Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3
lượt xem 16
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3
- Giáo án Âm nhạc 9 Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 I. Mục tiêu: - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát. - Biết giọng pha trưởng có âm chủ là nốt pha, được cấu tạo theo công thức của gam trưởng, trên hoá biểu có dấu Si b. - Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Chép bài TĐN số 3 vào bảng phụ. - Nắm vững kiến thức bài dạy. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Nội dung Hoạt động của Gv học sinh 1) ổn định tổ chức: Gv kiểm tra sĩ Lớp trưởng báo số cáo 2) Bài cũ: Gọi 1 vài Hs hát bài Nối vòng tay lớn. Gv nhận xét - xếp loại. 3) Nội dung bài: Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng - Hs ghi bài. Gv trình bày - Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ các nốt - Hs ghi khái khái niệm nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với niệm giọng của người trình bày. Gv treo bảng - Bảng phụ chép ví dụ Hs quan sát phụ
- Giáo án Âm nhạc 9 Giọng Đô 2 4 trưởng # #2 Giọng Rê trưởng 4 Gv đàn Gv đàn giai điệu hai giọng trên; Giọng đô trưởng - Hs nghe và giọng Rê trưởng. Gv hỏi ? Em hãy cho biết giai điệu 2 giọng trên như thế - Hs trả lời nào? - Giai điệu hoàn toàn giống nhau, chỉ khác lần sau ở tầm cữ cao hơn lần trước. Gv đàn tiếp - Giai điệu giọng Đô trưởng và giọng Si b trưởng - Hs nghe Gv hỏi ? Giai điệu hai giọng này như thế nào? Lần sau - Hs trả lời khác lần trước như thế nào? - Giai điệu không thay đổi, chỉ khác lần sau thấp hơn lần trước. Gv rút ra khái - Từ hai ví dụ trên ta rút ra được khái niệm dịch - Hs ghi nhớ niệm giọng: Khi dịch giọng nếu dựa trên tai nghe ta sẽ xuống nhưng nếu nhìn trên bản nhạc, cách ghi các nốt nhạc sẽ có sự thay đổi, đó là thay đổi tên nốt, thay đổi cách ghi hoá biểu. Gv hướng dẫn - Khi dịch giọng từ âm Đô lên âm Rê (nâng lên 1 - Hs nhận biết cung) tất cả nốt nhạc trong bài đều thay đổi nâng lên 1 cung: Son-la, La-si, vv… Gv đàn - Đàn giọng Đô trưởng và giọng Rê trưởng cho Hs - Hs đọc và nhận
- Giáo án Âm nhạc 9 đọc. biết 2 giọng Gv yêu cầu * Hs làm bài tập: - Hs thực hiện Gv chia tổ - Chia Hs thành 4 tổ: Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp 1 - Từng tổ làm Gv đánh giá, đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các bài tập nhận xét bài làm giọng khác nhau: của Hs. - Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ - Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ - Tổ 3 chuyển sang giọng Son thứ - Tổ 4 chuyển sang giọng La thứ Gv đàn - Hs đọc nhạc bài Nghệ sĩ với cây đàn ở giọng Đô Hs đọc nhạc thứ, sau đó chuyển giọng Rê thứ. Gv dịch trên đàn phím điện tử. Gv ghi bảng Nội dung 2: Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - Hs ghi vở TĐN số 3 a) Giọng pha trưởng: Gv hỏi - Dựa vào đâu để nhận biết một bản nhạc viết - Hs trả lời giọng pha trưởng. - Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt pha Gv yêu cầu - Hãy viết công thức của giọng pha trưởng - Hs viết công thức. Gv hỏi ? Hãy so sánh giọng pha trưởng và giọng đô - Hs trả lời trưởng? - Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau (cao độ khác nhau) Gv đàn Gv đàn gam đô trưởng và pha trưởng để Hs nghe - Hs nghe, cảm và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai nhận.
- Giáo án Âm nhạc 9 giọng. Gv đàn - Gv đàn gam trưởng hai đến ba lần, Hs nghe và - Hs đọc gam đọc cùng đàn. pha trưởng. b, Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Lá xanh Nhạc và lời: Hoàng Việt. Gv treo bảng - Bảng phụ chép bài TĐN số 3. - Hs quan sát phụ Gv đặt lời câu ? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy? - Hs trả lời. hỏi - Nhịp 2/4. ? Giai điệu xây dựng trên giọng gì? - Giọng pha trưởng. ? Bài TĐN được sử dụng mấy âm? (6 âm) ? Gồm những âm nào? (Pha- Son- La- Đô- Rê- Mi). Gv hướng dẫn - Bài TĐN được chia làm bốn câu, cấu trúc câu - Hs ghi nhớ. nhạc vuông vắn( 4 +4 +4 +4).
- Giáo án Âm nhạc 9 Gv hướng dẫn - Tập âm hình tiết tấu của bài TĐN: Hs thực hiện. 2 Hình TT: 4 Miệng đọc: Đen đen đen đơn đơnđen đen trắng Tay gõ: + + + + + + + + 2 Hình TT: 4 . Miệng đọc: Đen…..(dôi) đơn………... trắng Tay gõ: + + + + + ++ + + - Đàn cho Hs luyện giọng pha trưởng và các nốt trụ: Giọng F- dur: Các nốt trụ: Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu bài TĐN số 3 cho Hs nghe một lần. - Hs nghe Gv đọc mẫu - Đọc mẫu bài TĐN một lần - Hs đọc thầm. Gv đàn - Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs nghe sau - Hs tập đọc câu đó đọc lại một lần cho Hs đọc. một. Gv hướng dẫn - Khi tập Gv hướng dẫn Hs thể hiện đúng trường - Hs thực hiện độ của bài như: Nốt đen chấm dôi, nốt trắng, nốt hoa mĩ… Tương tự như vậy với ba câu còn lại. Gv đàn - Gv đàn lần lượt từng câu 2-3 lần sau đó bắt nhịp - Hs tập đọc cho Hs đọc từng câu.
- Giáo án Âm nhạc 9 Gv đàn giai điệu - Gv đàn giai điệu toàn bài cho Hs đọc - Hs đọc toàn bài. Gv hướng dẫn - Cho Hs đọc bài TĐN kết hợp gõ phách đệm. - Hs đọc kết hợp gõ phách. Gv chia nhóm - Chia Hs thành bốn nhóm luyện tập - Hs luyện tập. Gv điều khiển - Đàn giai điệu từng câu cho Hs ghép lời ca bài - Hs ghép lời ca TĐN. Gv sửa sai( nếu có). Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs đọc - Kết hợp gõ bài TĐN kết hợp gõ phách đệm. phách. Gv chia tổ: - Chia Hs thành 3 tổ: Tổ một đọc nhạc - Hs thực hiện Tổ hai hát lời Tổ ba gõ phách đệm. Sau đổi ngược lại. Gv nhận xét cả ba tổ. Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số - Hs trình bày ba. Gv nhận xét - xếp loại. 4, Củng cố: Gv hỏi ? Khi dịch giọng giai điệu có bị ảnh hưởng gì - Hs trả lời. không?( Giai điệu không thay đổi). Gv đàn - Đàn giai điệu bắt nhịp cho Hs đọc bài TĐN số 3 hai lần kết hợp gõ phách đệm. 5, Dặn dò: - Làm bài tập ở sách giáo khoa, ôn nội dung đã học. - Chuẩn bị tiết học sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn
5 p | 457 | 35
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Học hát: Lý kéo chài
5 p | 978 | 19
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki
6 p | 473 | 18
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Học hát: Nụ cười
5 p | 831 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 7: Tập đọc nhạc: TĐN số 9. ANTT: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn lượn khéo
4 p | 409 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
5 p | 282 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Học hát Bóng dáng một ngôi trường
5 p | 525 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
6 p | 605 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
6 p | 454 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
5 p | 450 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
6 p | 340 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
5 p | 319 | 8
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2
6 p | 978 | 6
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: ANTT: Một vài thể loại nhạc đàn
5 p | 136 | 4
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 8: Tập đọc nhạc: TĐN số 9
6 p | 503 | 4
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức
5 p | 27 | 3
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia
5 p | 272 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn