Bộ 10 đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
Chia sẻ: Yunmengshuangjie Yunmengshuangjie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49
lượt xem 10
download
Bộ 10 đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 (Có đáp án) là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy và phân loại học sinh. Đồng thời giúp các em học sinh củng cố, rèn luyện, nâng cao kiến thức môn học. Để nắm chi tiết nội dung các bài tập mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ 10 đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
- BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN LỊCH SỬ 10 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)
- 1. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt 2. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm 3. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân 4. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến 5. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Tài 6. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh 7. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can 8. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự 9. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển 10. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú
- SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN LỊCH SỬ 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 012 Câu 1: Quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á bước vào thời kì phát triển muộn nhất là A. Ăng-co. B. Viêng Chăn. C. Lan Xang. D. Pa-gan. Câu 2: Sự hình thành các quốc gia phong kiến “dân tộc” ở khu vực Đông Nam Á có đặc điểm nổi bật gì? A. Lấy tất cả tộc người làm nòng cốt để xác lập vương quốc. B. Các nước nhỏ sống riêng rẽ và nhiều khi tranh chấp lẫn nhau. C. Các nước nhỏ không hình thành theo địa vực tự nhiên. D. Lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt. Câu 3: Sự phát triển văn hóa thời Gúp-ta đưa đến tác động gì? A. Tạo điều kiện cho người Ấn Độ mang văn hóa của mình truyền bá ra bên ngoài. B. Văn hóa truyền thống Ấn Độ phát triển rộng ra toàn lãnh thổ. C. Đất nước bị phân tán nhưng vẫn phát triển cường thịnh. D. Mỗi vùng lãnh thổ có những điều kiện và sắc thái riêng. Câu 4: Đất nước Campuchia được ví như A. một chiến hạm khổng lồ. B. một cánh đồng bất tận. C. một tiểu lục địa. D. một lòng chảo khổng lồ. Câu 5: Đâu là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn? A. Phật giáo. B. Thiên chúa giáo. C. Nho giáo. D. Hinđu giáo. Câu 6: Trong quan hệ đối ngoại với các nước láng giềng, Lan Xang luôn thực hiện chính sách gì? A. Gây chiến tranh xâm lược. B. Hợp tác toàn diện. C. Quan hệ hoà hiếu. D. Bế quan toả cảng. Câu 7: Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm vào thế kỉ XI là A. Địa hình Ấn Độ bị chia rẽ, cô lập với bên ngoài. B. Trình độ kinh tế, quân sự của Ấn Độ kém phát triển hơn. C. Ấn Độ bị chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia. D. Người dân Ấn Độ phần lớn đạo Hồi. Câu 8: Từ rất xa xưa, con người đã có mặt ở khu vực Đông Nam Á, vì A. vùng này có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa. B. điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước. C. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bước đi đầu tiên của con người. D. vùng này có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi đàn gia súc lớn. Câu 9: Ngôn ngữ, văn tự trong văn hóa Ấn Độ thời phong kiến phát triển có tác dụng gì? A. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển. B. Tạo điều kiện để chuyển tải và truyền bá văn học, văn hóa ở Ấn Độ. C. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. D. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ. Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng nội dung cơ bản của Nho giáo? A. Đề xướng con người phải tu nhân, rèn luyện đạo đức. B. Quan niệm về quan hệ giữa vua – tôi, cha – con, vợ - chồng. C. Đề cao quyền bình đẳng của phụ nữ. D. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đình. Câu 11: Địa bàn sinh sống của người Lào Lùm có điểm gì khác so với người Lào Thơng? A. Du canh du cư. B. Sống ở những vùng thấp. Trang 1/4 - Mã đề 012
- C. Sống trên sông nước. D. Sống ở vùng đồi núi. Câu 12: Phát minh nào của Trung Quốc giúp các nước phương Tây có thể phát triển về quân sự và đẩy mạnh xâm lược thuộc địa? A. Thuốc súng. B. Kỹ thuật in. C. La bàn. D. Giấy. Câu 13: Trong những thành tựu văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến, thành tựu nào có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của văn minh phương Tây? A. Kiến trúc. B. Kỹ thuật. C. Nho giáo. D. Văn học. Câu 14: Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII các vương quốc phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kỳ A. hợp tác toàn diện. B. khủng hoảng, suy yếu. C. phát triển thịnh đạt. D. xây dựng nền văn hóa dân tộc. Câu 15: Văn hóa Ấn Độ phát triển như thế nào khi đất nước Ấn Độ rơi vào tình trạng bị chia rẽ, phân tán (thế kỉ VII)? A. Đạo Hồi được truyền bá đến một số nước trong khu vực Đông Nam Á. B. Tiếp tục được phát triển truyền bá khắp Ấn Độ và truyền ra nhiều nơi ở châu Âu. C. Định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ. D. Mỗi nước tiếp tục phát triển nền văn hóa riêng trên cơ sở văn hóa truyền thống Ấn Độ. Câu 16: Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các A. làng bản. B. mường cổ. C. bộ lạc. D. thị tộc. Câu 17: Hãy sắp xếp dữ kiện sau theo trình tự thời gian về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến 1. Vương triều Hồi giáo Đê-li; 2. Ấn Độ bắt đầu bị thực dân Anh xâm chiếm; 3. Vương triều Mô-gôn; 4. Thời kì trị vì của A-cơ-ba; A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 1, 3, 4. C. 2, 3, 1, 4. D. 1, 3, 4, 2. Câu 18: Những chính sách của vua A-cơ-ba có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của Ấn Độ? A. Làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, đất nước thịnh vượng. B. Làm cho đất nước lâm vào tình trạng chia rẽ và khủng hoảng. C. Ấn Độ đứng trước thách thức xâm lược của thực dân phương Tây. D. Đưa Ấn Độ ngày càng phát triển. Câu 19: Thế kỉ X – XII, ở khu vực Đông Nam Á, Campuchia được xem là A. vương quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của văn hóa Ấn Độ. B. vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất. C. vương quốc phát triển nhất. D. vương quốc hùng mạnh nhất. Câu 20: Ý nào không phản ánh đúng chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li đối với nhân dân Ấn Độ? A. Cũng có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước. B. Truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Hinđu. C. Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, đoàn kết tôn giáo. D. Tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội. Câu 21: Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, ngành sản xuất chính của cư dân Đông Nam Á là A. nông nghiệp. B. khai thác sản vật thiên nhiên. C. săn bắt thú trên rừng. D. thủ công nghiệp. Câu 22: Công trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Cam-pu-chia là A. chùa Keo. B. quần thể kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom. C. chùa Vàng. D. khu đền tháp Bô-rô-bu-đua. Trang 2/4 - Mã đề 012
- Câu 23: Các quốc gia cổ góp phần hình thành nên đất nước Việt Nam ngày nay là A. Âu Lạc, Champa, Phù Nam. B. Âu Lạc, Phù Nam. C. Âu Lạc, Champa, Chân Lạp. D. Chân Lạp, Champa, Phù Nam. Câu 24: Các công trình kiến trúc ở Đông Nam Á đã thể hiện A. ảnh hưởng sâu sắc của kiến trúc Ấn Độ vào khu vực này. B. ảnh hưởng to lớn của kiến trúc Trung Quốc vào khu vực này. C. tài năng và sức sáng tạo của con người. D. lòng tôn sùng đức Phật, sự sợ hãi lực lượng siêu nhiên của con người. Câu 25: Vương triều Gúp-ta có vai trò to lớn trong việc thống nhất Ấn Độ, ngoại trừ A. Thống nhất giữa các vùng, miền ở Ấn Độ về mặt tôn giáo. B. Thống nhất gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ. C. Thống nhất miền Bắc Ấn Độ. D. Tổ chức các cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ đất nước Ấn Độ. Câu 26: Những công trình kiến trúc ở Campuchia chịu ảnh hưởng của văn hóa A. Hin-đu giáo và Hồi giáo. B. Hinđu giáo và Phật giáo. C. Hồi giáo và Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo và Hinđu giáo. Câu 27: Công trình kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo? A. Tháp Báo Thiên B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Chùa Bái Đính. D. Chùa Một Cột. Câu 28: Các nước Đông Nam Á (ngoại trừ Đại Việt) đã tiếp thu một cách hòa bình, tự nguyện thành tựu văn hoá của quốc gia nào dưới đây để xây dựng nền văn hoá dân tộc mình? A. Trung Quốc. B. Anh. C. Pháp. D. Ấn Độ. Câu 29: “Thuế ngoại đạo” ở Ấn Độ thời kì Vương triều Hồi giáo Đê-li là loại thuế gì? A. Thuế dành cho những người theo đạo Hinđu. B. Thuế dành cho những người không phải người Ấn Độ. C. Thuế dành cho những người không theo đạo Hồi. D. Thuế dành cho những người theo đạo Phật. Câu 30: Điểm chung trong sự phát triển văn hóa của Lào và Campuchia là đều A. tiếp thu, cải biến văn hóa phương tây cho phù hợp với dân tộc. B. chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc. D. tiếp thu ảnh hưởng bên ngoài, xây dựng nền văn hóa bản địa. Câu 31: Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Hồi giáo Mô-gôn là gì? A. Đều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóa. B. Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ. C. Đều là hai vương triều ngoại tộc. D. Đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ. Câu 32: Đầu Công nguyên, vương triều nào đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, mở ra một thời kì phát triển cao và rất đặc sắc trong lịch sử Ấn Độ? A. Vương triều Hậu Gúp-ta. B. Vương triều Hác-sa. C. Vương triều Gúp-ta. D. Vương triều A-sô-ca. Câu 33: Điều kiện tự nhiên của Vương quốc Campuchia không mang đặc trưng nào? A. Như lòng chảo khổng lồ, đáy chảo là Biển Hồ. B. Như hình tam giác ngược, hai bên giáp biển. C. Cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ ở vùng phụ cận. D. Xung quanh là rừng và cao nguyên bao bọc. Trang 3/4 - Mã đề 012
- Câu 34: Nguyên nhân chính khiến các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co đã không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài là gì? A. Do quân đội Ăng-co hùng hậu nhất khu vực. B. Nhờ sự ổn định vững chắc về kinh tế, xã hội . C. Nhờ văn hóa có nhiều thành tựu mới. D. Do các nước trong khu vực còn non yếu. Câu 35: Sự hình thành và phát triển nền văn hóa Đông Nam Á có ý nghĩa như thế nào đối với nền văn hóa thế giới? A. Hình thành song song quá trình xác lập các quốc gia dân tộc. B. Tiếp thu và chọn lọc nền văn hóa Ấn và Trung Quốc. C. Đóng góp vào kho tàng văn hóa nhân loại. D. Văn hóa dân tộc hình thành song song với sự phát triển kinh tế. Câu 36: Phát minh về la bàn của Trung Quốc có tác dụng gì đối với các nước phương Tây thời hậu kỳ trung đại? A. Tìm hiểu về những vùng đất mới. B. Thực hiện các cuộc phát kiến địa lý. C. Có điều kiện giao lưu văn hóa. D. Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Câu 37: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là A. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước B. định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ. C. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu D. thống nhất toàn bộ lãnh thổ quốc gia. Câu 38: Vì sao các vua dưới vương triều Hồi giáo Đê-li đã thực thi nhiều chính sách mềm mỏng nhưng vẫn không xóa tan được sự bất bình trong nhân dân Ấn Độ? A. Tự dành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội. B. Thi hành những chính sách phân biệt sắc tộc và tôn giáo. C. Xây dựng chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết các tầng lớp, quý tộc. D. Truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Hinđu. Câu 39: Đối với nước Lào, sông Mê Công không có vai trò nào dưới đây? A. Là yếu tố của sự thống nhất Lào về mặt địa lí. B. Là cầu nối của nước Lào với biển. C. Là trục giao thông của đất nước. D. Là nguồn tài nguyên thủy văn dồi dào. Câu 40: Nội dung nào sau đây là chính sách thống trị dưới thời vua A-cơ-ba? A. Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo. B. Cũng có những chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước. C. Tự dành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội. D. Truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Hinđu. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 012
- SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN LỊCH SỬ 10 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 012 397 915 240 566 190 1 C C B C D B 2 D B C B D D 3 A D B C B A 4 D C C B D B 5 D A A C A C 6 C A B B C A 7 C B D B A A 8 C A C A C A 9 B C D B A B 10 C B A A A D 11 B C A B B A 12 A A B C D C 13 B C D A C D 14 C C A B B B 15 D A D A A B 16 B A C B C D 17 D C A B D A 18 A A C B C B 19 B A A B C B 20 C B A C C C 21 A C B A D C 22 B A D D B C 23 A A D C C B 24 C B B B B C 25 A B D C A C 26 B B B B A C 27 B A B B A C 28 D D B A B C 29 C C D A B A 30 D A A C B A 31 C D B A C D 32 C A D A D A 33 B D C C D A 34 B A A D C D 35 C D C C D C 36 B A C A D B 37 B B C A B B 38 B B C A A A 39 B C B A B B 40 A A A A C D 1
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Môn: Lịch sử - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 601 (Đề gồm có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Câu 1: Văn hóa Lào thời phong kiến chịu ảnh hưởng chủ yếu từ A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Thái Lan. Câu 2: Công trình kiến trúc nổi tiếng ở Cam-pu-chia thời phong kiến là A. Lăng mộ Ta-giơ Ma-han. B. Vạn lý trường thành. C. Ăng-co Vát. D. Thạt Luổng. Câu 3: Triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc là triều A. Minh. B. Thanh. C. Hán. D. Đường. Câu 4: Trong các thế kỉ XV - XVII, vương quốc Lào bước vào giai đoạn A. khủng hoảng. B. thịnh vượng. C. tan rã. D. suy yếu. Câu 5: Đâu không phải là biểu hiện của chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông? A. Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu. B. Mọi công việc của đất nước do một người đứng đầu quyết định. C. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước. D. Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao. Câu 6: Chính sách đối ngoại của nhà Thanh (1644 - 1911, Trung Quốc) là A. bắt tay với các nước lớn trong khu vực. B. thực hiện “bế quan tỏa cảng”. C. quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. D. hợp tác với tư bản phương Tây. Câu 7: Lịch do cư dân cổ đại phương Đông tạo ra là A. âm dương lịch. B. nông lịch. C. dương lịch. D. âm lịch. Câu 8: Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc do Chu Nguyên Chương thành lập? A. Thanh. B. Đường. C. Minh. D. Tống. Câu 9: Bản chất nền dân chủ cổ đại phương Tây là nền dân chủ A. quý tộc. B. nhân dân. C. chủ nô. D. tư sản. Câu 10: Một trong những chính sách của vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là A. phân biệt sắc tộc và tôn giáo. B. giành cho người Hồi giáo sự ưu tiên về ruộng đất. C. xây dựng khối hòa hợp dân tộc. D. áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo. Câu 11: Văn hóa truyền thống Ấn Độ được định hình và phát triển dưới vương triều A. Mô-gôn. B. Hồi giáo Đê-li. C. Sa Gia-han. D. Gúp-ta. Câu 12: Điểm chung của các triều đại phong kiến Trung Quốc là A. phân chia quyền lực cho các bộ. B. quyền lực tập trung rất lớn trong tay vua. C. tổ chức bộ máy nhà nước tinh gọn. D. hằng năm tổ chức Đại hội công dân. Trang 1 – Mã đề 601
- Câu 13: Thành tựu kiến trúc tiêu biểu cho nền văn hóa lâu đời của Ấn Độ là A. Kim tự tháp. B. Thạt Luổng. C. Chùa hang. D. Vạn lý trường thành. Câu 14: Đâu là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại? A. Thành thị cổ Ha-rap-pa. B. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng. C. Kim tự tháp Ai Cập. D. Ăng-co Vát. Câu 15: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) do Lê Lợi lãnh đạo đã lật đổ ách thống trị của triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc? A. Minh. B. Tần. C. Hán. D. Đường. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 1. (2,5 điểm) Nêu những nét chính về sự phát triển kinh tế, chính trị của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường. Câu 2. (2,5 điểm) Trình bày thành tựu văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến. Văn hóa thời phong kiến của Cam-pu-chia và Lào có những điểm cơ bản nào giống nhau? ------ HẾT ------ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Trang 2 – Mã đề 601
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Môn: Lịch sử - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (MÃ ĐỀ 601 VÀ 603) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). 601 603 1 C D 2 C D 3 B B 4 B B 5 C D 6 B A 7 B C 8 C D 9 C C 10 C A 11 D C 12 B C 13 C B 14 C B 15 A D II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm). CÂU NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ĐIỂM 1 Những nét chính về sự phát triển kinh tế, chính trị của chế độ 2,5 đ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường. a. Kinh tế. Phát triển tương đối toàn diện: 0,25 - Nông nghiệp: Giảm tô thuế, bớt sưu dịch, thực hiện chế độ quân điền: 0,5 lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân. Áp dụng những kĩ thuật canh tác vào sản xuất như chọn giống, xác định thời vụ,… làm cho năng suất tăng. - Thủ công nghiệp: Bước vào giai đoạn thịnh đạt. Các xưởng thủ công 0,25 luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc. - Thương nghiệp: Bước vào giai đoạn thịnh đạt, giao lưu buôn bán phát 0,25 triển, “con đường tơ lụa” trên đất liền và trên biển được thiết lập và mở rộng. b. Về chính trị. - Củng cố chính quyền từ trung ương đến địa phương làm cho bộ máy 0,25 cai trị phong kiến được hoàn chỉnh. - Lập thêm chức Tiết độ sứ trấn ải các vùng biên cương. 0,25 - Tuyển dụng quan lại bằng thi cử. 0,25 1
- - Tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ… 0,25 - Trung Quốc dưới thời Đường trở thành đế quốc phong kiến phát triển 0,25 nhất. 2 Trình bày thành tựu văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia thời 2,5 đ phong kiến. Văn hóa thời phong kiến của Cam-pu-chia và Lào có những điểm cơ bản nào giống nhau? a. Thành tựu. 1,5 đ - Tôn giáo: Tiếp thu Hinđu giáo và Phật giáo của Ấn Độ 0,25 - Chữ viết: Từ thế kỷ VII, sáng tạo nên hệ thống chữ Khơ-me, trên cơ sở 0,5 tiếp thu chữ Phạn của người Ấn Độ. - Văn học: Văn học dân gian và văn học viết với những truyện thần 0,25 thoại, truyện cười, truyện trạng... - Kiến trúc và điêu khắc: Những công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật 0,5 giáo xuất hiện. Nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng- co Thom. b. Điểm giống nhau cơ bản giữa văn hóa Cam-pu-chia với văn hóa 1,0 đ Lào thời phong kiến: - Văn hóa Cam-pu-chia và Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ 0,5đ trên nhiều lĩnh vực: Tôn giáo, kiến trúc, ... - Trên cơ sở tiếp thu văn hóa Ấn Độ mỗi nước xây dựng được một nền 0,5đ văn hóa riêng đậm đà bản sắc dân tộc. ………………..HẾT………………. 2
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 10 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian giao đề Mã đề: 01 Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm I. TRẮC NGHIỆM (7 đ) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau Câu 1. Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển là gì? A. Công cụ bằng kim loại. B. Công cụ bằng đồng. C. Công cụ bằng sắt. D. Thuyền buồm vượt biển. Câu 2. Sản xuất nông nghiệp ở khu vực Địa Trung Hải chủ yếu là A. trồng trọt lương thực, thực phẩm. B. chăn nuôi gia súc, gia cầm. C. trồng những cây lâu năm có giá trị cao như nho, ô lia, cam chanh. D. trồng cây nguyên liệu phục vụ cho các xưởng sản xuất. Câu 3. Ngành kinh tế nào rất phát triển đóng vai trò chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải? A. Nông nghiệp thâm canh. B. Chăn nuôi gia súc và đánh cá. C. Làm gốm, dệt vải. D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. Câu 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây được gọi là A. thị quốc. B. tiểu quốc. C. vương quốc. D. bang. Câu 5. Phần chủ yếu của một thị quốc là A. các xưởng thủ công qui mô lớn. B. các lãnh địa phong kiến. C. một pháo đài cổ kiên cố, xung quanh là vùng dân cư. D. thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh. Câu 6. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Tây là A. chủ nô. B. nô lệ. C. bình dân. D.nông dân công xã. Câu 7. Ý không phản ánh đúng đặc điểm nô lệ trong xã hội cổ đại phương Tây là A. giữ vai trò trọng yếu trong sản xuất. B. phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của đời sống. C. hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình. D. chỉ có một quyền duy nhất - quyền được coi là con người. Câu 8. Phần lớn lãnh thổ của các nước phương Tây cổ đại được hình thành trên những vùng đất nào? A. Đồng bằng. B. Cao nguyên. C. Núi và cao nguyên. D. Núi. Câu 9. Người Hi Lạp và Rô-ma đã bán các sản phẩm thủ công nghiệp ở đâu? A. Khắp các nước phương Đông. B. Khắp thế giới. C. Khắp Trung Quốc và Ấn Độ. D. Khắp mọi miền ven biển Địa Trung Hải. Câu 10. Người Hi Lạp và Rô-ma đã mua những sản phẩm như lúa mì, súc vật, lông thú từ đâu? A. Từ Địa Trung Hải. B. Từ Hắc Hải, Ai Cập. C. Từ Ấn Độ, Trung Quốc. D. Từ các nước trên thế giới. Câu 11. Đặc điểm tự nhiên tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là A. có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa. B. tất cả các quốc gia trong khu vực đều tiếp giáp với biển. C. địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới. D. có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô và mùa mưa rõ rệt trong năm. Câu 12. Ngành sản xuất chính của cư dân các nước Đông Nam Á là A. buôn bán đường biển. B. thủ công nghiệp. C. nông nghiệp. D.chăn nuôi gia súc lớn. Câu 13. Loại cây lương thực chủ yếu ở Đông Nam Á A. lúa nước. B. lúa mì. C. ngô. D.lúa mạch. Câu 14. Ý nào không phản ánh đúng cơ sở sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á? A. Địa hình bị chia cắt, lại tiếp giáp . B. Công cụ bằng kim loại xuất hiện. Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn LỊCH SỬ 10 - Mã đề 01 1
- C. Sự phát triển của nền kinh tế bản địa. D. Sự tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn. Câu 15. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành trong khoảng thời gian nào? A. 10 thế kỉ đầu Công nguyên. B. Thế kỉ VII - X. C. Thế kỉ X - XIII. D. Thế kỉ XIII- XVI. Câu 16. Những sản vật của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được các thương nhân trên thế giới rất ưa chuộng là A. sản phẩm như lúa gạo, cá. B. sản phẩm như cá, các loại hoa quả. C. sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm. D. sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, cánh kiến. Câu 17. Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á A. nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc. B. chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. C. chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc. D. tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài. Câu 18. Văn hóa của các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của nước nào? A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Triều Tiên. D. Nhật Bản Câu 19. Ý không phản ánh đúng đặc điểm nổi bật của điều kiện tự nhiên Campuchia? A. Nằm trên một cao nguyên rộng lớn. B. Địa hình giống như một lòng chảo khổng lồ. C. Xung quanh là rừng và cao nguyên. D. Giữa là Biển Hồ với vùng phụ cận là những cánh đồng phì nhiêu. Câu 20. Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là A. người Môn. B. người Khơme. C. người Chăm. D. người Thái. Câu 21. Người Campuchia đã sớm tiếp thu và chịu ảnh hưởng của nền văn hóa A. Việt Nam. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Thái Lan. Câu 22. Ý không phản ánh đúng nét nổi bật của Campuchia thời kì phát triển nhất A. kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định. B. đạt được nhiều thành tựu về văn hóa. C. chuyển kinh đô về Phnôm Pênh. D. không ngừng mở rộng quyền lực, lãnh thổ của vương quốc. Câu 23. Thời kì phát triển nhất của Campuchia được gọi là gì? A. Thời kì Ăngco. B. Thời kì phát triển. C. Thời kì hoàng kim. D. Thời kì Phnôm Pênh. Câu 24.Thế kỉ X - XII, trong khu vực Đông Nam Á thì Campuchia được gọi là A. vương quốc phát triển nhất. B. vương quốc hùng mạnh nhất. C. vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất. D. vương quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của văn hóa Ấn Độ. Câu 25. Chủ nhân đầu tiên của Lào là A. người Khơme. B. người Lào Lùm. C. người Lào Thơng. D. người Mông cổ. Câu 26. Hiện vật tiêu biểu còn tồn tại đến ngày nay của Lào là A. các đền, tháp. B. những chiếc chum đá khổng lồ. C. các công cụ bằng đá. D. các công cụ bằng đồng. Câu 27. Thế kỉ XIII, một bộ phận cư dân nào di cư đến Lào? A. Người Khơme. B. Người Thái. C. Người Việt. D. Người Mường. Câu 28. Địa bàn sinh sống của người Lào Lùm có điểm gì khác so với người Lào Thơng? A. Sống ở vùng đồi núi. B. Sống ở những vùng thấp. C. Sống trên sông nước. D. Du canh du cư. II. TỰ LUẬN (3 đ) Câu 1 (1 đ).Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ có ảnh hưởng ra bên ngoài, ảnh hưởng như thế nào ? Câu 2 (2đ).Những biểu hiện sự thịnh trị của chế độ phong kiến dưới thời Đường. …HẾT… Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn LỊCH SỬ 10 - Mã đề 01 2
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 10 Mã đề: 01 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C C D A D B D C D B D C A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D D A A B B C A C C B B B II. TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn chấm Điểm - Những yếu tố văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài : 0.5 đ 1 Phật giáo, Hinđu giáo, chữ viết, kiến trúc, nghệ thuật. - Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất 0.5 đ 2 Những biểu hiện thịnh trị của chế độ phong kiến dưới thời Đường: 0.75 đ - Kinh tế: thi hành chế độ quân điền, áp dụng kĩ thuât mới vào sản xuất, hình thành “con đường tơ lụa”….. - Chính trị: tiếp tục củng cố bộ máy chính quyền trung ương, lập ra 0.75 đ chức vụ Tiết độ sứ, tuyển chọn quan lại qua thi cử. - Mở rộng lãnh thổ, trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất. 0.5 đ Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn LỊCH SỬ 10 - Mã đề 01 3
- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG THPT Môn: Lịch Sử LƯƠNG NGỌC QUYẾN Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 03 trang) Mã đề thi: 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 Điểm): Học sinh tô phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1 : Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần- Hán ở Trung Quốc là A. trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh. B. chế độ phong kiến Trung quốc hình thành và bước đầu được củng cố. C. đây là chế độ trung ương tập quyền. D. hai triều đại này đều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ. Câu 2 : Đông Nam Á phong kiến từ lâu được coi là khu vực địa lí - lịch sử - văn hóa riêng biệt và còn gọi là khu vực gì? A. Châu Á gió mùa. B. Đông Nam Á năng động. C. Đông Nam Á tiềm năng. D. Châu Á năng động. Câu 3 : Sự phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII thể hiện ở việc A. phát triển kinh tế, xác lập các quốc gia “dân tộc”, hình thành văn hóa dân tộc. B. chống lại sự xâm lược của phương Tây. C. đi xâm lược và chinh phục láng giềng. D. xây dựng những công trình kiến trúc lớn. Câu 4 : Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ A. quý tộc và tăng lữ. B. quan lại và một số nông dân giàu có. C. quan lại. D. quan lại, quý tộc và tăng lữ. Câu 5 : Lí giải nguyên nhân cơ bản dẫn đến vương triều Mô – gôn ở Ấn Độ suy yếu A. Do việc xây dựng nhiều công trình kiến trúc hết sức tốn kém B. Do thường xuyên tiến hành chiến tranh với các nước láng giềng C. Do mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ triều đình D. Do các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra thường xuyên Câu 6 : Thuế "ngoại đạo" là loại thuế mà người Ấn Độ phải nộp trong thời kì của vương triều nào? A. Vương triều Gup-ta. B. Vương triều Hac-sa. C. Vương triều Hồi giáo Đê-li. D. Vương triều Mô-gôn. Câu 7 : Ở Đông Nam Á, quốc gia phong kiến "dân tộc" là quốc gia? A. tập hợp nhiều dân tộc. 1
- B. tập hợp nhiều dân tộc, lấy một bộ tộc đông và mạnh nhất làm nòng cốt. C. phong kiến chỉ có một dân tộc. D. phong kiến hùng mạnh nhất. Câu 8 : Vì sao vua A-cơ-ba được nhân dân Ấn Độ coi là vị anh hùng dân tộc, Đấng chí tôn? A. Ông đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ chống ngoại xâm. B. Ông đã giúp văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ. C. Ông đã giúp Ấn Độ mở rộng bờ cõi. D. Dưới thời trị vì của ông Ấn Độ trở nên thịnh vượng. Câu 9 : Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc dưới triều đại nhà A. Tần. B. Hán. C. Minh. D. Đường. Câu 10 : Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu thế kỉ XVI nhưng không phát triển được là do A. nền kinh tế tiểu nông giữ địa vị thống trị. B. chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình. C. sự khủng hoảng có tính chu kì của các triều đại. D. chế độ cai trị độc đoán, bảo thủ của chính quyền phong kiến chuyên chế. Câu 11 : Trong ngành thương nghiệp của các quốc gia cổ đại phương Tây, hàng hóa quan trọng nhất là A. Nô lệ. B. Dầu ô liu. C. Đồ kim loại. D. Rượu nho. Câu 12 : Trung Quốc thời phong kiến có 4 phát minh quan trọng về kĩ thuật, đó là A. Kĩ thuật in, luyện sắt, đồ gốm, la bàn. B. La bàn, thuốc súng, luyện sắt và dệt. C. Giấy, đồ gốm, dệt, luyện sắt. D. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. Câu 13 : Đạo Hinđu – một tôn giáo lớn ở Ấn Độ được hình thành trên cơ sở nào? A. Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ B. Giáo lí của đạo Hồi C. Giáo lí của đạo Phật D. Văn hóa truyền thống Ấn Độ Câu 14 : Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Thương nghiệp B. Công nghiệp C. Nông nghiệp D. Giao thông vận tải Câu 15 : Nền văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á được hình thành gắn với A. Sự hình thành những vùng kinh tế quan trọng, và có khả năng cung cấp một lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công… B. Việc du nhập nền văn hóa Ấn Độ 2
- C. Quá trình xác lập các “quốc gia dân tộc” D. Sự đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị tinh thần độc đáo Câu 16 : Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê – li và vương triều Mô – gôn là A. Đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ B. Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ C. Đều là hai vương triều ngoại tộc theo Hồi giáo, có vai trò nhất định trong việc phát triển kinh tế và văn hóa Ấn Độ D. Đều bắt nhân dân Ấn Độ phải nộp “thuế ngoại đạo”. Câu 17 : Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành chủ yếu ở đâu? A. Ven Thái Bình Dương. B. Ven Đại Tây Dương. C. Trên lục địa châu Âu ngày nay. D. Ven bờ Bắc Địa Trung Hải. Câu 18 : Những tiến bộ trong sản xuất cuối thời cổ đại đã tác động đến xã hội Trung Quốc như thế nào? A. Giai cấp nông dân hăng say sản xuất. B. Giai cấp địa chủ xuất hiện, nông dân bị phân hóa. C. Nông dân nhận được nhiều ruộng để cày cấy. D. Giai cấp thống trị bị thủ tiêu. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 Điểm): Học sinh làm vào tờ giấy thi Câu 1(2 điểm): Đặc trưng kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô – ma và nguồn gốc của những nét đặc trưng đó? Câu 2 (2 điểm): Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai triều đại: Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô – gôn? ---------------------HẾT------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:……………………………………………….Lớp:……………………………. Chữ ký giám thị:……………………………………………………………………….……………. 3
- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG THPT Môn Lịch sử – Lớp 10 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM (Bản Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) I. Hướng dẫn chung II. Đáp án và thang điểm a. Phần trắc nghiệm (6,0 điểm) MÃ 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp B A A B A C B D C D A D A C B C D B án MÃ 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp B A C D B A D A D B B A C A D C B C án MÃ 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp B D B A C B B C D D A D A A B C C A án MÃ 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp D B C C A C C A A D B B A B D B A D án 1
- MÃ 105 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp D C C A A A C D D B B A B A D B B C án MÃ 106 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp A A D D B A C B A A B C C D C B B D án MÃ 107 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp C A A D B B C D A B A A B C C D B D án MÃ 108 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp A C D B B C C C D A A D B B D B A A án MÃ 109 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp C D D A B C C D A D A B A B A C B B án MÃ 110 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp D D D B A D B B A C A C A B B C C A án 2
- MÃ 111 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp D B D B A B B C A B A A C D D C C A án MÃ 112 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp D A C D C B C B B A A A C B D B D A án MÃ 113 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp A C A A D D B C D A B C B A B B C D án MÃ 114 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp C A B B C C D B D A B A C D D A B A án MÃ 115 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp B D D A C A B D B B C A C A B B C A án MÃ 116 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp C C D A D B A D A A C B A C D B B B án 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)
51 p | 245 | 38
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 (Có đáp án)
74 p | 215 | 27
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
62 p | 235 | 12
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2019-2020 (Có đáp án)
50 p | 102 | 11
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2019 – 2020 có đáp án
37 p | 144 | 9
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án
45 p | 122 | 8
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)
48 p | 150 | 8
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án
65 p | 110 | 7
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)
47 p | 128 | 7
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
63 p | 219 | 7
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 (có đáp án)
43 p | 113 | 6
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
25 p | 51 | 5
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 230 | 5
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)
42 p | 101 | 4
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
33 p | 71 | 4
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2019-2020 (Có đáp án)
48 p | 91 | 3
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án
28 p | 160 | 2
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
24 p | 105 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn