intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Học hát: Lý kéo chài

Chia sẻ: Trần Kim Ngân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

980
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Học hát: Lý kéo chài để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Học hát: Lý kéo chài được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Học hát: Lý kéo chài

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 12 BÀI 4 HỌC HÁT BÀI : LÍ KÉO CHÀI Dân ca Nam Bộ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Dạy các em hát đúng lời và giai điệu bài hát "Lí kéo chài". - Hướng dẫn các em tập thể hiện bài hát với tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan. - Tập đặt lời ca cho bài hát. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng: Nhận biết các ký hiệu âm nhạc của bài hát và biết cách s ử d ụng chúng như: Giọng Rê thứ; Tiết tấu lệch trái; Dấu luyến; Dấu nối... Chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát. 3. Thái độ: - Giáo dục các em tình yêu đất nước, yêu cuộc sống, lao động, có tinh thần lạc quan yêu đời. II. CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên:
  2. - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát "Lí kéo chài". - Hát được một số bài: Lí cây xanh; Lí cây bông; Lí con sáo Gò Công; Lí dĩa bánh bò... 2. Đối với học sinh: - SGK, vở ghi,vở tập chép nhạc 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Băng mẫu bài hát "Lí kéo chài"; - Đàn Organ - Máy casset. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Lớp: 9A : …… Lớp: 9B: ……. 2. Kiểm tra bài cũ - 1. 6 học sinh đứng tại chỗ hát bài “Nối vòng tay lớn”. - 2. Một nhóm học sinh đứng tại chỗ đọc bài TĐN số 3. 3. Bài mới Họat động của GV và HS Nội dung bài học - GV đàn một số bài Lí: Lí cây bông; Lí cây HỌC HÁT BÀI : xanh; Lí dĩa bánh bò. Hs nghe và trả lời câu Lí kéo chài hỏi Dân ca: Nam Bộ Em hãy cho biết tên các bài hát vừa nghe. Đó là những bài hát thuộc dân ca miền nào? Đặt lời mới: Hoàng Lân
  3. ( HS trả lời, GV bổ sung ) - Nhạc sĩ Hoàng Lân đã đặt một lời mới cho 1. Dân ca Nam Bộ 1 điệu Lí và lấy tên Lí kéo chài một trong - Là những bài hát do nhân dân những hoạt động của những người dân sống bằng nghề đánh cá, với công việc nặng Nam Bộ sáng tác. nhọc và vất vả, song với lòng yêu đời, lạc - Bài hát: Lí kéo chài đã được nhạc sĩ quan, họ vẫn cất cao tiếng hát ca ngợi thiên Hoàng Lân đặt lời theo giai điệu một nhiên, yêu con người và yêu lao động. (bài bài Lí của dân ca Nam Bộ. hát đã giúp cho ca sĩ Anh Khoa trong sao mai điểm hẹn 2006 nhận được số điểm tuyệt đối từ BGK cuộc thi với phong cách Rock). - HS theo dõi phần nhạc của bài hát và. 2. Học hát: Hãy liệt kê các ký hiệu âm nhạc có trong bài * Một số kí hiệu về nhạc lí: Giọng hát. Cách sử dụng chúng? (HS trả lời) Dm; Nhịp ;Nhịp lấy đà; Dấu luyến; GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý Dấu nối; trong bản nhạc: Nhịp; Dấu luyến; Tiết tấu - Kỹ thuật hát xướng và xô: Cá nhân lệch trái... xướng, cả lớp xô. - 1 HS đọc lời bài hát và chia câu. - GV đàn và ghi vào phần nhớ của đàn. ( Lời 1 bài hát khác: - HS khởi động giọng theo đàn. Hát lên nào vui bài ca mới. GV tiến hành dạy từng câu theo lối móc Lứa tuổi xuân phơi phới tương lai xích (Hò ơ) - GV gọi 1 vài cá nhân lên hát câu bất kỳ Học sao cho xứng chí trai (Khoan hỡi theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai khoan hò) tiếp theo người đi trước nếu có.
  4. - GV cho Hs đọc lời kết hợp gõ phách câu (Khoan hỡi khoan hò) "Biển khơi thân thiết với ta ...băng qua sóng Không ai kém tài (ơ hò, ơ hò là hò ơ)) trào" 3-4 lần, sau đó cho các em hát cao độ kết hợp gõ phách (Vì câu này tiết tấu khó) - Cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ nhịp. - GV hướng dẫn HS hát vận động theo a. Giai điệu bài hát nhạc. Sôi nổi, hào hứng, mạnh mẽ, vui - H.dẫn HS hát xướng và xô. (Xướng (nữ): tươi. Các câu hát; Xô: Hò ơ, khoan hỡi khoan hò b. Nội dung: Bài hát nói lên tinh thần (các từ trong ngoặc...) lạc quan yêu đời của người dân lao Nêu cảm nhận của em về giai điệu và nội động. dung của bài hát? ( HS trả lời) *GV MR : Trong thực tế người ta đã dùng những lời lẽ đơn giản trong lao động, trong cuộc sống để tạo nên những giai điệu bài hát. Chính những bài hát đó đã cổ vũ, động viên, tạo khí thế trong lao động, trong chiến đấu và trong cuộc sống. * GV liên hệ thực tế: Các em phải thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc, thông qua những bài hát, bản nhạc... các em sẽ thấy tinh thần thoải mái và cuộc sống đáng yêu hơn rất nhiều.
  5. 4. Cũng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. Cả lớp hát lại bài "Lí kéo chài". 5. Dặn dò: - Học bài thuộc giai điệu bài hát .Làm bài tập 2/ SGK. - Đọc bài mới, tìm các bài hát giọng Dm/SGK. Tìm đặc điểm chung và riêng của giọng F và Dm. Đọc trước nốt nhạc của bài TĐN số 4. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0