Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2
lượt xem 6
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2
- Tuần: 5 Bài 2 Tiết 5 Ôn tập bài hát: NỤ CƯỜI. Tập đọc nhạc: GIỌNG MI THỨ - TĐN số 2. I- MỤC TIÊU: Kiến thức- kĩ năng: - HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Nụ cười. Biết hát kết hợp gõ đệm, biết trình bày hát theo hình thức Tốp – song - đơn ca. - HS biết công thức cấu tạo của giọng Mi thứ - HS biết bài Tập đọc nhạc TĐN số 2:“Nghệ sĩ với cây đàn” (nhạc Nga) . HS đ ọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. II- CHUẨN BỊ: 1.GV: Nhạc cụ, bài tập đọc nhạc số 1 phóng to trên bảng phụ. 2 HS:SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà III- PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC: Thuyết trình, diễn giải, vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
- 1. Ổn Định: 2. Kiểm tra bài củ: 3. Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng Nội dung 1: HS ghi bài Ôn tập bài hát: Nụ Cười. - GV đàn và hướng dẫn. - Luyện thanh 1-2 lần: - Cho HS luyện đọc thang âm Đô - HS thực hiện. trưởng và đọc các nốt trụ của gam. - GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 - GV đàn và hát. - HS nghe GV hát. lần. Ôn tập: - GV đàn và hướng + Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức dẫn HS ôn tập. độ hoàn chỉnh. - HS thực hiện theo + Cho HS tập hát và vỗ tay theo yêu cầu của GV. nhịp. - GV chỉ định. + GV kiểm tra vài học sinh. - GV nhận xét - HS thực hiện. + Nhận xét và ghi điểm . - HS nhận xét Nội dung 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số2:
- Nghệ sĩ với cây đàn. - GV yêu cầu. HĐ1: Tìm hiểu về giọng Mi thứ. - GV hỏi. - Cho HS quan sát bài TĐN số 2. - Hs quan sát. + Hoá biểu của bài nhạc này có - HS trả lời. đặc điểm gì? + Nốt kết thúc của bài là nốt gì? KL: Bài nhạc viết ở giọng Mi thứ - Gv kết luận. có âm chủ là Mi. Hoá biểu giọng Mi thứ có một dấu thăng (Fa# ), nốt kết - HS ghi nhớ. thúc của bài là nốt Mi. HĐ2 : Giới thiệu bài TĐN: - Bài tập đọc nhạc này là một bài hát của nước Nga. - GV giới thiệu. - GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng - HS nghe và ghi nhớ. to trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát và nhận xét. - GV yêu cầu HS quan - Quan sát và trả lời sát và nhận xét. theo gợi ý của GV.
- HĐ3: Phân tích bài TĐN : - Nhịp gì? + Nhịp ba bốn - Giọng gì? + Giọng Mi thứ - Về cao độ và trường độ + Cao độ : sử dụng đủ 7 âm trong đó có Fa# và Rê#â. + Trường độ : có các hìn nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dôi, lặng đen và đặc biệt là chùm ba móc đơn. - Chia câu? - GV gợi ý và hướng dẫn . + Bài gồm 4 câu hát với giai điệu - Trả lời cá nhân. nhẹ nhàng và buồn HĐ4: luyện thanh : + Cho hs đọc gam và các nốt trụ của giọng Mi thứ. + Luyện tập cho HS phát âm đúng các nốt thăng. HĐ 5: Hướng dẫn tập đọc nhạc.
- + Cho hs đọc tên nốt nhạc. + Giới thiệu cho HS biết trường độ của chùm ba móc đơn là bằng một nốt đen. - Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: GV đàn từng câu (3 lần) cho hs nghe và đọc theo. Tiến hành từng câu cho đến hết bài. - Luyện thanh theo HĐ6: Luyện tập: đàn. - Gv dùng đàn để hướng dẫn HS luyện + Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo thanh. đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. + Cho HS ghép lời ca theo giai điệu kết hợp gõ đệm theo phách. + Chia lớp thành 2 nhóm, tập đọc - 1 HS đọc. - GV chỉ định. nhạc và ghép lời ca. - HS ghi nhớ. + Vài học sinh khá giỏi đọc nhạc - GV trình bày và hát lời ca trước lớp. - Tập đọc nhạc theo - GV hướng dẫn hs tập sự hướng dẫn của đọc nhạc theo đàn. gv. - Tập trình bày bài TĐN theo sự điều
- khiển của gv. - GV điều khiển. - Thực hiện theo tổ. - GV chỉ định. - HS thực hiện cá nhân. - GV chỉ định. 4. Củng cố: + lớp hát lại bài TĐN số 2 + Nhắc lại đặc điểm của moat bài nhạc viết ở giọng Mi thứ 5. Dặn dò: - Về các em học bài, xem trước phần hợp âm và NS Trai-cốp-xki. Do đây là một bài mới nên các em cần xem trước phần Hợp âm và NS Trai-cốp-xki cách thành lập hợp âm. Phần NS Trai-cốp-xki thì xem lại một số NS đã được học ở lớp 7, 8. Để tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn
5 p | 470 | 35
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Học hát: Lý kéo chài
5 p | 987 | 19
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki
6 p | 474 | 18
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3
6 p | 436 | 16
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Học hát: Nụ cười
5 p | 834 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 7: Tập đọc nhạc: TĐN số 9. ANTT: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn lượn khéo
4 p | 412 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
5 p | 283 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Học hát Bóng dáng một ngôi trường
5 p | 529 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
6 p | 612 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
6 p | 463 | 10
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
5 p | 455 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
6 p | 345 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
5 p | 327 | 8
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: ANTT: Một vài thể loại nhạc đàn
5 p | 137 | 4
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 8: Tập đọc nhạc: TĐN số 9
6 p | 508 | 4
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Âm nhạc thường thức
5 p | 30 | 3
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia
5 p | 278 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn