Giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập
lượt xem 5
download
Dựa trên những đánh giá về thực trạng, bài viết "Giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập" đã đề xuất 6 nhóm giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch bền vững của vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Tiêu biểu là Tạo cơ chế, chính sách và triển khai quy hoạch phát triển du lịch bền vững; Nâng cao công tác bảo vệ môi trường cho du lịch bền vững; Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực; Đẩy mạnh công tác giáo dục cộng đồng và nâng cao điều kiện an ninh, an toàn; Đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm đặc thù và đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất cho du lịch; Đẩy mạnh công tác liên kết vùng và quảng bá cho du lịch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập
- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Nguyễn Quyết Thắng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (Hutech) Email: nq.thang@hutech.edu.vn; thang1410@gmail.com Ngày nhận: 24/3/2017 Ngày nhận bản sửa: 12/4/2017 Ngày duyệt đăng: 25/5/2017 Tóm tắt: Đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững Vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập hiện nay có vai trò quan trọng đối với Việt Nam và các nước tiểu vùng sông Mekong. Trong những năm qua, Vùng đồng bằng sông Cửu Long đã có sự phát triển du lịch nhanh chóng, số lượng khách đến vùng tăng nhanh qua các năm, với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2012 – 2016 là 16%/năm. Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại cần khắc phục như việc đầu tư nhiều nơi vẫn chưa thực sự hiệu quả; chưa khai thác hết tiềm năng hợp tác của các địa phương; vấn đề về xử lý môi trường của nhiều đơn vị du lịch chưa tốt; việc phát triển sản phẩm của Vùng vẫn bị trùng lắp… Dựa trên việc đánh giá thực trạng và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng, Bài viết đã đề xuất 6 nhóm giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch bền vững của Vùng trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Từ khóa: bối cảnh hội nhập, yếu tố ảnh hưởng, phát triển du lịch bền vững, thực trạng và giải pháp, Vùng đồng bằng sông Cửu Long. SOLUTIONS FOR SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT FOR THE MEKONG DELTA IN THE CONTEXT OF INTERGRATION. Abstract Promoting sustainable tourism development in the Mekong Delta in the context of integration is now important to Vietnam and Mekong sub-region countries. In the past years, the Mekong Delta has rapidly grown in the term of tourism and the number of visitors has increased significantly over the years with an average growth rate of 16% per year in the period of 2012 - 2016. However, there are still shortcomings to overcome such as investment in many places is not really effective; we have not fully exploited the cooperation potentials of localities; the issue of environmental treatment of many tourism units is not good; product development of the region is still identical… Based on the current status and impact factors, the research has proposed six groups of solutions with the aim of contributing to sustainable tourism development in the Mekong Delta in the context of integration today. Key words: the context of intergration, factors affecting, sustainable tourism development, current status and development solutions, the Mekong Delta. 1. Giới thiệu tỉnh An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Long còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ (hay An, Tiền Giang, Trà Vinh và Vĩnh Long). Diện tích miền Tây Nam Bộ) gồm 12 tỉnh và 01 thành phố 40.602,3 km2, dân số 17.695.300 người sinh sống, trực thuộc trung ương (Thành phố Cần Thơ và các chiếm 20,5% dân số cả nước (Tổng cục Thống kê, Số 239(II) tháng 5/2017 30
- 2016). Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng kinh phát triển du lịch bền vững của các nước Tiểu vùng tế, văn hoá, chính trị đặc biệt quan trọng của khu sông Mekong để đề xuất giải pháp cho Vùng đồng vực phía Nam, nằm liền kề với thành phố Hồ Chí bằng sông Cửu Long. Vì vậy, dựa trên việc xem xét Minh và là cửa ngõ thuận tiện với các nước Đông đánh giá thực trạng phát triển du lịch, kết hợp với Nam Á. Đây là khu vực có tiềm năng độc đáo về du việc đi sâu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc phát lịch, không giống với vùng miền nào của cả nước. triển du lịch bền vững tại Vùng đồng bằng sông Cửu Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập nhanh Long nhằm đưa ra các giải pháp phát triển cho Vùng với khu vực và thế giới. Bên cạnh việc hợp tác song mang tính toàn diện trong bối cảnh hội nhập quốc tế phương và đa phương với các nước trong khu vực là việc làm cần thiết hiện nay. và quốc tế thì hợp tác trong khối ASEAN ngày càng 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu tăng cường về chiều sâu nhằm hướng đến xây dựng 2.1. Cơ sở lý thuyết một Cộng đồng Kinh tế ASEAN phát triển bền vững. Phát triển du lịch bền vững đang là mục tiêu của Bên cạnh đó với sáng kiến Hợp tác kinh tế Tiểu vùng nhiều vùng, nhiều quốc gia. Việc phát triển du lịch Mekong mở rộng (GMS) được khởi xướng năm bền vững phải đạt được sự hài hòa giữa các khía 1992 bởi Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB); Việt cạnh kinh tế - xã hội và môi trường (Buckley, 2012; Nam là một trong 06 nước thành viên của Tiểu vùng Miller & Twining-Ward, 2005; UNEP & UNWTO, Mekong mở rộng gồm: Campuchia, Lào, Myanmar, 2005). Có thể hiểu du lịch bền vững theo định nghĩa Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc (với 2 tỉnh đại diện của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): “Là loại là Vân Nam và Quảng Tây). Do vậy, phát triển du hình du lịch đáp ứng được nhu cầu hiện tại của du lịch sẽ góp phần quan trọng trong thúc đẩy kinh tế khách và của những vùng đón tiếp mà vẫn bảo đảm đất nước, thúc đẩy quá trình hội nhập và khẳng định và cải thiện nguồn lực cho tương lai. Du lịch bền vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. vững dẫn tới một phương thức quản lý tất cả các Việc đẩy mạnh việc phát triển du lịch bền vững nguồn lực sao cho thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội Vùng đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa quan và thẩm mỹ mà vẫn giữ gìn được sự trọn vẹn của văn trọng đối với Việt Nam và với cả các nước Tiểu vùng hóa và môi trường sống” (UNWTO, 1999). sông Mekong. Bởi trong bối cảnh hội nhập hiện nay, Phát triển du lịch phải dựa vào các điều kiện cơ với vị trí chiến lược của Vùng, nó có thể thúc đẩy sự bản, gồm các yếu tố thuộc cung và cầu du lịch. Theo phát triển du lịch liên vùng, liên quốc gia; có thể kết Nguyễn Văn Hóa (2009) các yếu tố thuộc cung du nối với nhiều tuyến du lịch bằng đường bộ, đường lịch gồm: (1) Yếu tố mang tính đặc trưng chung (như sông, đường biển, đường không tại các nước CLMV điều kiện an ninh, chính trị, an toàn xã hội, sự phát (Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam) và một triển kinh tế của quốc gia…), (2) Yếu tố thuộc về tài số tuyến nối dài với các nước thuộc Tiểu vùng sông nguyên du lịch, (3) Yếu tố tổ chức, quản lý (chính Mekong mở rộng (GMS). Ngoài ra, Khu vực Đồng sách, quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực, công tác bằng Sông Cửu Long nằm ở hạ lưu sông Mekong, vì tổ chức quảng bá, phát triển sản phẩm, điều kiện an vậy việc phát triển du lịch bền vững, đặc biệt các loại ninh…), (4) Yếu tố về kỹ thuật (cơ sở hạ tầng, cơ hình du lịch trên dòng Mekong sẽ góp phần cùng với sở vật chất ngành du lịch), (5) Các yếu tố đặc trưng các nước Tiểu vùng sông Mekong thực hiện thành khác… công kế hoạch “Hành động Thập kỷ Mekong xanh” Bên cạnh các yếu tố thuộc cung du lịch thì những về bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển du lịch hậu, quản lý bền vững nguồn nước sông Mekong. bền vững là các yếu tố như quản lý và bảo vệ môi Đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến phát triển du trường, giáo dục cộng đồng (Buckley, 2012, Nguyễn lịch và du lịch bền vững tại một số địa phương hay cả Văn Hóa, 2009, Nguyễn Quyết Thắng, 2016). Vùng đồng bằng sông Cửu Long như Trần Mai Ước Nghiên cứu của Vũ Văn Đông (2016) tại Bà Rịa (2010), Nguyễn Đình Toàn (2013), Nguyễn Quyết – Vũng Tàu đã chỉ ra có 04 nhóm yếu tố ảnh hưởng Thắng (2016),… Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu mạnh đến phát triển du lịch bền vững gồm: (i) Các nào đi sâu vào xem xét sự phát triển du lịch bền hoạt động kinh tế (tăng trưởng kinh tế, đầu tư cho du vững tại Vùng đồng bằng sông Cửu Long trên góc lịch, chính sách du lịch, chi phí du lịch…), (ii) Các độ hội nhập quốc tế. Riêng nghiên cứu của Nguyễn hoạt động xã hội (an toàn, dịch vụ phong phú…), Quyết Thắng (2016) chủ yếu dựa trên kinh nghiệm (iii) Các hoạt động môi trường (ý thức bảo vệ môi Số 239(II) tháng 5/2017 31
- trường, mức độ ô nhiễm), (iiii) Chất lượng sản phẩm hiểu các yếu tố ảnh hường và xây dựng bảng câu du lịch (sự đa dạng, chất lượng sản phẩm...). hỏi. Nhóm nghiên cứu cũng điều tra 12 chuyên gia Nghiên cứu của Nguyễn Quyết Thắng (2017) về là cán bộ quản lý du lịch, quản lý điểm tài nguyên và các yếu tố thành công then chốt cho việc phát triển doanh nghiệp du lịch năm 2015 và 2016 về các yếu du lịch bền vững cũng đã chỉ ra 06 nhóm yếu tố: (1) tố ảnh hưởng đến du lịch bền vững Vùng đồng bằng Lợi thế vị trí (sự đa dạng, tính hấp dẫn của nguồn sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập. Việc kéo tài nguyên), (2) Marketing, (3) Cơ sở hạ tầng và cơ dài thời điểm điều tra kéo dài từ cuối năm 2015 đến sở vật chất cho du lịch, (4) Đào tạo nguồn nhân lực, năm 2016 với nỗ lực mở rộng số lượng chuyên gia (5) Yếu tố chính sách, quản lý, (6) Yếu tố về môi điều tra và xem xét thêm các yếu tố ảnh hưởng đến trường (gồm: an ninh - an toàn, bảo vệ tài nguyên du lịch bền vững của Vùng. môi trường và văn hóa). 2.2.2. Về phương pháp nghiên cứu Riêng Vùng đồng bằng sông Cửu Long - là cửa Phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong bài viết ngõ nối với các nước Đông Nam Á và ASEAN là phương pháp tổng hợp và nghiên cứu tài liệu kết thông qua việc di chuyển bằng đường bộ, đường hợp với phương pháp thống kê, phương pháp điều không, đường sông và đường biển. Hiện tại nhiều tra được sử dụng trong việc chọn địa điểm nghiên tour du lịch đã được khai thác từ các tỉnh Đồng bằng cứu, chọn mẫu điều tra, lựa chọn tiêu chí phân tích. Sông Cửu Long đi qua Campuchia đến Lào và Thái 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Lan theo tuyến đường bộ. Vì vậy, sau khi thảo luận 3.1. Thực trạng phát triển du lịch Vùng đồng với 06 chuyên gia, các chuyên gia đều đồng ý đưa bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập vào 09 yếu tố, trong đó có 08 yếu tố kế thừa và cần Thực trạng phát triển du lịch Vùng đồng bằng xem xét thêm yếu tố “liên kết vùng” (hình 2) nhằm sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập được thể tạo lợi thế trong thu hút khách du lịch đến Vùng hiện qua các mặt sau: trong bối cảnh hội nhập. Trong nghiên cứu này, để có thể đề xuất các giải pháp một cách khách quan 3.1.1. Số lượng khách du lịch đến Vùng đồng và toàn diện, nghiên cứu đi vào đánh giá thực trạng bằng sông Cửu Long phát triển du lịch và tìm hiểu sâu hơn các yếu tố ảnh Trong những năm vừa qua, khu vực Đồng bằng hưởng đến sự phát triển du lịch bền vững của Vùng sông Cửu Long đã có sự phát triển du lịch nhanh đồng bằng sông Cửu Long. chóng. Theo thống kê từ số liệu của Tổng cục Du 2.2. Phương pháp nghiên cứu lịch Việt Nam (2017), số liệu của Hiệp hội du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (2016) qua các năm thì 2.2.1. Về dữ liệu nghiên cứu tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến vùng Đồng Bài viết sử dụng nguồn số liệu thứ cấp được lấy bằng sông Cửu Long từ năm 2012 đến 2016 tăng từ số liệu từ Tổng cục Thống kê, Tổng cục Du lịch, 8,82%/năm, khách quốc tế là 7,43% và khách nội Hiệp hội Du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long các địa địa là 9,03% thể hiện tại Bảng 1. phương và một số nguồn khác. Nguồn số liệu sơ cấp Doanh thu du lịch Vùng đồng bằng sông Cửu là số liệu về cơ cấu khách quốc tế theo quốc tịch đến Long năm 2014 đạt 6.360 tỷ VND, năm 2016 ước Vùng đồng bằng sông Cửu Long tại 04 tỉnh Kiên đạt 8522,4 tỷ VND (Hiệp hội Du lịch Đồng bằng Giang, Tiền Giang, Cần Thơ, Bến Tre được rút ra sông Cửu Long, 2016). Tuy nhiên, tỷ lệ khách quốc từ của cuộc điều tra về đặc điểm khách du lịch đến tế so với tổng số khách đến Vùng mới chỉ chiếm vùng năm 2016. Số phiếu được tính theo công thức: có 8,03% trong năm 2016. Điều này phản ánh thực Ns 2 × Z 2 trạng thu hút khách quốc tế đến vùng chưa cao. n= Theo điều tra của chúng tôi năm 2016 thì cơ cấu N × ∆2 x + s2 × Z 2 khách quốc tế theo quốc tịch đến Vùng Đồng bằng (Trong đó: N: Lượng khách dự kiến thời điểm sông Cửu Long được thể hiện tại Hình 1. điều tra; độ tin cậy = 95%; ∆x trong phạm vi cho Đối với khách quốc tế đến Vùng đồng bằng phép = 5%; s: là độ lệch chuẩn). sông Cửu Long thì đông nhất vẫn là khách Asean Quy mô mẫu điều tra thực tế là 550 khách, sau (21,54%), đặc biệt Campuchia, Thái Lan đi bằng khi loại đi những mẫu hỏng thì còn lại 436. Ngoài đường bộ do hệ thống đường bộ qua Campuchia đến ra, chúng tôi còn thảo luận với 06 chuyên gia để tìm Lào và Thái Lan được các nước đầu tư mạnh những Số 239(II) tháng 5/2017 32
- Trong những năm vừa qua, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã có sự phát triển du lịch nhanh chóng. Theo thống kê từ số liệu của Tổng cục Du lịch Việt Nam (2017), số liệu của Hiệp hội du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (2016) qua các năm thì tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long từ năm 2012 đến 2016 tăng 8,82%/năm, khách quốc tế là 7,43% và khách nội địa là 9,03% thể hiện tại bảng 1. Bảng 1: Số lượng Bảngkhách du lịchkhách 1: Số lượng đến vùng đồng du lịch bằng đến sông giai VĐBSL Cửuđoạn Long2012 giai –đoạn 20162012- 2016 Đơn vị tính: nghìn lượt khách, (%) CHỈ TIÊU 2012 2013 2014 2015 2016 TĐTTBQ 1. Khách du lịch đến 39,347.7 42,572.3 46,374.3 64,943.6 72,012.7 16.3% Việt Nam - Quốc tế 6,847.7 7,572.3 7,874.3 7,943.6 10,012.7 9.96% - Nội địa 32,500 35,000 38,500 57,000 62,000 17.5% 2. Khách đến Vùng đồng bằng sông Cửu 15,934 17,904 22,100 26,334 29,593 16.7% Long - Quốc tế 1,286 1,668 1,830 1,902 2,379 16.6% - Nội địa 14,648 16,236 20,270 24,432 27,214 16.8% với tổng số khách đến Vùng mới chỉ chiếm có 8,03% trong năm 2016. Điều này phản ánh thực trạng thu 3. % so với cả nước 40,5% 42,1% 47,7% 40,5% 41,1% - hút khách quốc tế đến vùng chưa cao. Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Du lịch (2017) và Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long Theo điều tra của chúng tôi năm 2016 thì cơ cấu khách quốc tế theo quốc tịch đến Vùng Đồng (2016) bằng sông Cửu Long được thể hiện tại hình 1. Doanh thu du lịch Vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2014 đạt 6.360 tỷ VND, năm 2016 ước Hình 1: Cơ cấu khách quốc tế đến Vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt 8522,4 tỷ VND (Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long, 2016). Tuy nhiên, tỷ lệ khách quốc tế so 25 21.54 20 15 8.42 6.17 11.27 11.58 7.63 6.28 5.37 8.37 10 5.21 3.12 3.25 5 1.79 0 Nguồn: Điều tra của tác giả, 2016 Nguồn: Điều tra của tác giả, 2016 năm qua, nhiều chương trình (tour) du lịch qua các cảng phục vụ du lịch, hệ thống xử lý rác thải, tuyến Đối với khách quốc tế đến Vùng đồng bằng sông Cửu Long thì đông nhất vẫn là khách Asean nước cũng được mở ra. Khách một số thị trường đường phục vụ du lịch,... (Tổng cục Du lịch, 2015). (21,54%), đặc biệt Campuchia, Thái Lan đi bằng đường bộ do hệ thống đường bộ qua Campuchia đến Lào khác như Nhật Bản, Bắc Âu và Mỹ mặc dù có tăng Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch như hệ và Thái nhưng Lanđáng không đượckể.các nước đầu tư mạnh những năm qua, nhiều chương trình (tour) du lịch qua các nước thống khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận chuyển cũng được mở ra. Khách một số thị trường khác như Nhật Bản, Bắc Âu và Mỹ mặc dù có tăng nhưng 3.1.2. Về đầu tư cơ sở vật chất cho phát triển hoạt du lịch,... cũng được đầu tư và phát triển mạnh tăng không động đáng kể. du lịch nhanh qua các năm. Số lượng cơ sở lưu trú du lịch 3.1.2. Việc đầuVề đầu tư cơ tư phát sở vật triển hoạtchất độngchoduphát lịch triển hoạt động tại Vùng nămdu lịch là 1011 cơ sở, với 20.014 buồng thì đến 2010 đồng bằngViệc sôngđầu Cửu tư Long đã có phát triển bước hoạt động phát năm 2015 triểntại Vùng du lịch đồnglàbằng 1.672 cơ Cửu sông sở, với Long34.216 đã cóbuồng. Riêng bước phát triển mạnh trong những năm gần đây. Tổng giá trị đầu với các điểm tài nguyên du lịch, đã có rất nhiều dự mạnh trong những năm gần đây. Tổng giá trị đầu tư vào cơ sở hạ tầng năm 2013 là 418,521 tỷ VND, trong tư đó vàoKiên cơ sở hạ tầng nămlớn2013 án đã và đang xúc tiến đầu tư do các doanh nghiệp Giang chiếm nhấtlàlà418,521 260,600tỷtỷVND,VND (Tổng cục du lịch, 2015). Trong tổng nguồn vốn đầu tư trong đó Kiên Giang chiếm lớn nhất là 260,600 tỷ trực tiếp đầu tư với số vốn đầu tư lớn, đặc biệt là tại cho phát triển du lịch Vùng, có gần 70% nguồn vốn đầu tư vào các khu du lịch; 30% đầu tư vào các cơ sở VND (Tổng cục du lịch, 2015). Trong tổng nguồn các khu vực và tài nguyên trọng điểm như được thể hạ tầng du lịch như: điện, nước, bến cảng phục vụ du lịch, hệ thống xử lý rác thải, tuyến đường phục vụ du vốn đầu tư cho phát triển du lịch Vùng, có gần 70% hiện tại Bảng 2. lịch ,... nguồn vốn(Tổng cục đầu tư vàoducác lịch,khu 2015). du lịch; 30% đầu tư Nhiều dự án lớn về du lịch đã được đầu tư tại các vào các cơHệsở thống hạ tầngcơdusởlịch vậtnhư: chấtđiện, phụcnước, vụ dubến lịch như hệ thốngđặc địa phương, khách sạn, biệt là tại nhà Phú hàng, phương quốc như tiện khách sạnvận chuyển du lịch, v.v…. cũng được đầu tư và phát triển mạnh tăng nhanh qua các năm. Số lượng cơ sở lưu Sốtrú 239(II) du lịchtháng 5/2017 năm 2010 33 thì đến năm 2015 là 1.672 cơ sở, với 34.216 buồng. là 1011 cơ sở, với 20.014 buồng Riêng với các điểm tài nguyên du lịch, đã có rất nhiều dự án đã và đang xúc tiến đầu tư do các doanh nghiệp trực tiếp đầu tư với số vốn đầu tư lớn, đặc biệt là tại các khu vực và tài nguyên trọng điểm như
- Bảng 2: Một số dự án trọng điểm về du lịch giai đoạn 2005 - 2015 TT DỰ ÁN VỐN ĐẦU TƯ 1. Trung tâm du lịch Phú Quốc 400 triệu USD 2. Khu du lịch làng nổi Tân Lập (Long An) 15 triệu USD 3. Khu du lịch Cồn Phụng – Bến Tre 10 Triệu USD 4. Làng Du lịch cù lao Thới Sơn (Tiền Giang) 20 triệu USD 5. Khu du lịch sinh thái Đồng Tháp mười 4 triệu USD 6. Khu du lịch Sinh thái, văn hóa Núi Sam (An Giang) 50 triệu USD 7. Khu du lịch sinh thái Cồn Phó Quế (Tiền Giang) 2 triệu USD Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư các tỉnh Vùng đồng bằng sông Cửu Long (2015) Nhiều dự án lớn về du lịch đã được đầu tư tại các địa phương, đặc biệt là tại Phú quốc như khách Intercontinental, sạn Intercontinental,Vinpearl PhúPhú Vinpearl Quốc. Quốc.Bên cạnh Bên cạnhđó,đó, nhằm hiệu quả; việc đầu đẩy mạnh việctưhội khai tháckhu nhập quá mức vực thì nguồn tài việc hợp nhằm đẩy mạnh việc hội nhập khu vực thì việc hợp nguyên thiên nhiên tại nhiều khu vực đã làm ảnh tác, mở các tour du lịch liên kết với các nước cũng đã được triển khai như mở tuyến du lịch biển nối tỉnh tác, mở các tour du lịch liên kết với các nước cũng hưởng các hệ sinh thái; vấn đề về xử lý môi trường Kép (Campuchia) với thị xã Hà Tiên - Kiên Giang, mở tuyến du lịch đường biển từ thị xã Hà Tiên và đã được triển khai như mở tuyến du lịch biển nối tỉnh của các nhà hàng, khách sạn chưa tốt… (Nguyễn huyện đảo Phú Quốc của tỉnh Kiên Giang đến tỉnh Preak Sihanouk (Campuchia) và ngược lại… Tuy Kép (Campuchia) với thị xã Hà Tiên - Kiên Giang, Quyết Thắng, 2016). nhiên, vẫn còn mở tuyến tốn đường du lịch tại nhiều nhược biển từ thịđiểm nhưTiên xã Hà việcvàđầu tư tại nhiều 3.1.3. Việcnơi còntriển phát dàn sản trải phẩm nên chưa thực sự hiệu du lịch quả; huyệnviệc đầu đảo tư Quốc Phú khai thác của quá tỉnhmức Kiênnguồn Giangtài nguyên đến tỉnh thiênTrong nhiên tại nhiều khu vực đã làm ảnh hưởng các những năm qua, nhiều sản phẩm du lịch hệ sinh Sihanouk Preak thái; vấn đề về xử lý môi (Campuchia) và trường ngược của lại…cácTuy nhà hàng, khách hấp dẫn cũng sạnđã chưa đượctốt… mở(Nguyễn rộng và Quyết Thắng, triển khai tại 2016). nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm như việc Vùng, trong đó có nhiều sản phẩm đặc thù như được đầu tưViệc 3.1.3. tại phát nhiềutriển nơi sản còn phẩm dàn trải nên chưa thực sự trình bày tại Bảng 3. du lịch TrongBảng những 3:năm Một qua, nhiều số sản phẩm sảndu phẩm lịch du đặclịch thùhấp đượcdẫn cũng đầu đã được tư phát triểnmở rộng giai đoạnvà 2010 triển -khai 2015tại Vùng, trong đó có nhiều sản hẩm đặc thù như được trình bày tại Bảng 3. TT Sản phẩm Địa điểm tiêu biểu 1. Thăm quan miệt vườn và trải nghiệm cuộc sống Cù lao Thới Sơngiai Bảng 3: Một số sản phẩm du lịch đặc thù được đầu tư phát triển đoạn 2010 - 2015 (Tiền Giang), cù lao An TT người nông dân trên Sản lưu phẩmvực sông Tiền và Sông Bình (Vĩnh Địa Long), điểm tiêu cù biểu lao Phụng (Bến 1. Hậu Tre) Thăm quan miệt vườn và trải nghiệm cuộc sống Cù lao Thới Sơn (Tiền Giang), cù lao An 2. Thămnông người quandânvà trên trải lưu nghiệm vực cuộc sông sống người Tiền và dân Bình Sông Chợ(Vĩnh nổi Cái Răng, Long), cù Phong lao PhụngĐiền(Bến(Cần vùng sông nước tại các phiên chợ nổi Hậu Thơ), Cái Bè (Tiền Giang) Tre) 2. 3. Thăm quan và trải nghiệm cuộc sống người dân Chợ Vườnnổi quốc Cái gia Răng,Tràm PhongChim,ĐiềnGò(Cần Tháp, vùng sông nước tại các phiên chợ nổi XẻoCái Thơ), Quýt Bè (Đồng Tháp), KBT đất ngập (Tiền Giang) Thăm quan cảnh quan và trải nghiệm giá trị cảnh 3. nước Láng Sen, Tân Lập (Long An), Trà quan, sinh thái và đa dạng sinh học đất ngập nước Vườn quốc gia Tràm Chim, Gò Tháp, Sư Quýt Xẻo (An Giang), Vườn quốc (Đồng Tháp), KBT gia đấtUngập Minh nội địa Thăm quan(rừng Tràm) cảnh quan và trải nghiệm giá trị cảnh Thượng nước Láng(Kiên Giang), Sen, Tân Lập Vườn (Long quốc An), gia Trà U quan, sinh thái và đa dạng sinh học đất ngập nước SưMinh (An Hạ (Cà Mau), Giang), Vườnv.v.quốc gia U Minh nội địa (rừng Tràm) 4. Tam Nông, Thượng (Kiên Gò ThápVườn Giang), (ĐồngquốcTháp), gia UBạc Tham quan các sân chim Liêu, Ba Tri (Bến Minh Hạ (Cà Mau), v.v. Tre) v.v. 5. Khu dự trữ sinh quyển- Vườn quốc gia 4. Thăm quan cảnh quan và trải nghiệm các giá trị Tam Nông, Gò Tháp (Đồng Tháp), Bạc Tham quan các sân chim Đất Mũi (Cà Mau), rừng ngập mặn ven sinh thái rừng ngập mặn Liêu, Ba Tri (Bến Tre) v.v. biển Bạc Liêu, v.v. 5. Khu dự trữ sinh quyển- Vườn quốc gia 6. Thămquan Thăm quancảnh cảnhquanquanvàvàtrải trảinghiệm nghiệmcáchệ sinh thái giá trị Đảo Đất Mũi Phú (CàQuốc, Mau),Hải rừngTặc (Kiên ngập mặnGiang), ven biển sinh đảo thái ở hệngập rừng thốngmặncác đảo ven bờ vùng vịnh Thái Hòn biển BạcKhoai Liêu,(Cà v.v.Mau) Lan 6. Thăm quan cảnh quan và trải nghiệm hệ sinh thái 7. Trải nghiệm cảnh quan và cuộc sống Vùng Đảo Phútrũng Quốc,Đồng Tháp Hải Tặc Mười (Kiên (Đồng Giang), biển đảo ở hệ thống các đảo ven bờ vùng vịnh Thái người dân trong mùa nước nổi Tháp Hòn và Long Khoai An) (Cà Mau) Lan 7. Nguồn: Tổng Trải hợp của nghiệm cảnhtácquan giả,và 2017 cuộc sống Vùng trũng Đồng Tháp Mười (Đồng Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có những tiềm năng du lịch dồi dào và Số độc239(II) tháng đáo, không bất kỳ vùng miền nào trên cả34 5/2017 giống nước, có thể phát triển nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc. Tuy nhiên, việc phát triển sản phẩm của vùng vẫn bị trùng lắp, thiếu những sản phẩm đặc sắc và chưa khai thác được lợi thế của mỗi địa phương, đồng thời dễ nảy sinh những hiện tượng cạnh tranh trong nội bộ
- Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có những môi trường và các hình thức khác… (Nguyễn Quyết tiềm năng du lịch dồi dào và độc đáo, không giống Thắng, 2016). Được sự hỗ trợ của các tổ chức quốc bất kỳ vùng miền nào trên cả nước, có thể phát triển tế trong hợp tác phát triển du lịch bền vững Lào - nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc. Tuy nhiên, việc Việt Nam – Campuchia, ba nước đã triển khai 13 dự phát triển sản phẩm của vùng vẫn bị trùng lắp, thiếu án hợp tác phát triển du lịch hướng đến việc xóa đói, những sản phẩm đặc sắc và chưa khai thác được giảm nghèo cho cộng đồng và phát triển bền vững từ lợi thế của mỗi địa phương, đồng thời dễ nảy sinh năm 2009 (SNV, 2011; TDD, 2015). những hiện tượng cạnh tranh trong nội bộ Vùng làm 3.1.6. Công tác quảng bá cho du lịch giảm hiệu quả kinh doanh du lịch và ảnh hưởng tới Trong những năm vừa qua, rất nhiều sự kiện lớn hình ảnh, cũng như chất lượng sản phẩm du lịch nói đã được tổ chức tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long chung của toàn Vùng đồng bằng sông Cửu Long như: Lễ hội trái cây, lễ hội ẩm thực “Đất phương (Tổng cục Du lịch, 2015). Nam” diễn ra hàng năm tại các địa phương, Tuần lễ 3.1.4. Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho du Du lịch xanh Đồng bằng sông Cửu Long năm 2015 lịch và mới đây nhất là sự kiện “Năm Du lịch quốc gia Theo đánh giá của Vụ Đào tạo – Bộ Văn hóa, 2016 - Phú Quốc - Đồng bằng sông Cửu Long” với Thể thao và Du lịch (2014) thì lực lượng lao động chủ đề “Khám phá đất phương Nam”,... Các địa trong ngành du lịch của toàn Vùng đồng bằng sông phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cũng đã Cửu Long trong thời gian gần đây cũng tăng đáng chủ động quảng bá du lịch thông qua các ấn phẩm, kể. Năm 2000 lực lượng lao động trực tiếp trong video clip, quảng bá qua Internet và tổ chức các hội ngành du lịch là 5.956 người, đến cuối năm 2013 thảo chuyên đề,… là 23.509 người (Vụ Đào tạo, 2014). Trong khi đó Tuy nhiên, theo đánh giá chung thì công tác xúc theo tính toán nhu cầu nhân lực để phát triển du lịch tiến, quảng bá du lịch của Vùng vẫn chưa được thực đến năm 2020 cần 208.000 người. Như vậy, với số hiện bài bản, chuyên nghiệp. Toàn Vùng vẫn chưa lượng như hiện tại nguồn nhân lực của Vùng chỉ có kế hoạch, chương trình quảng bá và xúc tiến du chiếm 11% nhu cầu đến năm 2020. Bên cạnh việc lịch chung nhằm xây dựng và quảng bá hình ảnh thiếu về số lượng thì chất lượng nguồn nhân lực du lịch Đồng bằng sông Cửu Long từ đó chưa phát chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch trong huy được hiệu quả đối với du lịch trong Vùng (Tổng bối cảnh hội nhập quốc ngày càng sâu và rộng (Vụ cục Du lịch, 2015). Đặc biệt, việc liên kết với các Đào tạo, 2014). Đặc biệt, số lượng nhân lực phục địa phương Campuchia có đường biên giới chung vụ du lịch biết được ngoại ngữ các nước như tiếng để phối hợp tổ chức các sự kiện vẫn chưa được đẩy Thái, Myanmar, Trung Quốc,… vẫn còn ở mức thấp. mạnh. Điều này làm hạn chế cho việc liên kết phát triển du 3.1.7. Các công tác khác lịch với các nước Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Một số mặt công tác khác như chính sách, quy (GMS). hoạch, an ninh – an toàn,… mặc dù đã được đẩy 3.1.5. Công tác quản lý tài nguyên, giáo dục và mạnh nhưng vẫn còn rời rạc, thiếu tính hệ thống bảo vệ môi trường trong các chính sách và quy hoạch Vùng. Công tác Công tác quản lý tài nguyên du lịch vẫn còn nhiều an ninh – an toàn tuy đã được tăng cường trong bất cập, chồng chéo giữa các ban ngành (Tổng cục những năm qua nhưng vẫn còn xuất hiện những tình Du lịch, 2015). Công tác giáo dục môi trường du trạng ăn xin, bán hàng rong… làm ảnh hưởng đến lịch dành cho các đối tượng là cán bộ quản lý du hình ảnh du lịch của Vùng. lịch, doanh nghiệp, hướng dẫn viên, cộng đồng cư 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du dân địa phương và du khách đã được các địa phương lịch bền vững Vùng đồng bằng sông Cửu Long trong Vùng quan tâm hơn. Tuy nhiên, theo đánh giá trong bối cảnh hội nhập thì công tác giáo dục môi trường ở hầu hết các địa Để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc phương vẫn chưa được tổ chức thường xuyên liên phát triển du lịch bền vững vùng Đồng bằng sông tục. Tỷ lệ người dân nắm bắt được thông tin về hoạt Cửu Long trong bối cảnh hội nhập, chúng tôi đã động du lịch thông qua việc tuyên truyền trực tiếp tiến hành điều tra ý kiến 12 chuyên gia. Tổng hợp dưới 60%. Việc giáo dục cho du khách vẫn chủ yếu kết quả điều tra chuyên gia thì 09 yếu tố được các sử dụng ấn phẩm, rất ít điểm tài nguyên có diễn giải chuyên gia có mức ảnh hưởng quan trọng đến sự Số 239(II) tháng 5/2017 35
- Hình 2: Tổng hợp ý kiến chuyên gia về các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch Vùng đồng bằng sông Cửu Long Quảng bá 3.41 Liên kết vùng 3.58 Cơ sở vật chất 3.66 Sản phẩm đặc thù 3.75 An ninh, an toàn 4.25 Giáo dục cộng đồng 4.25 Nguồn nhân lực 4.33 Bảo vệ môi trường 4.41 Chính sách, quy hoạch 4.58 0 1 2 3 4 5 Ghi chú: Đánh giá với mức độ: 1 – Hoàn toàn không quan trọng; 2 – Không quan trọng lắm; 3 – Tương đối quan Ghi chú: trọng; 4 –Đánh Quangiá với mức trọng; độ:quan 5 – Rất 1 – Hoàn trọng toàn không quan trọng; 2 – Không quan trọng lắm; 3 – Tương đối quan trọng; 4 – Quan trọng; 5 – Rất quan trọng Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015. Nguồn: Điều tra của tác giả, 2015 phát triểnKết quả điều du lịch tra chuyên bền vững của Vùnggia đã thểchohiệnthấy quanhóm các yếu nguồn tố gồm:tựChính tài nguyên nhiênsách thì sẽ và mất quy đi hoạch; lợi thếBảo củavệ môi 2. Hình trường; nguồn nhân lực; Giáo dục cộng đồng và Vùng an ninh, an toàn trong đều hút việc thu là yếu tố rất khách. quanvềtrọng Riêng yếu tốvì liên có số điểm trung Kết quả bình điều tralớn hơn 4,21; chuyên gia đãcònchocác thấyyếu tố còn nhóm kết vùng cáclại đều là yếucótốsốquan điểmtrọng cao (3,58), vì có số vì điểm vậy, bên cạnhtrở từ 3,41 việclên yếu theotốmứcgồm:đoChính sách và của thang đo quy Likerthoạch; (HoàngBảoTrọng vệ môi & ChuđẩyNguyên mạnh việcMộng phát triển2008). Ngọc, các sảnTrongphẩmcác đặcyếuthùtốcủa ảnh trường; nguồn nhân lực; Giáo dục cộng đồng và an Vùng, cũng cần đẩy mạnh việc liên kết giữa các địa hưởng thì yếu tố có số điểm cao nhất là chính sách và quy hoạch (4,58 điểm). Hiện tại, Chính phủ (2016) ninh, an toàn đều là yếu tố rất quan trọng vì có số phương trong Vùng và với các khu vực khác của các đã phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và điểm trung bình lớn hơn 4,21; còn các yếu tố còn lại nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng và các nước tầm nhìn đến 2030” và một số địa phương trong Vùng cũng đã triển khai quy hoạch phát triển du lịch đều là yếu tố quan trọng vì có số điểm từ 3,41 trở trong khu vực. trước lên theokhi mức cóđo quycủahoạch thangVùng, đo Likertđo đó các chuyên (Hoàng Trọng gia lưu Điềuý tra cầntrênsớmđâyrà chỉ soátmới lại làquy hoạch bước đầu củanhưngcácnó địa &phương Chu Nguyên cho đồng Mộng bộ Ngọc, với quy hoạchTrong 2008). Vùng,cáctránhyếu việc quycho cũng hoạch chúngchồng chéo,những ta thấy khôngcông tạo được tác cầnlợi triển thế so tốsánh ảnh của hưởng từngthìđịa yếuphương. tố có số Đặc điểmbiệt, cao nhất cần xâylà chính dựng thêm khai quy hoạch để du các tuyến lịch Vùng đồngdu lịch,sông bằng điểmCửu du Long lịch trọng trở sách điểm. và Yếu quy hoạch tố tiếp(4,58 theo điểm). cần được Hiện tại, tâm quan Chính phủ vệ nên là bảo môibền vữngbao trường hơngồm trongcảbối môicảnh hội nhập; trường tự nhiênchúngvà tôi văn (2016) đã phê duyệt “Quy hoạch tổng thể hóa của Vùng có số điểm rất cao (4,41 điểm). Các chuyên phát triển đề xuất giamột lưu số giảikhông ý nếu pháp. bảo vệ tốt nguồn tài nguyên du lịch Vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 3.3. Một số giải về pháp tự nhiên thì sẽ mất đi lợi thế của Vùng trong việc thu hút khách. Riêng yếuđềtốraliên kết vùng có số điểm 2020 và tầm nhìn đến 2030” và một số địa phương cao (3,58), vì vậy, 3.3.1. Tạo cơ chế, chính sách và triển khai quy trong Vùng cũng đã bên triểncạnh khaiviệc quy đẩy hoạchmạnhphátviệc triểnphát triển các sản phẩm đặc thù của Vùng, cũng cần đẩy mạnh hoạch phát triển du lịch bền vững du lịch việc trước liên khikếtcógiữa quycác địa phương hoạch Vùng, do trong đó Vùng các và với các khu vực khác của các nước tiểu vùng sông Mekong chuyên giamở lưurộng ý cần và sớm các nước rà soáttrong khu hoạch lại quy vực. của Cần phải xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính các địa phương sách, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động du lịch. Điều tracho trênđồng đây bộ chỉvới mớiquy hoạchđầu là bước Vùng,nhưng nó cũng cho chúng ta thấy những công tác cần triển tránh việc quy hoạch chồng chéo, không tạo được Việc ban hành chính sách cần tham chiếu với các khai để du lịch Vùng đồng bằng sông Cửu Long trở nên bền vững hơn trong bối cảnh hội nhập; chúng tôi lợi thế so sánh của từng địa phương. Đặc biệt, cần nước Tiểu vùng sông Mekong nhằm đảm bảo tính đề xuất xây dựngmột thêm số quy giải hoạch pháp. các tuyến du lịch, điểm đồng nhất cho sự phát triển liên vùng, liên quốc gia du lịch 3.3. Một trọng điểm. số giải Yếuđềtốra pháp tiếp theo cần được quan một cách bền vững. Theo chúng tôi, trước hết chúng tâm là bảo vệ môi trường bao gồm cả môi trường tự ta cần ban hành các nhóm chính sách sau: 3.3.1. Tạo cơ chế, chính sách và triển khai quy hoạch phát triển du lịch bền vững nhiên và văn hóa của Vùng có số điểm rất cao (4,41 - Xây dựng hướng dẫn cho du lịch bền vững. điểm). Các chuyên gia lưu ý nếu không bảo vệ tốt Hoàn thiện các chính sách liên quan đến việc phát Số 239(II) tháng 5/2017 36
- triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên và hướng dẫn viên, phục vụ du lịch có ngoại ngữ là các môi trường văn hóa; nước thuộc tiểu Vùng nhằm chuẩn bị cho sự phát - Các chính sách liên quan đến việc triển khai quy triển du lịch trong tương lai. Ngoài ra, cũng cần đẩy hoạch, phát triển các vùng, các điểm du lịch trọng mạnh đào tạo các ngoại ngữ thuộc thị trường khách điểm; trọng điểm đến Vùng như tiếng Nhật, tiếng Trung và tiếng Pháp. - Các chính sách liên quan đến công tác quản lý khách du lịch; phối hợp giám sát các điểm tài 3.3.4. Đẩy mạnh công tác giáo dục cộng đồng và nguyên; chính sách liên quan đến cộng đồng địa nâng cao điều kiện an ninh, an toàn phương; Phải tuyên truyền và giáo dục cộng đồng về du lịch - Các chính sách liên quan đến phát triển nguồn bền vững để cộng đồng hiểu và ủng hộ. Việc tuyên nhân lực; công tác quảng bá; phát triển các sản phẩm truyền và giáo dục phải dựa trên nhiều hình thức và du lịch. phương tiện. Bên cạnh việc sử dụng các phương tiện như ti vi, radio,… Cần có các hình thức truyền thông Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trực tiếp như: phân phát ấn phẩm tận nhà, tổ chức tại Vùng vừa được phê duyêt, cần xây dựng các quy các buổi nói chuyện, phát động các phong trào bảo hoạch du lịch cho từng địa phương và các quy hoạch vệ môi trường thường xuyên,... Ngoài ra, cần tiếp chi tiết cho từng cụm và từng điểm tài nguyên. Trong tục tăng cường công tác an ninh – an toàn cho du quá trình lập quy hoạch cần phải đặt mục tiêu gắn khách đến Vùng như nâng cao điều kiện an toàn đối lợi ích của cộng đồng với việc bảo vệ, tránh làm cạn với các phương tiện chở khách; gắn biển cảnh báo kiệt nguồn tài nguyên và tàn phá môi trường. đối với các đường mòn nguy hiểm. Bên cạnh đó, cần 3.3.2. Nâng cao công tác bảo vệ môi trường cho chấn chỉnh các tệ nạn ăn xin, bán hàng rong, chèn du lịch bền vững ép khách,… tại các điểm tài nguyên. Để làm tốt điều Cần đề ra một cơ chế giám sát và quản lý chặt chẽ này, ngoài công tác quản lý của cơ quan chức năng, nguồn tài nguyên nhằm hạn chế các tác động xấu cần phát huy vai trò của của các tổ chức đoàn thể, xã đối với môi trường tại Vùng. Bên cạnh đó cần phải hội và của người dân nhằm nâng cao hơn nữa hình làm tốt và đồng bộ các công tác khác như: Tạo cơ ảnh đẹp và thân thiện trong mắt du khách. chế, phối hợp và chính sách phát triển du lịch bền 3.3.5. Đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm đặc thù vững; Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng… Ngoài và đầu tư cơ sở hạ tấng, cơ sở vật chất cho du lịch ra, phải đẩy mạnh công tác giáo dục về môi trường, Cần đẩy mạnh đầu tư và khai thác lợi thế tài công tác này không chỉ dừng lại ở du khách và cộng nguyên để phát triển các sản phẩm đặc thù như Du đồng cư dân địa phương mà còn phải tiến hành cho lịch miệt vườn trải nghiệm cuộc sống cộng đồng; các nhà lập chính sách, các nhà quản lý; các đơn Trải nghiệm cuộc sống người dân vùng sông nước vị và đối tượng kinh doanh du lịch tại các điểm tài tại các phiên chợ nổi; Du lịch tham quan các sân nguyên. Cần hợp tác với các địa phương Campuchia chim, đất ngập nước,… Đặc biệt, cần đầu tư, phát triển khai công tác này nhằm bảo vệ nguồn tài triển du lịch nghỉ dưỡng biển Phú Quốc thành khu nguyên giữa hai nước (Nguyễn Quyết Thắng, 2016). du lịch cao cấp có thể cạnh tranh với các điểm du Hợp tác với các nước trên dòng Mekong để khai lịch khác trong khu vực. Cần có chính sách hỗ trợ thác, sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong. các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm du lịch 3.3.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực đặc thù như hỗ trợ việc nghiên cứu, quảng bá các Để làm tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực cho chương trình, sản phẩm du lịch đặc thù; hỗ trợ cho du lịch Vùng đồng bằng sông Cửu Long, cần tiến doanh nghiệp việc vay vốn phát triển các sản phẩm hành đồng bộ từ nhiều nguồn (cả trong nước lẫn du lịch đặc thù. nước ngoài) bằng nhiều hình thức. Cần phải có chính Cần đẩy mạnh hơn nữa việc đầu tư về cơ sở hạ sách đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ nhân lực cho tầng và cơ sở vật chất cho du lịch, đặc biệt là cơ sở ngành du lịch. Xây dựng và phát triển các trung tâm hạ tầng dẫn đến các điểm tài nguyên nhằm tạo điều đào tạo nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao tại kiện lôi kéo các doanh nghiệp tham gia đầu tư vào một số địa phương trong Vùng. Cần hợp tác với các khu vực này. Tranh thủ và sử dụng có hiệu quả các nước Tiểu vùng sông Mekong trong đào tạo nguồn nguồn vốn tài trợ khác như nguồn vốn hỗ trợ của nhân lực du lịch, đặc biệt là đào tạo một đội ngũ các nước; nguồn hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức phi Số 239(II) tháng 5/2017 37
- chính phủ, tổ chức xã hội. Cần xã hội hóa nguồn vốn và sản phẩm du lịch của Vùng lên mạng internet; tổ đầu tư cho du lịch, đặc biệt là vốn xây dựng cơ sở chức các cuộc hội thảo, họp báo giới thiệu về tiềm vật chất du lịch như hệ thống nghỉ dưỡng, ăn uống, năng du lịch của Vùng. Trong công tác quảng bá cần thông tin, dịch vụ du lịch… Đặc biệt, cần phối hợp nhấn mạnh đến các nguyên tắc cho sự phát triển du với các nước Tiểu vùng sông Mekong trong đầu tư lịch bền vững tại các địa phương này. phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất nhằm nối kết 4. Kết luận các tuyến, điểm du lịch giữa các nước. Phát triển du lịch bền vững sẽ đóng vai trò tích 3.3.6. Đẩy mạnh công tác liên kết vùng và quảng cực đối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long bá cho du lịch trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Nó không chỉ thúc Cần tiếp tục đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác cùng đẩy sự phát triển hoạt động du lịch nói chung; mà phát triển giữa các địa phương trong Vùng. Cần cân còn góp phần bảo vệ môi trường, khai thác lợi thế tài nhắc thành lập “Ban điều phối” du lịch cho toàn nguyên, đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của Vùng nhằm điều phối được việc phát triển du lịch. Vùng. Bên cạnh việc đánh giá thực trạng, nghiên khai thác được lợi thế so sánh của từng địa phương, cứu này đã đi sâu tìm ra 09 yếu tố có ảnh hưởng để trách được sự trùng lắp trong phát triển sản phẩm du từ đó có cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển du lịch. Cấn có cơ chế khuyến khích việc thúc đẩy sự lịch bền vững của Vùng. Nhìn chung, để thúc đẩy hợp tác giữa các điểm đến, các cơ sở du lịch trong sự phát triển du lịch bền vững Vùng đồng bằng sông Vùng. Việc liên kết không chỉ dừng lại ở các địa Cửu Long trong bối cảnh hội nhập hiện nay cần thực phương Vùng đồng bằng sông Cửu Long mà còn hiện đồng bộ 6 giải pháp từ tạo cơ chế chính sách, với các địa phương giáp biên giới của Camphuchia quy hoạch; bảo vệ môi trường; đào tạo nguồn nhân nhằm phát huy lợi thế trong phát triển du lịch. lực; đẩy mạnh công tác giáo dục cộng đồng và nâng Về công tác quảng bá cho du lịch thì để làm tốt cao điều kiện an ninh, an toàn; phát triển sản phẩm công tác này, theo chúng tôi, các địa phương trong đặc thù và đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất cho Vùng cần sử dụng các kinh nghiệm lồng ghép như du lịch; đẩy mạnh công tác liên kết vùng và quảng việc cung cấp các thông tin dưới dạng tập gấp, tờ bá cho du lịch. Trong quá trình tổ chức và phát triển rơi, sách hướng dẫn, bản đồ… phân phối miễn phí hoạt động du lịch rất cần có sự hợp tác, nghiên cứu cho du khách thông qua các hãng, đại lý du lịch, các và tham chiếu với các nước trong khu vực, nhất là tổ chức môi trường, các trung tâm thông tin, các cửa các nước tiểu vùng sông Mekong nhằm tạo sự thống khẩu đón khách... Đẩy mạnh việc đưa nội dung giới nhất đảm bảo đựơc tính bền vững và đạt được những thiệu về tài nguyên du lịch tự nhiên, các chương trình mục tiêu chung đề ra. Lời thừa nhận/cám ơn: Cám ơn Quý Chuyên gia đã hỗ trợ thực hiện khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Vùng đồng bằng sông Cửu Long; Cám ơn Quý Thầy/Cô và sinh viên Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (Hutech) và các cộng tác viên đã giúp tôi điều tra số liệu về đặc điểm khách du lịch tại Vùng. Tài liệu tham khảo Buckley, R. (2012), ‘Sustainable Tourism: Research and Reality’, Annals of Tourism Research, 39(2), 528–546. Miller, G. & Twining-Ward, L. (2005), Monitoring for a Sustainable Tourism Transition, The challenge of developing and using indicators, CABI, Wallingford. Nguyễn Văn Hóa (2009), Giáo trình quản trị du lịch, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Đình Toàn (2013), ‘Phát triển du lịch bền vững từ đặc trưng văn hóa đồng bằng sông Cửu Long’, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, 6 - 7/2013, 78 – 90. Nguyễn Quyết Thắng (2016), ‘Phát triển du lịch bền vững tại Tiểu vùng sông Mekong: Giải pháp cho đồng bằng Sông Cửu Long’, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 27(37), 85 – 93. Nguyễn Quyết Thắng (2017), ‘Nghiên cứu một số yếu tố thành công then chốt cho việc phát triển du lịch bền vững – Trường hợp nghiên cứu tại Phú Quốc’, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương, 498, 124 – 126. Hiệp hội Du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long (2016), Báo cáo về tình hình thực hiện một số chỉ tiêu về du lịch từ 2010 đến 2015, Cần Thơ. Số 239(II) tháng 5/2017 38
- SNV (2011), The Responsible Travel Market in Cambodia: A Scoping Study, Netherlands Development Organisation. The Tourism Development Department (TDD) (2015), The 2014 Statistical Report on Tourism in Lao, published by: The Tourism Development Department (TDD), Ministry of Information, Culture and Tourism Lao. Tổng cục Du lịch (2015), Đề án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Đồng bằng Sông Cửu Long, Hà Nội. Tổng Cục du lịch (2017), Số liệu thống kê khách du lịch từ 2012 đến 2016, Hà Nội. Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, Hà Nội. Trần Mai Ước (2010), ‘Phát triển du lịch bền vững đồng bằng sông Cửu Long’, Tạp chí Du lịch Việt Nam, 8/2010, 25 – 26. UNEP & UNWTO (2005), Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers, UNEP & WTO. Vụ Đào tạo – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Báo cáo đề xuất phát triển nguồn nhân lực đảm bảo phát triển toàn diện, bền vững Vùng đồng bằng sông Cửu Long, Hà Nội. Vũ Văn Đông (2015), ‘Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu’, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Số 239(II) tháng 5/2017 39 View publication stats
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch Cần Thơ theo hướng kết nối sản phẩm du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long
6 p | 386 | 51
-
Phát triển du lịch làng nghề ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay
5 p | 300 | 30
-
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch biển - đảo thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
12 p | 330 | 27
-
Phát triển kinh tế địa phương: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn 2015-2020
4 p | 247 | 24
-
Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Lý Sơn
6 p | 227 | 24
-
Giải pháp phát triển du lịch Homestay tại các cù lao ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long
6 p | 175 | 16
-
Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên
12 p | 218 | 13
-
Giải pháp phát triển du lịch biển đảo ở xã đảo Minh Châu huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh trong tình hình biến đổi khí hậu
10 p | 117 | 12
-
Văn hóa Champa ở Quảng Bình tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch
5 p | 136 | 10
-
Tiềm năng, hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
9 p | 230 | 10
-
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch thể thao biển ở thành phố Đà Nẵng
7 p | 270 | 9
-
Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch dải ven biển Hà Tiên - Kiên Lương, tỉnh kiên Giang
8 p | 152 | 7
-
Giải pháp phát triển du lịch biển ở huyện đảo Phú Quốc
6 p | 70 | 5
-
Giải pháp phát triển du lịch Đà Nẵng
5 p | 125 | 4
-
Nghiên cứu hiện trạng du lịch, đề xuất giải pháp phát triển du lịch và bảo tồn Vườn Quốc gia Cát Bà
7 p | 6 | 1
-
Một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa trở thành ngành kinh tế quan trọng của kinh tế Việt Nam
7 p | 1 | 0
-
Xây dựng bản đồ số giới thiệu di tích và di vật khảo cổ, lịch sử của tỉnh Đắk Nông: Giải pháp phát triển du lịch gắn với yêu cầu chuyển đổi số
12 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn