C. ud = 200 2 cos(100π t + )(V ) .  D. ud = 100 2 cos(100π t + )(V ) .  Chọn D 4 4 4 2.10 Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung  C1  F mắc nối tiếp với một  4 2.10 tụ điện có điện dung  C 2  F. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức  3 i cos 100 t ( A) ,  t  tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là 3 Trang 11
  12. � π� A.  u 200 cos 100 t (V ) .      B.  u = 200 cos � 100πt − �(V) . 6 � 2� � π� � π� C.  u = 150 cos � 100πt − �(V) .      D.  u = 100 cos � 100πt − � (V) . � 2� � 2� Câu 13: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu  mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện  trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là  A. uC = 80 2 cos(100t + π)(V ) B. uC = 160cos(100t ­ π/2)(V) C. uC = 160cos(100t)(V)  D. uC = 80 2 cos(100t ­ π/2)(V)  Câu 14: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.  Cho L = 1/π(H), C = 50/π(μF) và R = 100(Ω). Đặt vào hai  đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 220cos(2πft + π/2)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì  cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu R sẽ  có   dạng  A. uR = 220cos(2πfot ­ π/4)V  B. uR = 220cos(2πfot + π/4)V  C. uR = 220cos(2πfot + π/2)V  D. uR = 220cos(2πfot + 3π/4)V  Câu 15: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu  mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = Lo thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện  trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là  A. uC = 160cos(100t ­ π/2)V   B. uC = 80 2 cos(100t + π)V C. uC = 160cos(100t)V   D. uC = 80 2 cos(100t ­ π/2)V  Câu 16: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu  mạch điện một điện áp xoay chiều  u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = Lo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực   đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là  A. uR = 60 2 cos(100t + π/2)V. B. uR = 120cos(100t)V  C. uR = 60 2 cos(100t)V. D. uR = 120cos(100t + π/2)V  Nguyên tắc thành công:Suy nghĩ Tích cực ;  cảm nhận Đam mê; ; Hành động Kiên trì !   Chúc các em HỌC SINH  thành công trong học tập!    Người sưu tầm và chỉnh lý:      Email:  doanvanluong@yahoo.com ;   luongdv@ymail.com;   doanvluong@gmail.com    Điện Thoại: 0915718188 – 0906848238 Trang 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2