Giáo án 10 nâng cao hk1
lượt xem 9
download
Giáo án Mệnh đề và mệnh đề chức biến nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức trọng tâm về mệnh đề; trang bị các phương pháp giải toán về mệnh đề; hướng dẫn giải toán và nâng cao kiến thức về mệnh đề; đồng thời giúp cho học sinh có kỹ năng biết lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương, tính đúng sai;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án 10 nâng cao hk1
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:19/08/2015 Tiết:01 Bài dạy: MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố các kiến thức trọng tâm về mệnh đề. - Trang bị các phương pháp giải toán về mệnh đề. - Hướng dẫn giải toán và nâng cao kiến thức về mệnh đề. 2.Kỹ năng: - Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ,MĐ kéo theo và MĐ tương đương,tính đúng sai. - Biết chuyển MĐ chứa biến thành MĐ bằng cách thêm kí hiệu ,. - Biết sử dụng các kí hiệu , trong các suy luận toán học. - Biết cách lập MĐ phủ định của 1 MĐ có chứa kí hiệu ,. 3.Thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc. Thái độ yêu thích môn toán. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2.Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ. Computer và projecter (nếu có). - Đồ dùng dạy học của giáo viên. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi: Nêu các dạng mệnh đề đã học? Lập bảng giá trị của mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương? Trả lời: Ta đã được học các dạng mệnh đề sau :mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương,mênh đề chứa kí hiệu , . 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ HĐ 1: Củng cố các kiến HĐ 1: Củng cố các kiến Nội dung tóm tắt được thiết kế sẵn thức cơ bản về mệnh đề thức cơ bản về mệnh đề trên bảng phụ hoặc trình bày trên Gv hệ thống các nội dung -Thực hiện theo yêu cầu gv. máy chiếu. chuẩn bị theo yêu cầu của -Mỗi ý ,học sinh đứng tại câu hỏi ở phần kiểm tra bài chỗ nhắc lại kiến thức đã cũ.(Bảng phụ hoặc máy học về mệnh đề . chiếu) - Hãy nhắc lại khái niệm về -Trả lời: mệnh đề phủ định,mệnh đề “ x X,P(x)” kéo theo,mệnh đề tương Phủ định: “ x X, P( x) đương,mệnh đề đảo,định lí “ x X,P(x)” đảo. - Nêu dạng tổng quát mệnh Phủ định: “ x X, P( x) đề phủ định của mệnh đề chứa các kí hiệu , . GV: Nguyễn Thành Hưng 1
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ HĐ 2: Tìm hiểu dạng toán HĐ 2: Tìm hiểu dạng toán Ví dụ 1: 1: Xét tính đúng sai của 1 1: Xét tính đúng sai của 1 Trình bày trên bảng phụ. mệnh đề mệnh đề Ví dụ 1:Tìm xem các mệnh -Học sinh thực hiện theo đề sau đúng hay sai? nhóm a)“12 là số nguyên tố” -Thời gian thực hiện :5’. -Đáp án trả lời được thiết kế sẵn. b) “Pt x2+4x-3=0 có 2 -Nhóm trưởng tổng hợp kết nghiệm thực” quả. c) “ không là số hữu tỉ” -Chuyển nhóm để đánh giá. d) “Nếu ABC và -Nhận xét nhóm của bạn. A’B’C’có diện tích bằng Trả lời: nhau thì hai ấy bằng a)Sai nhau.” b)Đúng e) “ ABC đều khi và chỉ c)Đúng khi ABC cân và có 1 góc d)Sai bằng 600.” e)Đúng - Hdẫn học sinh tìm ra giá -Học sinh trả lời. trị của mỗi mệnh đề . - Hãy giải thích vì sao cho mỗi trường hợp, có thể lấy phản ví dụ để minh họa? 7’ HĐ 3: Tìm hiểu dạng toán HĐ 3: Tìm hiểu dạng toán Nội dung ví dụ 2: 2: Phủ định 1 mệnh đề 2: Phủ định 1 mệnh đề Thiết kế trên bảng phụ hoặc trình bày Ví dụ 2: Xét tính đúng sai -Lần lượt các học sinh trả trên máy chiếu. của các mệnh đề sau và phủ lời câu hỏi theo yêu cầu của - Phần trình bày lời giải dành cho định mệnh đề ấy. gv. học sinh. a)P: “Hình vuông có 2 -Trả lời: đường chéo bằng nhau” a)Đúng. P : “Hình vuông b)Q: “ 2 ”. 3 có 2 đường chéo không 2 bằng nhau” c)R: “Pt x4+3x2+1=0 vô 3 b)Sai. P : “ 2 ” nghiệm”. 2 d)S: “ x,x2+x+1>0” c)Đúng. P : “Pt x +3x2+1=0 4 e)T “ x,x2+4x+5=0” có nghiệm.” d)Đúng; e)Sai. - Hãy giải thích vì sao cho -Học sinh giải thích. các trường hợp? 10’ HĐ 4: Tìm hiểu dạng toán HĐ 4: Tìm hiểu dạng toán - Tóm tắt: 3: “Điều kiện cần” , “điều 3: “Điều kiện cần” , “điều “P Q” Khi đó P là điều kiện đủ để kiện đủ”, “điều kiện cần kiện đủ”, “điều kiện cần có Q. Ngược lại Q là điều kiện cần và đủ” và đủ” để có P. Với mệnh đề “P Q”, hãy -Thực hiện theo yêu cầu gv. - Phần trình bày lời giải dành cho phát biểu dưới dạng điều - Ba học sinh lần lượt thực học sinh. kiện cần, điều kiện đủ. hiện giải toán. Ví dụ 3: Nối các mệnh đề a) “ABCD là hch” là điều sau bằng thuật ngữ ĐKC, kiện đủ để “ABCD có 3 ĐKĐ, ĐKC&Đ. góc vuông”. GV: Nguyễn Thành Hưng 2
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung a) “ABCD là hch”, “ABCD b) “a=b” là điều kiện đủ để có 3 góc vuông”. “a2=b2” 2 2 b) “a=b”, “a =b ” c) “a2 là số nguyên lẻ” là c) “a là số nguyên lẻ”, “a2 điều kiện cần để a là số là số nguyên lẻ”. nguyên lẻ. -Yêu cầu 3 học sinh thực Hoặc: “a là số nguyên lẻ” là hành giải . điều kiện đủ để “a2 là số -Nhận xét ,đánh giá. nguyên lẻ”. 3’ Hoạt động 5: Củng cố Hoạt động 5: Củng cố Các mệnh đề - Củng cố phần mệnh đề, - Theo dõi và củng cố lại mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề mệnh đề phủ định, mệnh đề kiến thức. kéo theo, mệnh đề tương kéo theo, mệnh đề tương đương,mệnh đề chứa kí hiệu , đương. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Ôn tập lý thuyết và các vd. - Làm bài tập ở sách bài tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 3
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:22/08/2015 Tiết:02 BÀI TẬP ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố các khái niệm: - Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. - Phương pháp chứng minh phản chứng. 2.Kĩ năng: - Phát biểu các định lí bằng cách sử dụng các thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. - Biết sử dụng phương pháp phản chứng để giải toán. 3.Thái độ: - Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. - Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập. 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về mệnh đề. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập 1. Chứng minh các mệnh đề 20' phương pháp phản chứng sau bằng phương pháp phản H. Nêu giả thiết phản chứng? Đ. Giả sử: chứng: a) a, b 1 a) Nếu a b 2 thì một trong b) x y xy 1 hai số a và b nhỏ hơn 1. c) n không chia hết cho 5 b) Nếu x 1 và y 1 thì d) Tứ giác không nội tiếp được x y xy 1 . đường tròn. c) Nếu bình phương của một số e) Các góc của tam giác đều tự nhiên n chia hết cho 5 thì n lớn hơn hoặc bằng 600 chia hết cho 5. d) Nếu một tứ giác có tổng các góc đối diện bằng hai góc vuông thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. e) Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc nhỏ hơn 600 . GV: Nguyễn Thành Hưng 4
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao 20 Hoạt động 2: Phát biểu và - Tìm hiểu bài tập 1 Bài tập 2: ’ chứng minh định lí - Thảo luận theo nhóm giải bài Chứng minh định lí:”Nếu n là - Đưa ra bài tập 1 tập 1: số tự nhiên chẵn thì 7n + 4 là - Cho học sinh thảo luận nhóm, Vì n là số tự nhiên chẵn nên số chẵn” sau đó gọi đại diện nhóm lên n 2k k trình bày. Suy ra 7n 4 14k 4 chẵn. - Nhận xét bài giải của học - Tìm hiểu bài tập 2. sinh và sửa sai kịp thời. Bài tập 3: - Thảo luận nhóm giải bài tập Hãy phát biểu định lí đảo của 2: - Đưa ra bài tập 2 định lí trong bài tập 1 và chứng “Nếu 7n + 4 là số tự nhiên - Cho học sinh thảo luận theo minh nó. chẵn thì n là số chẵn” nhóm giải bài tập 2. Chứng minh: * Giả sử tồn tại số tự nhiên n sao cho 7n + 4 là số chẵn và n là số lẻ. * Vì n là số lẻ nên n 2k 1 Suy ra 7n 4 7 2k 1 4 14k 11 lẻ (mâu thuẫn) 4. Chøng minh ®Þnh lÝ : HS trả lời “Cho m, n nguyªn dư¬ng. GV cho bài tập Đảo lại , m2 + n2 chia hết cho 3 m và n chia hÕt cho 3 khi và H: trong định lí đâu là phần ta cần chứng minh m và n chia chØ khi m2 + n2 chia hÕt cho thuận,đâu là phần đảo hết cho 3 3“. Gọi một hs lên bảng giải Chứng minh bằng phản chứng : Phần thuận : m và n không chia hết cho 3, m chia hết cho 3 m2 chia hết khi đó : cho 3 m = 3k 1 và n = 3p 1, k, p n chia hết cho 3 n2 chia hết * cho 3 m2 + n2 = 9k2 6k +1 + 9p2 do đó, m2 + n2 chia hết cho 3. 6p + 1 = 3(3k2 2k + 3p2 khi và chØ khi m2 + n2 chia hÕt cho 3”. 2p) + 2 Vì 3(3k2 2k + 3p2 2p) 3 và 2 3 nên m2 + n2 không chia hết cho 3 ! trái giả thiết. Vậy m2 + n2 chia hết cho 3 thì m và n chia hết cho 3 KL : “Nếu m, n nguyªn dư¬ng. m và n chia hÕt cho 3 Hoạt động 3: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Cách sử dụng các thuật ngữ HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ – Cách sử dụng các thuật ngữ để phát biểu các định lí. để phát biểu các định lí. – Cách sử dụng phương pháp – Cách sử dụng phương pháp phản chứng để giải toán. phản chứng để giải toán. GV: Nguyễn Thành Hưng 5
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập thêm. - Đọc trước bài "Tập hợp và các phép toán trên tập hợp". IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 6
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:26/08/2015 Tiết:03 Bài dạy: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố các kiến thức trọng tâm về tập hợp - Trang bị các phương pháp giải toán về tập hợp. - Hướng dẫn giải toán và nâng cao kiến thức về tập hợp. 2.Kỹ năng: - Biết cách cho 1 tập hợp.Biểu diễn tập hợp theo biểu đồ Ven. - Biết cách viết tập hợp theo cách liệt kê các phần tử và chỉ ra t/c đặc trưng các phần tử. - Xác định tập hợp con,hai tập hợp bằng nhau. 3.Thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc. Thái độ yêu thích môn toán. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2.Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ . Computer và projecter (nếu có). - Đồ dùng dạy học của giáo viên. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: - Nêu định nghĩa về tập hợp? Các cách xác định tập hợp? - Định nghĩa tập hợp con? Hai tập hợp bằng nhau? Trả lời: - Tập hợp là một định nghĩa cơ bản của toán học,không định nghĩa. - Có hai cách xác định một tập hợp là:-liệt kê các phần tử của một tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. - Tập A được gọi là tập con của tập B nếu mọi phần tử của tập A đều thuộc tập B. A=B nếu A B và B A 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ HĐ 1: Tìm hiểu dạng toán HĐ 1: Tìm hiểu dạng toán BT1: Hãy xác định các tập hợp sau 1: Xác định tập hợp bằng 1: Xác định tập hợp bằng bằng cách liệt kê các phần tử của tập cách liệt các phần tử cách liệt các phần tử hợp. - Hãy nêu cách giải bài tập -Thực hiện theo yêu cầu gv. a) A= x Z / 3 x 2 -3 học sinh lên bảng thực trên. - Gọi 3 học sinh lên bảng hiện. b) B= x Q / x 3 3x 0 thực hiện liệt kê các phần Trả lơì: tử. a)Các số nguyên (-3;2) c) C= x Z / 4 x 2 8x 3 0 A= 2; 1;0;1 b)Các nghiệm nguyên của pt: x 3 3 x 0 GV: Nguyễn Thành Hưng 7
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV nhận xét và chính xác B= 0 kiến thức. c)Tìm các nghiệm nguyên của pt: 4 x 2 8 x 3 0 . C= 8’ HĐ 2: Hoạt động nhóm: HĐ 2: Hoạt động nhóm: BT2: Hãy xác định các tập hợp sau Xác định tập hợp bằng Xác định tập hợp bằng bằng cách chỉ ra t/c đặc trưng của cách chỉ ra t/c đặc trưng cách chỉ ra t/c đặc trưng các phần tử. của các phần tử của các phần tử a) A= 2;3;5;7 -Yêu cầu học sinh thực -Học sinh thực hiện hoạt hành bài tập nhóm. động theo nhóm. b) B = 0;5;10;15;20 - Mỗi lớp chia thành 6 c) C = N, A, V, E, M, I , T nhóm. -Thời gian thực hiện :5’. d) - Phát phiếu học tập. - Hdẫn học sinh. Theo dõi -Nhóm trưởng tổng hợp kết D= 5; 2; 3; 2; 1;0;1; 2; 3;2; 5 hoạt động học sinh theo quả. Kết quả: nhóm, giúp đỡ khi cần thiết. a)A={x/x là số nguyên tố nhỏ hơn 8} - Yêu cầu đại diện mỗi -Chuyển nhóm để đánh giá. b)B={x N/x 5 và x 20} nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải -Nhận xét nhóm của bạn. c)C={x/x là các mẫu tự trong chữ của nhóm bạn. VIETNAM} d)D={x/x2 N và x2 5} - Sửa chữa sai lầm. 10’ HĐ 3: Tìm hiểu dạng toán HĐ 3: Tìm hiểu dạng toán BT3: 2: Xác định tập hợp con 2: Xác định tập hợp con 3x 8 -Yêu cầu học sinh lên bảng -Thực hiện theo yêu cầu gv. Cho E x Z / Z x 1 thực các btập trên. Một học sinh thực hiện a)Tìm tất cả các ptử của E? phép biến đổi: b)Tìm các tập con của E có đúng 3 3x 8 5 ptử. 3 Z x 1 x 1 c)Tìm các tập con của E có chứa ptử x 1 1 0 và không chứa các ước số của 12. 5 (x 1) ĐS: x 1 5 a) 0; 2; 6;4 x 0; 2; 6;4 Từ đó 2 học sinh khác nêu 0; 2; 6 ,0; 2;4 , b) kết quả của câu b,c. 0;4; 6 ,4; 2; 6 c) 0 - GV nhận xét và chính xác kiến thức. 7’ Hoạt động 4: Tìm hiểu Hoạt động 4: Tìm hiểu BT4: Cho dạng toán 3: Chứng minh dạng toán 3: Chứng minh A= x 2.n / n N & 0 n 5 tập hợp bằng nhau tập hợp bằng nhau - Em hãy nêu cách làm bài -Thực hiện theo yêu cầu gv. B= x 2 x 10 x 24 x 8 0 2 GV: Nguyễn Thành Hưng 8
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung tập trên. Trả lời: Hãy chứng tỏ A=B. - Viết tập A và B theo cách A=B vì cùng bằng liệt kê các phần tử. 2;4;6;8 - Hãy so sánh. 3’ Hoạt động 5: Củng cố Hoạt động 5: Củng cố -xác định một tập hợp,tập hợp con Các dạng bài tập vừa giải. Theo dõi và củng cố. -Chứng minh hai tập bằng nhau 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học bài và làm các bài tập sgk. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 9
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:01/09/2015 Tiết:04 Bài dạy: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP(tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Bổ sung và củng cố thêm kiến thức về tập hợp . - Trang bị các phương pháp giải toán về cách tìm , ,tìm hiệu, phần bù của tập hợp. 2.Kỹ năng: - Kĩ năng tìm hợp , giao , hiệu , phần bù. - Chứng minh hai tập hợp bằng nhau. 3.Thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc. Thái độ yêu thích môn toán. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2.Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ . Computer và projecter (nếu có). - Đồ dùng dạy học của giáo viên. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Thông qua. 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ HĐ 1: Ôn tập các kiến HS: Lần lượt trả lời các câu Kiến thức cơ bản thức cơ bản về các phép hỏi của GV. HS khác nhận A B= x / x A vµ x B toán trên tập hợp xét . H: Hãy nhắc lại khái niệm A B= x / x A hoÆc x B về các phép toán trên tập A\B= x / x A vµ x B hợp? CBA=B\A (với A B ) H: Nêu cách tìm các nội dung trên đối với tập hợp số? GV: Tóm tắt các kiến thức đó bằng bảng phụ. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài HS: đại diện các nhóm nêu Bài 1: Cho 1 GV: Tổ chức cho HS hoạt kết quả a) E= x Z / x 2 16 động nhóm thực hiện bài 1. E = 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4 A= x R / x 9 x 0 3 A= 3;0;2 ; B= x Z / x 1 4 B= 2; 1;0;1;2;3;4 a)Hãy xác định các tập E,A,B bằng cách liệt kê . b)A B= 0;2 , b)Tìm A B,A B,CEA,CEB A B= 3; 2; 1;0;1;2;3;4 , c)Tìm CA(A B), CE(B A), (CEA)B. GV: Nguyễn Thành Hưng 10
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung CEA= 4; 2; 1;1;3;4 , CEB= 4; 3 c)CA(A B)= 3 , CE(B A)= 4 , GV: Nhận xét bài làm của (CEA)B= 3; 1;0;1;2;3 HS, chỉnh sửa nếu cần . 12’ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài HS: đại diện các nhóm nêu Bài 2: Cho A = (-1;3) ; B = [-2;1]; 2 kết quả C = (0;4); D=[1;+ ). GV: Tổ chức cho HS hoạt Xác định các tập hợp: động nhóm thực hiện bài 2. A B = (-1;1] , A B , A B , B\C , A B = [-2;3). A D , D\C ,CDB , R\D. GV: Nhận xét , đánh giá bài làm của HS , chỉnh sửa B\C = [-2;0] . hoàn thiện . Qua đó củng cố AD = [1;3), cách xđ tập hợp qua các phép toán tập hợp. 6’ Hoạt động 4: Củng cố Các phép toán tập hợp GV phát phiếu học tập cho HS thực hiện HS 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học bài và làm các bài tập sgk. - Chuẩn bị cho tiết tiếp theo . IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Tập hợp [– 3 ; 1) [0 ; 4] bằng tập hợp nào say đậy ? A.(0 ; 1) ; B.[0 ; 1) ; C.[– 3 ; 4] ; D.[– 3 ; 0] Câu 2. Tập hợp [– 2 ; 3) \ [1 ; 5] bằng tập hợp nào say đậy ? A.(– 2 ; 1) ; B.(– 2 ; 1] ; C.(– 3 ; – 2) ; D.(– 2 ; 5) GV: Nguyễn Thành Hưng 11
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:06/09/2015 Tiết:05. Bài dạy: TỔNG CỦA HAI VÉC TƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm vững quy tắc cộng đối với 3 điểm, quy tắc trừ,quy tắc hình bình hành và các vấn đề có liên quan 2.Kỹ năng : - Vận dụng linh hoat vào giải toán 3.Thái độ - Rèn luyện tư duy logic .thái độ nghiêm túc trong học tập II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Soạn giáo án, đồ dùng dạy học,sử dụng pp gợi mở,vấn đáp. 2.Chuẩn bị của học sinh: Học làm bài tập, đồ dùng học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi : I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ điều gì xảy ra? Trả lời: IA + IB = 0 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’)tiết hôm nay ta sẽ ôn tập lại lý thuyết về tổng và hiệu của 2c véc to thông qua các BT. +Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20’ HĐ 1:Chứng minh đẳng Bài tập 1: cho lục giác đều thức vecto ABCDEF tâm O GV gọi 1 hs lên bảng trình bày - Hs suy nghĩ trả lời CMR: OA + OB + OC - hs lên bảng trình bày Đs: Tâm O của lục giác đều là +OD + OE +OF = 0 -yêu cầu các hs khác nhận tâm đối xứng của lục giác xét Ta có: OA + OD =0 OB + OE =0 OC +OF =0 Do đó: VT= ( OA + OD )+( OB + OE )+( OC + OF )= 0 -hs khác nhận xét Bài tập 2:cho 6 điểm A,B,C,D,E,F. CMR : GV: Nguyễn Thành Hưng 12
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao GV gọi 1 hs lên bảng trình - Hs suy nghĩ trả lời bày - hs lên bảng trình bày AD + BE + CF = AE + BF -yêu cầu các hs khác nhận -hs khác nhận xét xét +CD (1) ĐS: ta có (1) AD - AE + CF - CD =BF -BE ED + DF =EF EF = EF 15’ HĐ 2: Áp dụng tính chất -hs hoạt động theo nhóm đã GV chia lớp thành 2 nhóm chia Bài tập 3: cho a , b là -Gv gọi hs đại diện cho -hs đại diện nhóm lên trình bày nhóm lên trình bày - các véc tơ khác 0 ,a b . ĐS: giả sử a = AB ; b = BC CMR các khẳng đinh sau: ; a + b = AC a) Nếu a và b cùng a) Nếu a và b cùng phương thì a + b phương thi 3 điểm A,B,C cùng phương với a cùng thuộc 1 đường thẳng. Hai véc tơ b) Nếu a và b cùng a + b = AC và a = AB có cùng giá,vậy chúng hướng thì a + b cùng cùng phương b) Nếu a và b cùng hướng với a hướng thì 3 điểm A,B,C cùng thuộc 1 đường thẳng và B,C nằm về 1 phía của A. Vậy a + b = AC và a =AB cùng hướng GV: Nguyễn Thành Hưng 13
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao -yêu cầu hs trong nhóm Hs khác trong nhóm nhận xét nhận xét 3’ HĐ 3:Củng cố Các dạng bài tập :Chứng GV yêu cầu hs nhắc lại các minh đẳng thức vecto, xác kiến thức cần nhớ Hs nhắc lại định điểm thỏa mãn đẳng thức vecto 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) Về nhà làm thêm bài tập trong sách bài tập IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 14
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:10/09/2015 Tiết:06 Bài dạy: HÀM SỐ y = ax + b I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS - Củng cố các kiến thức trọng tâm về hàm số y = ax + b - Hướng dẫn giải toán và nâng cao kiến thức về hàm số y = ax + b. 2.Kỹ năng: - Biết cách xác định hàm số khi biết tính chất của hàm số . - Kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. 3.Thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc. Thái độ yêu thích môn toán. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2.Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ. - Đồ dùng dạy học của giáo viên. - Sử dụng pp gợi mở,vấn đáp. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi: Nêu định nghĩa về hàm số bậc nhất. Các bước vẽ đồ thị hàm số này? Trả lời: SGK 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các kiến thức về hàm số bậc nhất,tiết hôm nay ta luyện tập thêm. +Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ Hoạt động 1: Củng cố các Nội dung tóm tắt được thiết kế sẵn kiến thức cơ bản về định trên bảng phụ hoặc trình bày trên nghĩa và các t/c của hàm số máy chiếu. y = ax + b Trả lời: - Gv hệ thống các nội dung chuẩn bị theo yêu cầu của -Định nghĩa hàm số (sgk) câu hỏi ở phần kiểm tra bài + a >0 hàm số đb /R cũ. + a 2 b)Hàm số là hàm hằng. H: Hs đồng biến/R ? +hàm số nb /R m
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao m = 2 thì hàm số trở thành hàm số hằng. H: Khi nào hàm số trên trở -Đồ thị hàm số hằng luôn thành hàm số hằng? luôn song song hoặc trùng với Ox. H: Đồ thị của hàm số hằng có t/c gì đặc biệt? 15’ Hoạt động 3: Xác định -Thực hiện theo yêu cầu gv. Ví dụ 2: Xác định các hệ số a và b để hàm số y = ax + b a) Theo đề ta có hpt đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các H: Nêu cách giải? a b 2 điểm sau: a) M(–1; –2) và N(99; –2). 99a b 2 b) P(4; 2) và Q(1; 1). GV: hướng dẫn: a 0 Giải + Phương trình đường b 2 a) y = –2 thẳng có dạng: y = ax + b. Vậy: y = –2 1 2 + Đường thẳng đi qua hai b) Theo đề ta có hpt b) y = x + . 3 3 điểm nên tọa độ của hai 1 điểm đó phải thỏa mãn 4a b 2 a 3 công thức của hàm số y = ax + b. a b 1 b 2 3 1 2 Vậy: y = x + . 3 3 Ví dụ 3: Tìm các giá trị của k sao - Ta có: y = –2x +k(x + 1) cho đồ thị hàm số = –2x + kx +k y = –2x +k(x + 1) H: Nêu cách xác định k? = (k –2)x + k song song với đường thẳng y = 2 x Do hàm số song song với đường thẳng y = 2 x Nên k –2 = 2 k=2+ 2 4’ Hoạt động 4: Củng cố Xem lại bài toán: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm Xét sự biến thiên và vẽ đồ HS lắng nghe và thực hiện số y = ax + b. thị hàm số y = ax + b. Xác định hàm số y = ax + b. Xác định hàm số y = ax + b. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học bài và làm các bài tập sgk. 1 - BTVN: Cho (d):y = 3x–7 và (d’):y= – x + 4. 2 a)Viết pt đường thẳng ( )đi qua A(1;–2) và song song với (d). b)Viết pt đường thẳng ( )đi qua A(1;–2) và với (d’). IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 16
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:20/09/2015 Tiết:07 HÀM SỐ BẬC HAI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai. 2.Kĩ năng: Luyện tập: - Lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai: từ đồ thị xác định được trục đối xứng, đỉnh của parabol, các giá trị của x để y 0; y 0 . - Tìm được PT parabol y ax 2 bx c khi biết một số điều kiện xác định. 3.Thái độ: - Biết liên hệ được giữa toán học và đời sống. - Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Hệ thống bài tập. - Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề… 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số bậc hai. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: +Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm phương 1. Gọi (P) là đồ thị của hàm 15' trình của parabol số y ax 2 c . Tìm a và c 2 y ax bx c khi biết một số trong mỗi trường hợp sau: Đ1. điều kiện xác định a) y nhận giá trị bằng 3 khi x y(2) 3 = 2, và có GTNN là –1; a) a 0 a 1 H1. Phân tích các giả thiết? Chú ý biểu thức xác định các c 1 b) Đỉnh của (P) là I(0;3) và c 1 yếu tố. một trong hai giao điểm của y x2 1 (P) với trục hoành là A(2;0) . b) I (0;3) c 3 y(2) 0 4a c 0 3 2. Gọi (P) là đồ thị của hàm 3 a 4 y x 2 3 số y a( x m)2 . Tìm a và m c 3 4 trong mỗi trường hợp sau: Đ2. I (m;0) m = –3 a) (P) có đỉnh I(3;0) và cắt H2. Xác định toạ độ đỉnh của trục tung tại điểm M(0; 5) . (P)? Đ3. x 0 y am2 9a 5 b) Đường thẳng d : y 4 cắt H3. Xác định toạ độ giao điểm (P) tại 2 điểm A(1;4), B(3;4) . 5 5 của (P) với trục tung? a y ( x 3)2 9 9 GV: Nguyễn Thành Hưng 17
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Hoạt động 2: Lập bảng biến 3. Hàm số y 2 x 2 4 x 6 15' thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc b hai Đ1. Đỉnh I ; (P) 2a 4a a) Tìm toạ độ đỉnh và trục đối H1. Nhắc lại các công thức xác b xứng của (P). Lập BBT. Vẽ định toạ độ đỉnh, phương trình Trục đối xứng: x 2a (P) trục đối xứng của (P)? y b) Dựa vào đồ thị, hãy cho y 2x2 4x 6 8 biết tập các giá trị của x mà 6 y0 4 2 x -3 -2 -1 1 2 -2 y 0 3 x 1 y 4 1 2 y x x4 2 2 1 4. Cho y x 2 x 4 (P). x 2 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 -2 a) Vẽ đồ thị hàm số. -4 b) Tìm tập các giá trị x sao cho y 0, y 0 . x 4 y0 ; y 0 4 x 2 x 2 Hoạt động 3: Luyện tập biến 5. Vẽ đồ thị rồi lập BBT của 10' đổi đồ thị mỗi hàm số sau: GV hướng dẫn HS nhận xét a) y x 2 2 x cách vẽ đồ thị các loại hàm số có a) Vẽ (P ) : y x 2 2 x chứa GTTĐ 1 b) y x 2 2 x 3 ( P2 ) : y ( x 2 2 x ) Xoá đi phần của (P1), (P2) ở dưới trục hoành. y y 4 4 3 3 y x2 2x y x2 2 x 3 2 2 1 1 x x -3 -2 -1 O 1 2 3 -5 -4 -3 -2 2 -1 O 1 2 -1 -1 2 b) y x 2 2 x 3 khi x 0 x 2 x 3 khi x 0 Hoạt động 4: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Cách xác định (P) khi biết một HS lắng nghe và thực hiện – Cách xác định (P) khi biết số yếu tố. một số yếu tố. – Các công thức xác định các – Các công thức xác định các GV: Nguyễn Thành Hưng 18
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao yếu tố của (P). Vẽ (P). yếu tố của (P). Vẽ (P). – Một số cách biến đổi đồ thị. – Một số cách biến đổi đồ thị. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Về nhà học bài và làm các bài tập SGK và Bài tập ôn chương II. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 19
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 10 nâng cao Ngày soạn:25/09/2015 Tiết:08 TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu định nghĩa tích của vectơ với một số (tích một số với một vectơ). - Biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số: Với mọi vectơ a, b và mọi số thực k, m ta có: 1) k ma km a ; 2) k l a ka ma ; 3) k a b ka kb . 2.Kĩ năng: - Xác định được vectơ b ka khi cho trước số k và vectơ a . 3.Thái độ: - Tích cực làm việc tập thể. - Hình thành và phát triển phương pháp chứng minh các tính chất của phép nhân vectơ với một số. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Hình vẽ biểu thị vectơ tổng a a . - Hình 1.13 ở SGK. Có thể chuẩn bị thêm hình vẽ biểu thị vectơ tổng a a , ở đây a 0 . 2.Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức về tổng, hiệu của hai vectơ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi: - Nêu các tính chất của tổng các vectơ. - Cho tứ giác ABCD. M và N tương ứng là trung điểm của AB và CD. I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng IA IB IC ID 0 . Trả lời: Với ba vecto a , b , c tùy ý ta có: a + b = b + a ; ( a + b ) + c = a + ( b + c ); a + 0 = a . 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài (1’): Nhắc lại các phép toán liên quan đến vectơ, ta thực hiện phép toán đại số x + x = 2x, … Từ đó suy ra a a ? .Vấn đề này tiết này chúng ta nghiên cứu. +Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 17’ HĐ 1 : HS theo dõi bài Bài tập 1: cho hình bình VT = (AB + AD) + AC = AC + hành ABCD. Cmr AB + AC + AD = 2 AC AC = 2 AC = VP GV chia lớp thành 2 nhóm. HS hoạt động theo nhóm GV cử đại diện lên bảng trình bày. HS lên bảng trình bày 10’ HĐ 2: HS theo dõi bài ĐS: GV: Nguyễn Thành Hưng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
25 p | 2024 | 169
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
33 p | 1334 | 99
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
28 p | 728 | 90
-
5 đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
23 p | 385 | 61
-
10 đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lí lớp 6 năm 2017-2018 (Kèm đáp án)
45 p | 816 | 50
-
5 đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
22 p | 597 | 50
-
Giáo án tiếng Anh lớp 10 HK1
57 p | 225 | 23
-
Bộ 10 đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
49 p | 107 | 10
-
Bộ 11 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
66 p | 122 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân (Chương trình 10 năm)
3 p | 31 | 5
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú
4 p | 40 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 p | 11 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
4 p | 96 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hàn Thuyên
3 p | 22 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn GDKT&PL lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân
3 p | 11 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Cù
4 p | 24 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng
7 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn