TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 (47) - Thaùng 11/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giải pháp phát triển du lịch biển đảo Kiên Giang<br />
trong giai đoạn hiện nay<br />
Developing island tourism in Kien Giang today<br />
<br />
NCS. Nguyễn Đình Bình<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Nguyen Dinh Binh, Ph.D. student.<br />
Saigon University<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Phát triển du lịch biển đảo Kiên Giang đang từng bước khẳng định vai trò, vị trí của mình trong chiến<br />
lược phát triển kinh tế biển và đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.<br />
Với việc thông qua Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái biển - đảo chất lượng cao tầm cỡ quốc tế trên<br />
đảo Phú Quốc và các vùng phụ cận, trong tương lai du lịch biển đảo sẽ vươn lên trở thành ngành kinh tế<br />
chủ lực, tạo bước đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế biển Kiên Giang.<br />
Từ khóa: du lịch biển, kinh tế biển, phát triển du lịch biển đảo, Kiên Giang.<br />
Abstract<br />
Island tourism has been developed as a key factor for the development of not only marine economy but<br />
also general economy and society of Kien Giang Province. Strategic plans for Kien Giang’s tourism<br />
have been approved, aiming at developing international-standard, high-quality island eco-tourism in Phu<br />
Quoc Island and surrounding areas. Thereby, island tourism is believed to become the key economic<br />
factor that will create a breakthrough in marine economy of Kien Giang.<br />
Keywords: marine tourism, marine economy, island tourism development, Kien Giang.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề hữu nhiều tiềm năng để phát triển du lịch<br />
Phát triển du lịch biển, góp phần tăng biển trở thành ngành kinh tế chủ lực. Xác<br />
tỷ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu định được tiềm năng, vị thế của mình, trong<br />
ngành kinh tế là xu hướng tất yếu của nền những năm qua Kiên Giang đã ban hành<br />
kinh tế hiện đại. Trong quá trình đó, mỗi nhiều chính sách đầu tư phát triển du lịch<br />
quốc gia đều phải dựa trên những tiềm biển và bước đầu đã mang lại những kết quả<br />
năng, lợi thế của mình để ưu tiên đầu tư thiết thực, đóng góp quan trọng vào tổng giá<br />
phát triển các ngành, các lĩnh vực phù hợp. trị nền kinh tế, góp phần giải quyết việc làm<br />
Nằm trong vị trí đắc địa của Đồng bằng và tạo ra những hiệu ứng tích cực cho nền<br />
sông Cửu Long và cả nước, Kiên Giang sở kinh tế. Bài viết tập trung phân tích thực<br />
<br />
<br />
99<br />
trạng phát triển du lịch biển trong sự so sánh Hệ thống điện, nước, khu xử lý rác thải,<br />
với những tiềm năng vốn có của địa phương nước thải... đã và đang được đầu tư và đẩy<br />
để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp nhanh tiến độ, đặc biệt đã đưa điện lưới<br />
phần đưa du lịch biển Kiên Giang trở thành quốc gia ra đảo Phú Quốc, Hòn Tre và<br />
động lực của nền kinh tế. đang thi công đưa điện ra hòn Lại Sơn. Các<br />
2. Lợi thế đặc thù của biển đảo khu, điểm du lịch, khu vui chơi giải trí<br />
Kiên Giang trong phát triển du lịch được quan tâm đầu tư.<br />
2.1. Tài nguyên du lịch biển đảo Các công trình đầu tư kết cấu hạ tầng<br />
Kiên Giang là địa phương hội tụ đầy tại các khu, điểm du lịch đã và đang triển<br />
đủ các điều kiện để phát triển du lịch biển khai đầu tư như khu du lịch Mũi Nai,<br />
bởi tài nguyên du lịch biển phong phú, đa Thạch Động (Hà Tiên), Hòn Trẹm-Chùa<br />
dạng. Biển, đảo Kiên Giang sở hữu nhiều Hang (Kiên Lương), đường vào Hang Tiền<br />
bãi biển đẹp đang được ngành du lịch khai (Kiên Lương), đường quanh núi Hòn Me<br />
thác như: Bãi biển Hòn Chông thuộc huyện và quanh núi Hòn Đất,... Các di tích lịch<br />
Kiên Lương, Bãi biển Mũi Nai thuộc thị xã sử, văn hóa, thắng cảnh được quan tâm tu<br />
Hà Tiên; Bãi Bà Kèo, Bãi Trường, Bãi Đất bổ, tôn tạo, kết hợp bảo tồn với việc phục<br />
Đỏ, Bãi Khem, Bãi Sao, Bãi Vòng, Bãi vụ tham quan du lịch như Trại Giam tù<br />
Thơm, Bãi Rạch Tràm, Bãi Rạch Vẹm, Bãi binh cộng sản Việt Nam huyện Phú Quốc,<br />
Gành Dầu… thuộc quần đảo Phú Quốc. di tích Ba Hòn (Hòn Đất), di tích lịch sử<br />
Du lịch biển, đảo Kiên Giang còn cách mạng U Minh Thượng, di tích Núi<br />
được bổ sung bởi hệ thống du lịch sinh thái Bình San (Hà Tiên). Đặc biệt, thời gian gần<br />
vườn quốc gia U Minh Thượng và du lịch đây đã đưa vào hoạt động các khu vui chơi,<br />
nhân văn, lịch sử như: Trại Giam tù binh giải trí lớn như: Vinpearl Land Phú Quốc,<br />
cộng sản Việt Nam huyện Phú Quốc, Đền vườn thú Safari Phú Quốc; đang triển khai<br />
thờ Nguyễn Trung Trực – thành phố Rạch các dự án lớn như: dự án khu du lịch sinh<br />
Giá, Thạch Động, Đông Hồ thị xã Hà thái và nghỉ dưỡng cao cấp Bãi Khem, dự<br />
Tiên… Đây là nét đặc thù riêng có mà án cáp treo và quần thể vui chơi giải trí<br />
Kiên Giang cần có những kế hoạch cụ thể biển Hòn Thơm Phú Quốc, dự án khu du<br />
với những bước đi phù hợp nhằm khai thác lịch sinh thái Núi Đèn, khu du lịch sinh<br />
hiệu quả nhất các nguồn lực cho sự phát thái Đầm Đông Hồ (Hà Tiên).<br />
triển du lịch biển đảo nói riêng và kinh tế - Cùng với cơ sở hạ tầng phục vụ tham<br />
xã hội nói chung. quan du lịch, các cơ sở lưu trú du lịch tăng<br />
2.2. Điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ lên về số lượng và chất lượng, tập trung ở<br />
ngành du lịch các vùng trọng điểm du lịch của tỉnh như<br />
Các công trình đầu tư kết cấu hạ tầng Phú Quốc, Rạch Giá, Hà Tiên. Nổi bật là<br />
thiết yếu phục vụ phát triển du lịch được số lượng khách sạn 3-5 sao từ chỗ chỉ có<br />
quan tâm đầu tư như: Nâng cấp sân bay 01 nay đã tăng lên 12, trong đó có 02<br />
Rạch Giá; xây dựng mới sân bay quốc tế khách sạn đạt tiêu chuẩn 5 sao là Vinpearl<br />
Phú Quốc; hoàn thành các cảng biển Rạch Resort và Salinda Resort. Đến cuối 2015<br />
Giá, An Thới, Bãi Vòng, Dương Đông, các toàn tỉnh có 384 cơ sở lưu trú du lịch với<br />
tuyến đường quốc lộ, đường hành lang ven 9.561 phòng, các doanh nghiệp lữ hành<br />
biển phía Nam, đường trên đảo Phú Quốc. tăng từ 24 đơn vị năm 2005 lên 88 đơn vị<br />
<br />
100<br />
năm 2015, góp phần quan trọng vào sự du lịch, điểm du lịch; trong đó: Phú Quốc<br />
thành công của du lịch biển Kiên Giang. đã phê duyệt 19 đồ án quy hoạch tỷ lệ<br />
3. Thực trạng và những giải pháp 1/2000 với diện tích 5.542 ha và 111 đồ án<br />
khai thác lợi thế đặc thù để phát triển quy hoạch tỷ lệ 1/500 với diện tích 3.512<br />
du lịch biển đảo Kiên Giang ha, các vùng còn lại đã phê duyệt 04 đồ án<br />
3.1. Thực trạng phát triển du lịch quy hoạch tỷ lệ 1/2000 với diện tích 1.057<br />
biển đảo Kiên Giang ha và 18 đồ án quy hoạch tỷ lệ 1/500 với<br />
3.1.1. Công tác hoạch định chủ trương, diện tích 804 ha.<br />
chính sách phát triển du lịch biển 3.1.2. Công tác xúc tiến quảng bá<br />
Trên cơ sở triển khai thực hiện các phát triển du lịch biển đảo<br />
chiến lược, quy hoạch, đề án phát triển du Công tác quảng bá, xúc tiến, liên<br />
lịch của Trung ương và kế thừa, cập nhật, doanh, liên kết trong các năm qua được<br />
bổ sung về phát triển du lịch của giai đoạn tiến hành thường xuyên và thu được nhiều<br />
trước năm 2012, ngày 29/02/2012 UBND kết quả. Sơ Văn hóa, Thể thao và Du lịch<br />
tỉnh đã ra Quyết định số 441/QĐ-UBND đã tăng cường tuyên truyền trên các<br />
tiến hành lập và phê duyệt mới Quy hoạch phương tiện thông tin đại chúng như xây<br />
tổng thể phát triển du lịch Kiên Giang đến dựng chuyên mục du lịch trên Báo Kiên<br />
năm 2020, định hướng đến năm 2030. Giang, Đài PTTH Kiên Giang. Bên cạnh<br />
Ngày 27/02/2013 Tỉnh ủy đã ban hành đó, Sở cũng thường xuyên vận động các<br />
Nghị Quyết số 04-NQ/TU về đẩy mạnh doanh nghiệp du lịch tham gia các cuộc hội<br />
phát triển du lịch đến năm 2020; ngày nghị, hội thảo chuyên đề du lịch qua đó tạo<br />
24/4/2013, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành cơ hội liên kết, hợp tác phát triển du lịch<br />
Kế hoạch số 43/KH-UBND về việc thực giữa doanh nghiệp du lịch Kiên Giang với<br />
hiện Nghị quyết 04-NQ/TU và Quy hoạch doanh nghiệp du lịch trong và ngoài nước.<br />
tổng thể phát triển du lịch của tỉnh, trong Tỉnh đã chủ động tổ chức và tham gia<br />
đó xác định rõ mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, một số sự kiện tiêu biểu như hội thảo Đảo<br />
giải pháp phát triển du lịch trên địa bàn Phú Quốc Kiên Giang – Điểm đến mới cho<br />
tỉnh giai đoạn 2013-2015 và giai đoạn các nhà đầu tư Nhật Bản, Du lịch nghỉ<br />
2016-2020. Các Nghị quyết của Tỉnh ủy, dưỡng cho người về hưu; hội thảo xúc tiến<br />
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của du lịch Hà Nội - Phú Quốc tại Phú Quốc;<br />
UBND tỉnh đã xác định rõ 04 vùng du lịch hội thảo Xúc tiến du lịch tại Bạc Liêu; hội<br />
trọng điểm của tỉnh gồm: Phú Quốc, Hà thảo tư vấn đào tạo và bồi dưỡng ngoại ngữ<br />
Tiên-Kiên Lương và phụ cận, Rạch Giá- cho cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ<br />
Kiên Hải và phụ cận, U Minh Thượng và trong cơ sở lưu trú du lịch; Hội chợ triển<br />
phụ cận. Trong đó, Phú Quốc là khu du lãm quốc tế Food & Hotel Vietnam tại<br />
lịch quốc gia, được ưu tiên đầu tư để đến thành phố Hồ Chí Minh; tham gia triển<br />
năm 2020 trở thành điểm du lịch tầm cỡ lãm, giới thiệu tour, tuyến, sản phẩm du<br />
quốc tế có sức cạnh tranh cao. lịch đặc trưng nhân dịp tổ chức sự kiện<br />
Đến tháng 9/2015, toàn tỉnh đã phê Năm Du lịch Quốc gia; Festival Đờn ca tài<br />
duyệt 23 đồ án quy hoạch tỷ lệ 1/2000 với tử quốc gia lần thứ nhất năm 2014 tại tỉnh<br />
diện tích 6.599 ha và 129 đồ án quy hoạch Bạc Liêu; Ngày hội Du lịch tại TP.Hồ Chí<br />
tỷ lệ 1/500, với diện tích 4.316 ha các khu Minh 2015, năm du lịch quốc gia tại Kiên<br />
<br />
101<br />
Giang 2016. tế đến du lịch ở Kiên Giang đã tăng lên từ<br />
3.1.3. Kết quả phát triển du lịch biển đảo 309,203 lượt năm 2006, lên 411,370 lượt<br />
Tổng lượt khách du lịch đến Kiên năm 2010 và 450,982 lượt năm 2015.<br />
Giang liên tục tăng qua các năm, từ Cùng với sự gia tăng lượt khách,<br />
1.851.510 năm 2006, lên 3.559.089 năm doanh thu của ngành du lịch Kiên Giang<br />
2012 và đạt 4.364.988 khách vào năm cũng tăng lên đáng kể, giai đoạn 2006 –<br />
2015. Xét về cơ cấu, khách đến Kiên Giang 2015 doanh thu tăng hơn 10,9 lần, từ 205,8<br />
chủ yếu là khách tham quan trong ngày tỷ đồng năm 2006 lên 2.248,15 tỷ đồng vào<br />
chiếm hơn 75,6% trong năm 2006. Thực năm 2015. Tuy nhiên, do trên địa bàn tỉnh<br />
trạng khách tham quan qua ngày có xu chưa có các khu du lịch tầm cỡ và được<br />
hướng giảm dần qua các năm, đạt 70,4% đầu tư bài bản nên doanh thu từ các khu du<br />
năm 2010 và 54,7% năm 2015. Trong số lịch chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng<br />
lượng khách đến thăm quan và lưu trú tại doanh thu của ngành. Năm 2006 doanh thu<br />
Kiên Giang thì khách trong nước là chủ yếu từ các khu du lịch chỉ đạt 1,9%, thực trạng<br />
với 83,3% năm 2006. Số lượng này tiếp tục này đã được tăng lên nhưng vẫn còn chiếm<br />
tăng qua các năm và đạt 86,2% năm 2010 tỷ trọng rất thấp, với chỉ 4,7% tổng doanh<br />
và 90,38% năm 2015. Số lượng khách quốc thu năm 2015.<br />
<br />
Bảng 3.1: Doanh thu ngành du lịch biển Kiên Giang 2006 – 2015<br />
ĐVT 2006 2008 2010 2011 2012 2013 2014 2015<br />
<br />
Tổng số<br />
1.851.510 1.897.088 2.980.941 3.422.187 3.559.089 3.587.994 3.733.327 4.364.988<br />
lượt khách Lượt<br />
<br />
Tổng Triệu<br />
205.800 360.577 575.000 752.068 877.469 1.132.723 1.538.676 2.248.150<br />
doanh thu đồng<br />
- Các khu Triệu<br />
4.100 4.895 17.831 16.421 17.648 19.597 19.964 170.200<br />
du lịch đồng<br />
<br />
- Các cơ sở Triệu<br />
201.700 355.682 557.169 735.647 859.821 1.113.126 1.518.712 2.140.950<br />
KD du lịch đồng<br />
<br />
Cơ sở lưu<br />
Cơ sở 150 173 224 243 243 303 342 384<br />
trú<br />
<br />
Nguồn: Báo cáo của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Kiên Giang năm 2006-2015<br />
<br />
Sự phát triển của ngành du lịch cũng Rạch Giá, Hà Tiên.<br />
được đánh dấu bằng việc gia tăng các cơ sở Dự báo năm 2016 tỉnh Kiên Giang đón<br />
lưu trú và số phòng phục vụ nghỉ dưỡng 4.940.000 lượt khách đến tham quan du<br />
qua đêm cho du khách, từ 150 cơ sở lưu trú lịch đạt tổng doanh thu hơn 2.600 tỷ đồng.<br />
năm 2006, đến 2015 đã đạt 384 cơ sở. Trong đó, khách qua điểm du lịch đạt<br />
Trong đó có 06 khách sạn 4 sao, 03 khách 2.410.000 lượt; khách qua các cơ sở kinh<br />
sạn 3 sao, 30 khách sạn 2 sao, 68 khách sạn doanh du lịch đạt 2.530.000 lượt; khách<br />
1 sao. Các cơ sở lưu trú du lịch phát triển quốc tế đạt 280.000 lượt.<br />
tập trung ở các điểm du lịch như Phú Quốc,<br />
<br />
102<br />
Bảng 3.2: Đóng góp của ngành du lịch biển Kiên Giang giai đoạn 2006 – 2015<br />
(Đơn vị tính: tỷ đồng)<br />
<br />
2006 2008 2010 2011 2012 2013 2014 2015<br />
<br />
Tổng sản phẩm<br />
8.382 12.769 20.002 27.549 32.380 35.569 41.263 46.710<br />
KT biển (GROP)<br />
<br />
Du lịch biển 205 360 575 752 877 1.132 1.538 2.248<br />
<br />
Đóng góp % 2,44 2,81 2,87 2,73 2,70 3,18 3,72 4,81<br />
<br />
Nguồn: Báo cáo của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Kiên Giang năm 2006-2015<br />
<br />
Sự phát triển của du lịch biển đã góp Một trong những đóng góp có ý nghĩa<br />
phần mang lại những tác động tích cực cho to lớn về mặt kinh tế và xã hội là khả năng<br />
nền kinh tế nói chung và kinh tế biển nói tạo công ăn việc làm từ ngành du lịch biển.<br />
riêng, đóng góp quan trọng vào tổng giá trị Năm 2006, du lịch biển Kiên Giang đã tạo<br />
kinh tế biển. Số liệu thống kê cho thấy, giá ra 3.916 việc làm, chiếm 4,16%; sau 10 năm<br />
trị ngành du lịch biển đã tăng 10.9 lần, đóng số lao động trong ngành du lịch biển đã tăng<br />
góp vào tổng giá trị kinh tế biển tăng từ lên gần 3 lần, với 11.973 người, chiếm<br />
2,44% năm 2006 lên 4,81% năm 2016. 6,39% tổng lao động các ngành kinh tế biển.<br />
<br />
Bảng 3.3. Lao động ngành du lịch biển Kiên Giang giai đoạn 2006 - 2015<br />
(Đơn vị tính: người)<br />
<br />
2006 2008 2010 2011 2012 2013 2014 2015<br />
<br />
Tổng lao động<br />
93.954 163.002 167.891 189.900 188.019 177.132 179.291 187.326<br />
kinh tế biển<br />
<br />
Lao động ngành<br />
3.916 4.858 5.978 6.790 7.712 8.759 9.866 11.973<br />
du lịch biển<br />
<br />
Tỷ lệ % 4,16 2,98 3,56 3,57 4,10 4,94 5,50 6,39<br />
<br />
Nguồn: Báo cáo của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Kiên Giang năm 2006-2015<br />
<br />
<br />
Trong điều kiện các nguồn lực của địa của tỉnh, giải quyết việc làm cho người dân<br />
phương chưa cho phép Kiên Giang đầu tư địa phương, tạo điều kiện để quảng bá<br />
phát triển các ngành đòi hỏi vốn lớn, khoa vùng đất Kiên Giang đến với bạn bè quốc<br />
học kỹ thuật cao như dịch vụ cảng biển, tế, từng bước tạo nguồn thu cho ngân sách<br />
vận tải biển, công nghiệp đóng tàu thì phát địa phương, tạo ra hiệu ứng kích thích đầu<br />
triển du lịch biển được xem là giải pháp đột tư vào các ngành, các lĩnh vực khác trong<br />
phá để khai thác tốt các tiềm năng vốn có nền kinh tế.<br />
<br />
103<br />
3.2. Giải pháp phát triển du lịch biển lịch biển, đảo với các di tích lịch sử trên<br />
Kiên Giang đất liền nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng<br />
Để du lịch biển trở thành ngành kinh tế du lịch của địa phương.<br />
chủ lực trong chiến lược phát triển kinh tế Thứ hai, đẩy mạnh công tác xúc tiến<br />
biển và làm giàu từ biển, Kiên Giang cần du lịch, tăng cường sự liên kết, phối hợp,<br />
thực hiện đồng bộ các giải pháp: chia sẻ quyền lợi và chi phí trong công tác<br />
Thứ nhất, hoàn thành công tác quy tuyên truyền, quảng bá du lịch giữa cơ<br />
hoạch phát triển ngành du lịch biển, đảo quan xúc tiến du lịch và doanh nghiệp bằng<br />
trên địa bàn tỉnh. Chiến lược phát triển du nhiều hình thức khác nhau. Tăng cường<br />
lịch biển đảo phải được xây dựng trên cơ các hoạt động hội thảo nhằm tranh thủ ý<br />
sở tiềm năng vốn có của địa phương, nhu kiến từ các chuyên gia để xây dựng ngành<br />
cầu phát triển du lịch biển đảo trong tiến du lịch biển Kiên Giang trở thành ngành<br />
trình hội nhập kinh tế quốc tế và khả năng kinh tế chủ lực. Đa dạng hóa các hình thức<br />
liên kết nội vùng, liên kết giữa các vùng thông tin, quảng bá, xúc tiến đầu tư về du<br />
trong quá trình thực hiện. Chiến lược phải lịch biển đảo Kiên Giang trên các phương<br />
được xây dựng một cách tổng thể, đồng tiện truyền thông trong và ngoài nước.<br />
thời cũng phải chỉ ra lộ trình thực hiện gắn Thứ ba, đa dạng hoá và nâng cao các<br />
với các tiềm năng du lịch và điều kiện vốn, sản phẩm và dịch vụ du lịch biển. Cần tập<br />
nhân lực của địa phương. Để thực hiện tốt trung phát triển nhiều loại hình du lịch biển<br />
công tác quy hoạch, ngành du lịch Kiên như lặn biển, câu cá, câu mực về đêm,<br />
Giang cần: tham quan tìm hiểu đời sống dưới biển, các<br />
- Tiến hành khảo sát, thăm dò các tiềm hoạt động thể thao lướt ván, đua thuyền<br />
năng du lịch ở khu vực ven biển, trên các buồm… Mở rộng các tour du lịch liên kết<br />
đảo, đặc biệt là những đảo có điều kiện với các địa danh, di tích lịch sử trong đất<br />
kinh tế khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém, liền như: mộ Anh hùng liệt sĩ Phan Thị<br />
các tiềm năng du lịch chưa được khai thác Ràng ở Hòn Đất, khu du lịch Vườn Quốc<br />
nhiều như đảo Nam Du, Thổ Chu, Kiên U Minh Thượng, Đền thờ Anh hùng Dân<br />
Hải…Đầu tư phát triển du lịch ở Phú tộc Nguyễn Trung Trực. Phát triển làng<br />
Quốc, Hà Tiên theo hướng chiều sâu, gắn nghề truyền thống chất lượng cao phục vụ<br />
du lịch biển đảo với việc tổ chức sự kiện. ngành du lịch như: nghề sản xuất rượu Sim<br />
- Dự báo được nhu cầu nguồn nhân Phú Quốc, nghề nuôi và chế tác ngọc trai<br />
lực, các hạ tầng kỹ thuật, các dịch vụ nhà Phú Quốc, làng nghề sản xuất nước mắm<br />
hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, khu Phú Quốc, làng nghề sản xuất gốm ở Hòn<br />
mua sắm ở các điểm du lịch như Phú Quốc, Đất, làng nghề chế tác mỹ nghệ ở Hà Tiên.<br />
Kiên Hải, Hà Tiên và một số đảo xa như Phát triển các loại hình du lịch kết hợp hội<br />
Nam Du, Thổ Châu phục vụ ngành du lịch nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện,<br />
trên cơ sở so sánh với thực trạng của địa du lịch khen thưởng (MICE) nhằm khai<br />
phương để có các bước đi phù hợp. thác tốt các tiềm năng du lịch.<br />
- Nghiên cứu để tạo ra các sản phẩm Thứ tư, du lịch biển Kiên Giang cần<br />
du lịch đặc thù, tạo dấu ấn cho du khách phối hợp chặt chẽ với các ngành, các lĩnh<br />
thập phương khi đến với Kiên Giang. Xác vực hữu quan khác để tạo mọi điều kiện<br />
định được các hình thức liên kết giữa du thuận lợi cho du khách, tạo điều kiện khai<br />
<br />
104<br />
thác triệt để lợi thế đặc thù. Phối hợp với Mở đường bay kết nối với các vùng, miền<br />
ngành vận tải, đặc biệt là vận tải từ đất liền trong cả nước để đón du khách nội địa,<br />
ra các đảo, trên các đảo, giữa các đảo với đồng thời mở đường bay kết nối với các<br />
nhau và từ các đảo ra các điểm du lịch nổi nước trong khu vực Đông Nam Á, các<br />
tiếng trên biển. Phối hợp với ngành giáo dục quốc gia Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc để<br />
để thường xuyên đặt hàng bổ sung nguồn thu hút du khách quốc tế.<br />
nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch; Hoàn thiện các hạng mục, chuẩn bị các<br />
phối hợp với Sở Ngoại vụ, an ninh trong điều kiện về nhân lực để tiếp quản và đi<br />
việc đặc cách chế độ miễn thị thực đối với vào khai thác có hiệu quả cảng biển nước<br />
du khách nước ngoài du lịch ở Phú Quốc. sâu An Thới, mở cửa đón các tàu vận tải<br />
Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên quốc tế trong khu vực và trên thế giới, tạo<br />
truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức điều kiện để phát triển kinh tế và du lịch<br />
của cộng đồng dân cư, các cơ quan ban trên đảo Phú Quốc.<br />
ngành về tài nguyên du lịch biển, đảo. Phải Đầu tư phát triển cơ sở vật chất phục<br />
làm cho nhân dân hiểu được những giá trị vụ ngành du lịch như dịch vụ nghỉ dưỡng,<br />
to lớn của tiềm năng du lịch biển đảo, để từ khu vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn<br />
đó nhân dân có thể tham gia phát triển du đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh của<br />
lịch bền vững với nhiều hình thức: giữ gìn ngành du lịch. Về lâu dài, ngành du lịch<br />
vệ sinh môi trường; phát triển các hình Kiên Giang cần có quy hoạch để xây dựng<br />
thức dịch vụ phù hợp; thực hiện văn hóa, một số cơ sở lưu trú cao cấp ở các trọng<br />
văn minh du lịch. điểm du lịch như Phú Quốc, Hà Tiên, Rạch<br />
Thứ sáu, khai thác và kết nối các Giá, Kiên Hải, đồng thời đầu tư phát triển<br />
tuyến, các tour du lịch trong và ngoài tỉnh. một số loại hình dịch vụ chất lượng cao<br />
Chú trọng khai thác tuyến du lịch nội tỉnh đáp ứng nhu cầu của du khách quốc tế.<br />
và vùng miền trong nước, kết nối với các 5. Kết luận<br />
tỉnh trọng điểm trong vùng Đồng bằng Với việc sở hữu nhiều danh lam thắng<br />
sông Cửu Long và các thành phố lớn. Tăng cảnh độc đáo, các bãi tắm thơ mộng và<br />
cường các tuyến du lịch với các thị trường không khí trong lành, du lịch biển Kiên<br />
ngoài nước như Campuchia, Thái Lan, Giang đang từng bước chuyển mình, trở<br />
Singapore, đồng thời mở rộng khai thác thành điểm đến thu hút du khách thập<br />
các tuyến mới như Australia, Ucraina. phương, góp phần quan trọng vào quá trình<br />
Thứ bảy, hoàn thiện kết cấu hạ tầng thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế biển<br />
giao thông và phát triển cơ sở vật chất kỹ và làm giàu từ biển. Trong thời gian qua,<br />
thuật phục vụ du lịch biển, đảo. Một trong chiến lược phát triển du lịch biển bước đầu<br />
những trở ngại lớn nhất làm cho du lịch đã mang lại những kết quả tích cực, hàng<br />
biển, đảo Kiên Giang chưa trở thành điểm năm, du lịch biển Kiên Giang đóng góp<br />
đến hấp dẫn du khách thập phương là do hệ 2.248 tỷ đồng và giải quyết việc làm cho<br />
thống giao thông, cơ sở vật chất còn khó 11.973 lao động. Trên cơ sở các dự án đang<br />
khăn. Để thực hiện mục tiêu đón 10 triệu được triển khai nhằm xây dựng khu du lịch<br />
lượt khách đến tham quan du lịch vào năm sinh thái trên đảo Phú Quốc, Kiên Hải, Thổ<br />
2020 [10], Kiên Giang cần tổ chức khai Chu, Hải Tặc, Hà Tiên và các vùng phụ cận<br />
thác có hiệu quả sân bay quốc tế Phú Quốc. ngang tầm khu vực, trong thời gian tới du<br />
<br />
105<br />
lịch biển đảo Kiên Giang hứa hẹn sẽ có 5. Duan Biggs, Christina C. Hicks, Joshua E.<br />
những bước phát triển vượt bậc, trở thành Cinner and C. Michael Hall (2015), Marine<br />
tourism in the face of global change: The<br />
một khâu đột phá trong chiến lược phát resilience of enterprises to crises in Thailand<br />
triển kinh tế biển của địa phương. and Australia. Published by Institute of<br />
Electrical and Electronics Engineers.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
6. Đảng bộ tỉnh Kiên Giang (2010), (2015), Văn<br />
1. Châu Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Hiền kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ<br />
(2014), “Đánh giá phát triển du lịch biển đảo IX, X nhiệm kỳ 2010 -2015 và 2015 – 2020.<br />
bền vững vịnh Bái Tử Long”, Tạp chí Khoa 7. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (đồng<br />
học và Phát triển, 2014, tập 12, số 6: 895-905. chủ biên, 2015), Giáo trình Kinh tế du lịch,<br />
2. Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định số Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.<br />
01/QĐ-TTg ngày 08/01/2007, của Thủ tướng 8. Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Kiên<br />
Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng Giang, Báo cáo tình hình phát triển ngành du<br />
thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên lịch Kiên Giang giai đoạn 2006 – 2015.<br />
Giang thời kỳ 2006 – 2020. 9. UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình<br />
3. Chính phủ Việt Nam (2013), Quyết định số kinh tế – xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn<br />
80/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 của Thủ tướng 2006 – 2015.<br />
Chính phủ về việc Ban hành một số cơ chế, 10. UBND tỉnh Kiên Giang (2013), Kế hoạch số<br />
chính sách đặc thù phát triển đảo Phú Quốc, 43/KH-UBND ngày 24/4/2013 của Ủy ban<br />
tỉnh Kiên Giang. nhân dân tỉnh Kiên Giang về việc Thực hiện<br />
4. Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Niên giám Nghị quyết 04-NQ/TU của Tỉnh ủy về việc<br />
thống kê 2006 đến 2015. đẩy mạnh phát triển du lịch đến năm 2020.<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 21/9/2016 Biên tập xong: 15/11/2016 Duyệt đăng: 20/11/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
106<br />