Giải pháp kinh tế cho các Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ - 4
lượt xem 9
download
NgoàI ra nhà nước còn ban hành Luật phá sản(1993),Luật thương mại,luật doanh nghiệp…nhằm giải quyết các vấn đề về cảI thiện môI trường kinh doanh ,cân đối lại hệ thông doanh nghiệp.Nhà nước cũng liên tục tâng vốn đầu tư cho các doanh nghiệp nhà nước.Năm 2001 vốn của mỗi doanh nghiệp bình quân là 20tỷ thì đến cuối năm 2003 mỗi doanh nghiệp vốn bình quân là 45 tỷ. Những biện pháp nói trên của Nhà nước đã phần nào giảm được tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp trong thời gian qua....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải pháp kinh tế cho các Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ - 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thép Thái Nguyên được Nh à nước khoanh nợ ,đầu tư vốn cho công nghệ đã có những bước chuyển lớn. NgoàI ra nhà nước còn ban hành Lu ật phá sản(1993),Luật thương mại,luật doanh nghiệp…nhằm giải quyết các vấn đ ề về cảI thiện môI trường kinh doanh ,cân đối lại hệ thông doanh nghiệp.Nh à nước cũng liên tục tâng vốn đầu tư cho các doanh nghiệp nhà nước.Năm 2001 vốn của mỗi doanh nghiệp bình quân là 20tỷ th ì đến cuối năm 2003 mỗi doanh nghiệp vốn bình quân là 45 tỷ. Những biện pháp nói trên của Nh à nước đã phần nào giảm được tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp trong thời gian qua,tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều doanh nghiệp thua lỗ ,đòi hỏi cả Nh à nước và doanh nghiệp cùng phối hợp để đưa doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn đó. Phần III: Giải pháp kinh tế với DNNN làm ăn thua lỗ 1- Giải pháp của các doanh nghiệp nhà nước. Nước ta đang trong tiến trình hội nhập ,tham gia vào các tổ chức quốc tế,như :APEC,AFTA,WTO,các hiệp định thương mại song phương .Đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp xây dựng một chiến lược kinh doanh hướng về xuất khẩu trong điều kiện quốc tế ngày càng mở rộng.Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ đối mặt với nhiều thử thách lớn:Môi trư ờng kinh doanh biến động liên tục ,cạnh tranh quốc tế ngày càng trở nên gay gắt,đời sống sản phẩm ngày càng rút ngắn,nhu cầu của khách hàng thay đổi liên tục… Trong điều kiện đó, nếu các doanh nghiệp của chúng ta không vượt qua những thử thách cạnh tranh tất yếu sẽ gặp nguy cơ bị đào th ải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com của cơ chế thị trường.Đó là khó khăn không chỉ với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ mà với ngay cả những doanh nghiêp làm ăn có lãi hiện nay. Vậy các doanh nghiệp cần xây dựng và triển khai một chiến lược cụ thể,một hệ thống các chương trình hành động đồng bộ trong suốt ba,bốn năm tới để không chỉ khắc phục tình trạng thua lỗ ,m à còn mang lại cho doanh nghiệp một sự phát triển bền vững từ sau năm 2005.Một hệ thống 10 chương trình đổi mới đồng bộ để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đề xuất như sau: 1.1.Chương trình tiếp thị tổng lực:Bao gồm cả chương trình tiếp thị nội địa, chương trình tiếp thị quốc tế và thương mại điện tử – từ việc xây xây dựng thương hiệu – hệ thống phân phối – quảng cáo – khuyến mãi –giá cả - mở rộng quan hệ với công chúng….Đây là m ột chương trình hành động có ngh ĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,một giảI pháp cơ bản để doanh nghiệp có thể ”thoát kiếp” gia công, thoát khỏi sự lệ thuộc vào trung gian,xuất khẩu trực tiếp đến những thị trường cuối cùng. 1.2.Chương trình hiện đại hoá kỹ thuật-công ngh ệ:Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị để cung cấp những sản phẩm chất lượng cao,đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của những thị trường “khó tính”.Thực hiện tốt chương trình này sẽ quyết định đến năng suất lao động ,giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Các doanh nghiệp cần phải coi đây là khâu đột phá có tính chất cách mạng ,sẵn sàng đầu tư vốn lớn cho máy móc thiết bị ,trả thù lao xứng đáng cho các phát minh sáng chế có giá trị thực tiễn trong đổi mới công nghệ phục vụ sản xuất và kinh doanh.Đổi mới công nghệ thì phải đồng bộ ,có sự kiểm tra kiểm soát chặt chẽ trong việc đổi mới và mua các dây chuyền mới, tránh tình trạng bị móc ngoặc mua phải công nghệ lạc hậu.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.3.Chương trình tái cấu trúc- tổ chức lại doanh nghiệp-hiện đại hoá quản lí:Nhằm tạo ra một cơ chế quản lí mới ,các hoạt động sản xuất kinh doanh năng động,phù h ợp với yêu cầu cạnh tranh quốc tế. 1.4.Chương trình qu ản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001 – 5S – GMP –HACCP – SSOP – SA8000…nhằm giúp cho doanh nghiệp có thể vượt qua các rào cản kỹ thuật một khi hàng rào thu ế quan ở trong nư ớc lần lượt b•i bỏ. 1.5.Chương trình ứng dụng công nghệ phần mềm,tin học hoá to àn b ộ hoạt động của doanh nghiệp:nhằm tăng cường công cụ quản lí,đáp ứng yêu cầu hoạt động trong thời đại mới, phải được triển khai với tốc độ cao. 1.6.Chương trình nghiên cứu – phát triển sản phẩm mới:hình thành một bộ phận nghiên cứu, thiết kế tạo mẫu chuyên nghiệp và bộ phận chuyên sản xuất thử nghiệm các sản phẩm mới nhằm nâng cao và duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.7.Chương trình gia tăng tiềm lực tài chính – cạnh tranh thu hút vốn: để đủ nguồn tài trợ cho chín chương trình khác trong từng thời kỳ .Đồng thời nâng cao năng lực quản trị tài chính phù hợp theo từng bước mở rộng quy mô doanh nghiệp.Công khai hoá và minh bạch hoạt động tài chính được xem là điểm xuất phát của chiến lược tài chính,qua đó để doanh nghiệp biết đư ợc thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn ,có như vậy mới khắc phục được một số nguyên nhân về tài chính,tham nhũng,bòn rút vốn nhà nước. 1.8.Chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực – cạnh tranh thu hút nhân tài: nhằm vừa phát triển năng lực ,kiến thức ,kỹ năng của đội ngũ sẵn có ,vừa bổ sung th êm người giỏi đáp ứng những yêu cầu ,nhiệm vụ mới của doanh nghiệp.Nguồn nhân lực luôn được coi là một trong những nhân tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp tạo dựng hình ảnh và vị thế của mình trên thương trư ờng.Đào tạo sẽ không thể tách rời kế hoạch và
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp .Đào tạo cần phải được coi là một trong những nhân tố vô cùng quan trọng để giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu và hình ảnh của mình trên thị trường. 1.9.Chương trình cổ phần hoá và niêm yết thị trường chứng khoán:chương trình này vừa nhằm tạo tiền đề cho chương trình gia tăng tiềm lực tài chính – cạnh tranh thu hút vốn ,vừa là cơ sở đổi mới cơ chế quản lí một cách triệt để và cũng nhằm tạo ra một động lực mới trong cán bộ ,nhân viên. 1.10.Chương trình hợp tác – liên kết – gia nh ập – các hiệp hội trong và ngoài nước…Đây là chương trình sẽ tạo thêm sức mạnh cho doanh nghiệp theo nguyên lí “buôn có bạn ,bán có phường”.Mỗi doanh nghiệp thường sản xuất – kinh doanh mộ t số mặt hàng ,hoặc đảm bảo nhận một số khâu của quá trình tái sản xuất như:chỉ sản xuất một chi tiết ,bộ phận của sản phẩm ho àn chỉnh (vd:trong cơ khí)hoặc chỉ thực hiện một vài giai đo ạn công nghệ (doanh nghiệp sản xuất sợi ,vải của các ngành dệt-may) ha y là ch ỉ tập trung sản xuất sản phẩm còn các doanh nghiệp khác sẽ cung ứng nguyên vật liệu (DNđường,DN giấy).Đi liền với tiến bộ khoa học –công nghệ và phát triển của phân công lao động x• hội ,cùng với quá trình đa dạng hoá sản xuất ,các doanh nghiệp cũng phát triển theo hướng chuyên môn hoá sản phẩm và vai trò công nghệ .Do đó để tái sản xuất mở rộng các doanh nghiệp phải liên kết với nhau.Thực tế sau vụ các doanh nghiệp Mỹ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra ,cá basa các nh à doanh nghiệp Việt Nam mới thực sự nhận ra tầm quan trọng của vấn đề này. Từng chương trình mục tiêu nêu trên cần được nghiên cứu ,lập dự án cụ thể nh ư một dự án đầu tư nghiêm túc.Điều đặc biệt quan trọng của chiến lược này chính là sự đổi mới đồng bộ giữa 10 chương trình này theo một lộ trình phù hợp với đặc điểm của từng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh nghiệp để có thể tạo ra một sự chuyển biến sâu sắc,to àn diện ,gần nh ư một cuộc lột xác toàn doanh nghiệp. 2- Giải pháp của các cơ quan Nhà nước. Doanh nghiệp nói chung cũng như doanh nghiệp nh à nước nói riêng là nh ững tế bào tạo nên một cơ th ể thống nhất là n ền kinh tế Việt Nam.Vấn đề thua lỗ của các doanh nghiệp đặc biệt là ở các DNNN là căn bệnh trầm kha,có ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế nước ta.Trong thời gian qua ,tuy Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ ,đầu tư nh ằm khắc phục tình trạng thua lỗ của các DNNN,…nh ưng trên thực tế các chính sách vẫn còn nhiều hạn chế về việc thực hiện ,chưa dồng bộ ,chưa mang lại hiệu quả cao. Trong nội dung b ài tiểu luận n ày ,em xin phép đưa ra một số giải pháp cơ bản mà Nhà nước cần thực hiện. 2.1.Giải quyết vấn đề vốn và sử dụng vốn hiệu quả,vấn đề nợ đọng trong các DNNN: Việc thiếu vốn và sử dụng vốn không hiệu quả,cũng như công nợ quá lớn có ảnh hưởng rất lớn tới việc kinh doanh thua lỗ của cácDNNN.Để khắc phục tình trạng này trước hết Nhà nước cần nhanh chóng bổ sung vốn ,cần thực hiện xoá bỏ cơ chế cấp phát vốn,đồng thời xử lí nợ của DNNN cả trong ngắn hạn và trong dài hạn.Trong ngắn hạn,với những khoản nợ đã được ban thanh toán nợ trung ương xác nhận đưa vào diện cần xử lí thì tiếp tục thực hiện biện pháp khoanh nợ,xoá nợ.Trong dài hạn ,sau khi nợ tồn đọng thuộc diện phải xử lí đ ã được giải quyết xong, các khoản nợ phat sinh sau này được giải quyết theo nguyên tắc tự chủ và tự chịu trách nhiệm.Một ph ương pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là chính phủ không cấp phát vốn một cách tản mạn,m à tập trung vốn cho các Ngân hàng thương mại Quốc doanh,thông qua đó doanh nghiệp sẽ được các NHTM này cấp vốn với lãi xuất bằng tỉ lệ thu sử dụng vốn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhà nước trước đây cộng với chi phí ngân h àng.Điều này làm cho các doanh nghiệp phải tính toán sử dụng vốn có hiệu quả ,vốn Nhà nước không những được bảo to àn mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN cũng đ ược nâng cao,vừa đ ảm bảo an ninh tài chính vừa không làm m ất cơ hội của DNNN trong đầu tư.Tuy nhiên có một biên pháp được coi là khả thi hơn cả ,đó là Nhà nước thực hiện việc đầu tư và quản lí vốn qua Công ty đầu tư tài chính.Công ty đầu tư tầi chính Nhà nước là một tổ ch ức tài chính của Nhà nước có chức năng quản lí vốn của Nhà nư ớc qua phương thức đầu tư vốn vào DNNN nhằm mục đích chuyển từ cấp phát vốn sang cơ ch ế Nhà nước đầu tư vốn vào các DNNN,từ đó xác lập rõ quyền sở hữu về vốn của Nh à nước và quyền sử dụng vốn của các doanh nghiệp,tách bạch quản lí Nhà nước với quản lí doanh nghiệp.Đây là m ột biện pháp hết sức thiết thực,để thực hiện phương án này Nhà nư ớc cần nhanh chóng có quy định về quy ch ế hoạt động và cơ ch ế tài chính của mô hình công ty đầu tư tài chính. 2.2.Giải quyết những bất cập trong các chính sách:thuế,tài chính ,tiền tệ, xuất nhập khẩu: Chính sách thuế:Hệ thống chính sách thuế của nước ta còn nhiều nh ược điểm,cần sớm đư ợc hoàn thiện.Đối với các doanh nghiệp đang trong thời kì làm ăn thua lỗ,Nhà nước cần có chính sách ưu tiên giảm thuế,tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tăng kh ả năng cạnh tranh ,vượt qua tình trạng khó khăn trước mắt.Nhà nước cần sớm hoàn thiện cả về nội dung lẫn hình thức các chính sách thuế,sớm ban h ành các văn b ản có liên quan đ ến việc thực hiện thuế,nhất là thu ế xuất nhập khẩu ,tạo khả năng cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam. Chính sách xu ất nhập khẩu:Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay,các sản phẩm trong nước chịu sự cạnh tranh quyết liệt của hàng hoá nước n goài,do vậy Nhà nước cần
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đưa ra những chính sách hợp lí ,tránh tình trạng nhập khẩu nhiều hàng hoá làm cho các sản phẩm cùng loại trong nước không cạnh tranh được.Ngo ài ra Nhà nước cần có sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi tham gia xuất nhập khẩu tạo lợi th ế cạnh tranh bước đầu cho doanh nghiệp khi thâm nhập thị trường thế giới. 2.3.Nhà nước cần tiếp tục thực hiện và đẩy mạnh sắp xếp,đổi mới doanh nghiệp nhà nước. 2.3.1 Các giải pháp sắp xếp,cổ phần hoá DNNN: 2.3.1.1.Sửa đổi tiêu chí,danh mục phân loại sắp xếp DNNN và quy đ ịnh tỉ lệ vốn nhà nước tham gia trong cơ cấu vốn phát hành lần đầu tại quyết định 58/2002/QĐ-TTg và ch ỉ thị 01/2003/CT-TTg theo nguyên tắc: *Nhà nước chỉ nắm giữ 100% vốn ở những doanh nghiệp hoạt động trực tiếp trong các lĩnh vực an ninh,quốc phòng và một số doanh nghiệp có vị trí đặc biệt trong một số ngành quan trọng của nền kinh tế như hệ thống truyền tải điện,trục thông tin,khai thác quặng có chất phóng xạ,các doanh nghiệp hoạt động có tính chất đặc thù nhà nư ớc cần nắm giữ 100% vốn do Thủ tướng Chính phủ quyết định.Các doanh nghiệp còn lại đều có thể thực hiện cổ phần hoá hoặc đa dạng hoá sở hữu. *Chuyển từ hình th ức doanh nghiệp công ích sang cơ chế sản phẩm công ích và dịch vụ công ích,khuyến khích các th ành ph ần kinh tế tham gia đấu thầu thực hiện các sản phẩm và dịch vụ n ày để nâng cao chát lư ợng và giảm chi phí cho ngân sách. *Bỏ quy định tỉ lệ cổ phần Nh à nước nắm giữ để tạo cơ chế linh hoạt trong hoạt động quản lí và đầu tư vốn của nhà nư ớc tại các doanh nghiệp và tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn từ các thành phần kinh tế trong nước và nước ngo ài đ ể mở rộng sản xuất kinh doanh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của Địa lý Kinh tế
4 p | 733 | 169
-
Dự thảo Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm 2006-2010 của Việt Nam Ý
19 p | 149 | 16
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 3: Nội dung và phương pháp phân tích chính sách
5 p | 25 | 8
-
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu
10 p | 91 | 8
-
Kinh tế tư nhân: Một số quan điểm phát triển và giải pháp cơ bản cho giai đoạn 2011 - 2020
7 p | 97 | 8
-
Giải pháp kinh tế cho các Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ - 5
6 p | 100 | 8
-
Các yếu tố kinh tế - xã hội tác động tới tỷ lệ tội phạm: Một cách tiếp cận so sánh
9 p | 55 | 7
-
Kinh tế số và những thách thức đối với pháp luật cạnh tranh - kinh nghiệm quốc tế và gợi mở cho Việt Nam
7 p | 41 | 7
-
Kiểm soát doanh nghiệp độc quyền, thành tựu nghiên cứu nổi bật của giải Nobel Kinh tế 2014
5 p | 57 | 5
-
Nhìn lại công tác kiểm soát lạm phát năm 2023 của Việt Nam và một số giải pháp, khuyến nghị cho năm 2024
9 p | 6 | 5
-
Bài giảng Kinh tế công cộng (Phần 2: Chính phủ với vai trò nâng cao hiệu quả của nền kinh tế): Chương 2 - Lý Hoàng Phú
11 p | 111 | 4
-
Nobel Kinh tế 2018: Tiếp cận giải pháp về biến đổi khí hậu và tăng trưởng kinh tế bền vững
6 p | 65 | 4
-
Những rào cản và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở Hải Phòng
10 p | 23 | 3
-
Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế tại các nước Đông Nam Á
9 p | 51 | 3
-
M&A – Giải pháp hữu hiệu cho các ngân hàng thương mại Việt Nam khi tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
7 p | 21 | 3
-
Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của Trung Quốc và gợi mở cho Việt Nam
10 p | 5 | 3
-
Xác định các giải pháp đột phá phát triển kinh tế thành phố Sầm Sơn giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn 2040
6 p | 52 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn