Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
lượt xem 8
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
- Giáo án Âm nhạc 9 Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca. I. Mục tiêu: - Biết vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp bài TĐN số 4. - Bước đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hưởng dân ca từng vùng miền của đất nước. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Băng nhạc một số ca khúc chọn lọc mang âm hưởng dân ca Việt Nam. - Tập một số ca khúc để minh hoạ, Đài, Đầu đĩa. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Nội dung Hoạt động của Hs Gv 1, Ổn định tổ chức Gv kiểm tra sĩ Lớp trưởng báo số cáo 2, Bài cũ: Gv hỏi ? Muốn xác định bài đó viết ở dọng điệu gì ta cần Hs trả lời dựa vào yếu tố nào? - Dựa vào âm chủ và hoá biểu. ? Thứ nào gọi là giọng rê thứ? Viết công thức chế tạo giọng Rê thứ tự nhiên và Rê thứ hoà thanh. 3, Nội dung bài: Gv ghi lên Nội dung 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. - Hs ghi bài bảng Cánh én tuổi thơ (Trích).
- Giáo án Âm nhạc 9 Gv đàn - Đàn cao độ sâu đây cho Hs luyện giọng. - Hs đọc đi lên, xuống 2-3 lần. b # # Gv trình bày - Hs nghe lại bài TĐN "Cánh én tuổi thơ" do Gv - Hs theo dõi trình bày. Gv yêu cầu - Tập đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Hs thực hiện Gv chỉ địng 2-3 Hs thực hiện lại. - Tập đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. Gv chỉ định 2-3 em thực hiện lại. Gv hướng dẫn - Hs đọc nhạc, hát lời đối đáp: Chia lớp thành hai - Hs trình bày nửa, một nửa TĐN và hát lời câu thứ 1 và 3, nửa kia thực hiện câu hai và bốn. Lưu ý Hs nhịp lấy đà và đảo phách trong bài. Gv kiểm tra - Kiểm tra một số Hs trình bày bài TĐN. Gv nhận - Hs lên kiểm tra xét-xếp loại. Gv ghi lên Nội dung 2: Âm nhạc thường thức: - Hs ghi bài. bảng Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca. Gv hỏi Hs tìm hiểu về nội dung này qua những bước sau: - Hs trả lời - Theo cách chia các vùng miền trong sgk, đất nước ta gồm mấy vùng dân ca chỉnh? (Gồm năm vùng dân ca là đồng bằng bắc Bộ, miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Nam bộ). Gv hỏi ? Đặc điểm của những ca khúc mang âm hưởng - Hs trả lời dân ca? Gv kết luận Là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu - Hs nghe
- Giáo án Âm nhạc 9 dân ca để sáng tác nên. Gv hỏi ? Dân ca và ca khúc mang âm hưởng dân ca khác - Hs trả lời nhau ở đặc điểm nào? Gv kết luận - Dân ca do nhân dân sáng tác, không do một tác - Hs nghe. giả nào cụ thể nào, được lưu truyền rộng rãi. - Ca khúc mang âm hưởng dân ca do người nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ được coi là bản gốc, nên những người biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó. Gv viết bảng 1) Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc - Hs ghi vở Bộ. Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc ca khúc thiếu nhi và ca khúc người - Hs đọc lớn trong âm hưởng dân ca ĐBBB. Gv hỏi ? Em nào có thể hát một trong 7 ca khúc thiếu nhi - Hs trả lời và thể và người lớn ở SGK? hiện Gv điều khiển - Cho Hs nghe đĩa nhạc bài hát "Đất nước lời ru" - Hs nghe Gv hỏi ? Cảm nhận của em khi nghe bài hát: Thích hay - Hs trả lời không thích? Vì sao thích? Vì sao không thích? Gv củng cố lại cách trả lời của Hs. Gv ghi bảng 2) Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía - Hs ghi vở Bắc. Gv chỉ định - Gọi một Hs đọc ca khúc thiếu nhi và ca khúc - Hs đọc người lớn trong âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc? Gv hỏi ? Em nào hát một trong số những ca khúc thiếu - Hs trả lời và hát nhi hay người lớn trong dân ca miền núi phía Bắc? Gv điều khiển - Đệm đàn và hát cho Hs nghe bài "Cô giáo tày - Hs nghe cảm cầm đàn lên đỉnh núi" nhận
- Giáo án Âm nhạc 9 Gv hỏi ? Nghe bài "Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi" - Hs trả lời em thấy tác giả đã sử dụng chất liệu dân ca miền nào? (Dân ca miền núi phía Bắc) Gv ghi bảng 3) Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung - Hs ghi bài Gv chỉ định Gọi Hs đọc ở SGK. - Hs đọc Gv hỏi ? Em nào có thể hát trích đoạn 1 trong số những ca - Hs hát khúc trên ? Gv điều khiển - Cho Hs nghe bài hát "Một khúc tâm tình của - Hs nghe, cảm người Hà Tĩnh" qua đĩa. nhận Gv hỏi ? Em hãy cho biết bài hát mà các em vừa nghe - Hs trả lời nhạc và lời của ai? Mang âm hưởng dân ca miền nào? Gv điều khiển - Cho Hs nghe bài hát "Một khúc tâm tình của - Hs nghe, cảm người Hà Tĩnh" qua đĩa. nhận. Gv hỏi ? Em hãy cho biết bài mà các em vừa nghe nhạc là - Hs trả lời lời của ai? mang âm hưởng dân ca miền nào? - Nhạc và lời Trần Hoàn, mang âm hưởng dân ca miền Trung. Gv ghi bảng 4) Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ - Hs ghi bài Gv chỉ định - Gọi Hs đọc mục 4 ở SGK - Hs đọc Gv hỏi ? Em nào có thể hát trích đoạn một trong số những - Hs hát trích đoạn viết cho ngưới lớn và thiếu nhi trong âm hưởng dân ca Nam Bộ. Gv điều kiển - Cho học sinh nghe bài hát "Hồ Chí Minh đẹp - Hs nghe cảm nhất tên người" qua bảng nhạc. nhận Gv hỏi ? Em hãy cho biết bài hát "Hồ Chí Minh đẹp nhất - Hs trả lời tên người" nhạc và lời của ai? mang âm hưởng dân ca miền nào?
- Giáo án Âm nhạc 9 - HCM đẹp nhất tên Người (N và L: Trần Kiết Tường) mang âm hưởng dân ca Nam Bộ Gv ghi bảng 5, Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên - Hs ghi bài Gv chỉ định - Gọi Hs đọc ở sgk. - Hs đọc Gv điều khiển - Cho Hs nghe bài hát" Em nhớ Tây Nguyên", - Hs nghe, cảm "Tình ca Tây Nguyên" qua đĩa nhạc. nhận. Gv hỏi ? Bài hát em vừa nghe nó mang âm hưởng dân ca - Hs trả lời nào? (dân ca Tây Nguyên) Gv hỏi ? Em nào có thể hát trích đoạn một trong số những - Hs hát trích đoạn ca khúc người lớn hoặc thiếu nhi mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên? Gv hỏi ? Khi nghe những bài hát mang âm hưởng dân ca - Hs phát biểu các em cảm thấy như thế nào? Gv kết luận - Biết bao gần gũi và thân thiết, càng nghe ta càng - Hs nghe thêm yêu quê hương đất nước và yêu cuộc sống. 4, Củng cố Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs đọc - Hs thực hiện lại bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp Gv chỉ định ? Em hãy nhắc lại một số ca khúc mang âm hưởng - Hs trả lời dân ca của năm vùng dân ca chính? 5, Dặn dò: - Ôn lại những nội dung đã học. - Chuẩn bị tiết học sau./.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn
5 p | 457 | 35
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Học hát: Lý kéo chài
5 p | 978 | 19
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki
6 p | 473 | 18
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3
6 p | 425 | 16
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Học hát: Nụ cười
5 p | 831 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 7: Tập đọc nhạc: TĐN số 9. ANTT: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn lượn khéo
4 p | 409 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
5 p | 282 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Học hát Bóng dáng một ngôi trường
5 p | 525 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
6 p | 454 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
6 p | 605 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
6 p | 340 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
5 p | 450 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2
6 p | 978 | 6
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: ANTT: Một vài thể loại nhạc đàn
5 p | 136 | 4
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 8: Tập đọc nhạc: TĐN số 9
6 p | 503 | 4
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức
5 p | 27 | 3
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia
5 p | 272 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn