Giảng văn. Bài ĐẤT NƯỚC
lượt xem 7
download
Cảm nhận được vẻ đẹp của đất nước trong chiều sâu văn hoá, trong lịch sử, trong sự gần gũi, thân thiết; tư tưởng cốt lõi: Đất nước của nhân dân. 2. Cảm nhận được nét nổi bật trong đoạn trích: sự vận động những yếu tố văn hóa, văn học dân gian trong cách diễn đạt. 3. Rèn kĩ năng phân tích một đoạn thơ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giảng văn. Bài ĐẤT NƯỚC
- Ngày soạn: 15/ 01/ 2006 Tiết PPCT: 62_Giảng văn. Bài ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp của đất nước trong chiều sâu văn hoá, trong lịch sử, trong sự gần gũi, thân thiết; tư tưởng cốt lõi: Đất nước của nhân dân. 2. Cảm nhận được nét nổi bật trong đoạn trích: sự vận động những yếu tố văn hóa, văn học dân gian trong cách diễn đạt. 3. Rèn kĩ năng phân tích một đoạn thơ. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định:
- 2. Bài cũ: Phân tích hình tượng cây xà nu? Phân tích nhâ vật Tnú? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Đất nước -> định nghĩa về Đất nước bằng thơ. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc Tiểu dẫn. I- Giới thiệu: H: Những nét chính về tác giả giúp hiểu bài Đoạn trích là phần đầu thơ? chương V -> định nghĩa bằng thơ về Đất nước. GV nhấn mạnh: II- Phân tích: - Nguyễn Khoa Điềm -> cây bút tiêu biểu cho thế hệ trẻ những năm kháng chiến chống Mỹ. 1. Định nghĩa nghệ thuật về Đất nước: (Từ đầu -> Đất - Có sự cảm nhận độc đáo mang dấu ấn cá nước muôn đời). nhân. - Hình ảnh bình dị, gần gũi. HS xác định vị trí đọan trích. - Sử dụng các yếu tố ca dao, HS đọc đoạn thơ. truyền thuyết -> sự gần gũi, thân thiết. H: Tư tưởng chủ đạo? (Đất nước của nhân dân) - Cách miêu tả vừa quen thuộc vừa mới mẻ. H: Phần đầu là định nghĩa bằng thơ về Đất nuớc. Đất nước được định nghĩa như thế => Đất nước có từ lâu đời, là
- núi sông rừng bể, là nơi sinh nào? tồn của dân tộc. - Thời gian? (lâu đời). Không gian? => Đất nước là sự thống nhất (mênh mông: núi, sông, rừng, bể; gần các phương diện văn hóa + gũi: không gian sinh tồn). truyền thống + phong tục; - Gần gũi như thế nào?(ở trong cái hằng sinh hoạt cá nhân + cộng ngày: lời kể chuyện, miếng trầu của bà, đồng; là sự kết tinh, hóa thâ n tình yêu cuộc sống lao động vất vả…) vào cuộc sống mỗi con người -> phải có trách nhiệm gìn H: Tại sao tác giả lại tách hai từ Đất nước giữ, phát huy. ra? (cụ thể hơn). 2. Đất nước của nhân dân: H: Qua định nghĩa, ta thấy Đất nước như thế nào? Yù nghĩa 4 câu cuối? (lời nhắc nhở - Gợi nhớ về các địa danh, di giọng chính luận trữ tình). tích lịch sử, thắng cảnh -> gắn với con người. H: Tác giả sử dụng những chất liệu như thế nào để xây dựng hình tượng? (văn hóa, văn - Ca ngợi nhưng con người vô học dân gian: ca dao thần thoại). danh, bình dị >< vĩ đại, bất tử -> Đất nước trường tồn. GV giảng -> ghi -> chuyển ý: Đoạn 2: tư tưởng cốt lõi Đất nước của nhân dân -> quy - Vận dụng chất liệu văn học, tụ mọi cách nhìn. văn hóa dân gian một cáh sáng tạo. H: Tác giả cảm nhận được điều gì từ những thắng cảnh, địa danh lịch sử? (mang dáng => Khẳng định: hình, tư tưởng, tâm hồn con người … ). + Nhân dân là người xây
- H: Nghĩ về bốn nghìn năm lịch sử, tác giả dựng, bảo vệ. nhắc đến những con người như thế nào? (Vô + Nhân dân sáng tạo những danh, bình dị). giá trị vật chất, tinh thần. GV giảng thêm: -> Nhân dân là chủ Đất nước. Toàn bộ đoạn thơ là lời lí giải rất lô gíc về Đất nước của Nhân dân. Đất nước. Đất nuớc là những gì thân thuộc ở III- Tổng kết: xung quanh ta -> Đất nước ở trong ta, trong mỗi con người, chỉ trở nên di tích, danh lam - Cảm xúc + suy nghĩ. thắng cảnh khi được tiếp nhận, cảm thụ qua - Chính luận + trữ tình. tâm hồn, lịch sử dân tộc. - Vận dụng sáng tạo các Nguyễn Khoa Điềm không lặp lại ca dao, truyền thuyết mà chỉ mượn ý + hình ảnh -> yếu tố VH dân gian. gợi nhớ đến câu ca dao. HS khái quát. - Tư tưởng chủ đề đoạn trích?. - Những thành công về nghệ thuật của đoạn trích? GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết. 4. Củng cố: Định nghĩa về Đất nước bằng thơ của NKĐ có gì độc đáo, sâu sắc? Hướng dẫn: Chuẩn bị bài Cách làm bài phân tích các vấn đề văn học?
- - Đọc kĩ Sgk và tóm tắt lý thuyết. - Trả lời các câu hỏi Sgk.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
34 p | 1120 | 67
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
28 p | 427 | 45
-
Dàn ý chi tiết của đề Tuổi trẻ,tương lai và đất nước
4 p | 860 | 34
-
Tổng hợp 2 bài phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
5 p | 841 | 34
-
Slide bài Tập làm văn: Nói, viết về cảnh đất nước - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài
36 p | 294 | 30
-
Soạn bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi
7 p | 373 | 21
-
Chuyên đề văn học cuộc đời của Nam Cao & Bình giảng đoạn thơ "Đất nước"
9 p | 152 | 20
-
Soạn bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm số 2
6 p | 147 | 12
-
Phân tích bài “Đất nước”
15 p | 152 | 8
-
Bình giảng một đoạn trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi
4 p | 141 | 6
-
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi: "Sáng mát trong như sáng năm xưa... Những dòng sông đỏ nặng phù sa"
4 p | 139 | 5
-
Bình giảng khổ thơ sau đây trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi, từ: "Súng nổ rung trời giận dữ... Rũ bùn đứng dậy sáng loà"
5 p | 45 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm)
30 p | 32 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Đất nước (Trích Mặt trường ca khát vọng) - Trường THPT Bình Chánh
76 p | 11 | 4
-
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Ôi những cánh đồng quê chảy máu…. Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu
4 p | 52 | 3
-
Bình giảng hai câu thơ viết về quê hương đau thương trong chiến tranh của Nguyễn Đình Thi trong bài Đất nước: Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều
3 p | 53 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
15 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn