Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Học hát: Nụ cười
lượt xem 12
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Học hát: Nụ cười để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Học hát: Nụ cười được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Học hát: Nụ cười
- Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 4 : BÀI 2 HỌC HÁT BÀI "NỤ CƯỜI" Nhạc Nga Lời việt : Phạm Tuyên I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. 2 - Giới thiệu với các em một bài hát được viết ở nhịp một loại nhịp mới. 2 - Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát" Nụ cười".Một bài hát có giai điệu rộn ràng, trong sáng, tươi vui với đề tài khá độc đáo - Hướng dẫn các em vận động theo nhạc khi hát. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các ký hiệu âm nhạc, biết cách sử dụng các ký hiệu đó: Gi ọng cùng tên; Dấu hóa suốt; Các dấu nối; dấu lặng đen; dấu ngân tự do... - Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, lấy hơi và nhận bi ết giai điệu, nội dung bài hát. 3. Thái độ: - Giáo dục các em tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái h ữu nghị giữa thiếu nhi hai nước Việt-Nga. II. CHUẨN BỊ:
- 1. Giáo viên: - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát "Nụ cười". - Một số bài hát Nga : " Hãy để mặt trời mãi chiếu sáng";"Chiều Mát-xcơ-va"... 2.Học sinh: - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết 3. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới, vị trí nước Nga trên bản đồ. Một vài hình ảnh n ước Nga (th ủ đô Mát-xcơ-va, cung điện Krem-li, Quảng trường đỏ...) - Băng mẫu bài hát "Nụ cười". - Đàn Organ - Máy casset. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, . - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Lớp: 9A : …… Lớp: 9B: ……. 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.nêu một vài ví dụ? Em hãy nêu đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ.nêu một vài ví dụ? 3. Bài mới.
- Họat động của GV và HS Nội dung bài học - GV giới thiệu: Nước Nga là một đất nước HỌC HÁT BÀI : rộng lớn, có vị trí quan trọng trên thế giới. "Nụ cười" Là quê hương của cuộc cách mạng Tháng Mười vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê-nin. Nhạc : Nga Một đất nước có nền văn hóa cao với những Dịch lời: Phạm Tuyên tên tuổi lừng lẫy thế giới như: Pus-kin; Sê- khốp; Lép Tôn-xtôi; Goóc-ki (văn học); Trai- 1. Sơ lược về nước Nga cốp-xki; Prô-cô-phi-ép (Âm nhạc)... - Thuộc Châu Âu Quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Nga đã rất tốt từ nhiều năm nay. - Thủ đô: Mát-xcơ-va Em hãy kể tên, hát những b.hát Nga quen - Một số tên tuổi lừng lẫy thế thuộc? giới: Pus-kin; Sê-khốp; Lép Tôn- xtôi; Goóc-ki (văn học); Trai- + Hãy để mặt trời mãi chiếu sáng; Ca-chiu- cốp-xki; Prô-cô-phi-ép (Âm sa... nhạc)... GV và HS hát trích một số ca khúc vừa nêu - Các địa danh nổi tiếng: cung - HS quan sát phần nhạc của bài hát và trả điện Krem-li, Quảng trường đỏ...) lời. Em hãy nêu các ký hiệu âm nhạc đã học có * Một số ca khúc: Ca chiu sa; Hãy để mặt trời mãi chiếu sáng; trong bản nhạc và cách sử dụng chúng? Chiều Mát-xcơ-va... *GV nhắc lại: 2. Một số kí hiệu nhạc lí trong - Giọng C ; Cm (Giọng cùng tên); Dấu: nối; bài: dur lặng đen; ngân tự do; nhắc lại; Khung thay - Nhịp : Mỗi ô nhịp có 2 phách, đổi... 2 mỗi phách có độ ngân = 1 nốt - GV giảng về chỉ số nhịp trong bài và cách trắng. 2 sử dụng. - Ô nhịp đầu: Nhịp lấy đà: - 2 HS đọc lời bài hát, chia câu. G.thích các từ - Giọng của bài hát: khó.
- - GV đàn giai điệu bài hát (2 lần). + Đoạn A: Đô trưởng (C) - HS khởi động giọng theo đàn. + Đoạn B: Đô thứ (Cm) * GV dạy từ đầu đến hết bài theo lối móc 3. Học hát: xích. 4. Giai điệu bài hát - GV gọi 1 nhóm đứng lên hát câu bất kỳ theo - Đoạn A: Từ đầu đến "cùng đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có. cất tiếng cười": rộn ràng, trong - GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp sáng, tươi vui. gõ theo nhịp, phách. Sau đó từng tổ hát. - Đoạn B còn lại: tình cảm, êm - Cho HS vận động theo nhạc. Hát ca nông nhẹ, tha thiết nhưng rõ ràng, dứt đoạn A. khoát. - HS cảm nhận bài hát và trả lời câu hỏi. 5. Nội dung:Bài hát ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào? của tuổi trẻ. Nụ cười trong bài Nêu cảm nhận của em về lời bài hát? hát đem lại niềm tin và hạnh phúc cho cuộc sống. * GV giảng mở rộng liên hệ thực tế: Chóng ta ph¶i lu«n nh×n cuéc sèng b»ng ¸nh m¾t vµ nô cêi th× sÏ thÊy cuéc ®êi t¬i ®Ñp vµ h¹nh phóc h¬n. 4.Cũng cố. - HS nhắc lại nội dung bài học. Cả lớp hát lại bài "Nụ cười". 5. Dặn dò. - Học thuộc lời, giai điệu bài hát "Nụ cười", kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung bài hát. - Tìm hiểu giọng Mi thứ (tiết 5). So sánh sự giống nhau và khác nhau gi ữa gi ọng G và Em. Rút kinh nghiệm
- ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ....................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn
5 p | 457 | 35
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Học hát: Lý kéo chài
5 p | 979 | 19
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki
6 p | 473 | 18
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3
6 p | 426 | 16
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 7: Tập đọc nhạc: TĐN số 9. ANTT: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn lượn khéo
4 p | 411 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
5 p | 282 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Học hát Bóng dáng một ngôi trường
5 p | 526 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
6 p | 457 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
6 p | 606 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
5 p | 451 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
6 p | 340 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
5 p | 320 | 8
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2
6 p | 980 | 6
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: ANTT: Một vài thể loại nhạc đàn
5 p | 136 | 4
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 8: Tập đọc nhạc: TĐN số 9
6 p | 503 | 4
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức
5 p | 28 | 3
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia
5 p | 273 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn