intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki

Chia sẻ: Trần Kim Ngân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

475
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Nhạc Lí: Sơ lược về hợp âm. ANTT: Nhạc sĩ Traicốpxki

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 6 -BÀI 2 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 - NHẠC LÍ : SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI I. MỤC TIÊU . 1. Kiến thức : - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 2. - Các em biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm. - HS biết sơ lược về nhạc sĩ Trai-cốp-xki, một nhạc sĩ thiên tài của nước Nga, đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ năng; Lấy hơi, nhả hơi, đọc gam rải và trục giọng Mi thứ - Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. - Củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ. 3. Thái độ:
  2. - Giáo dục các em biết kính trọng các nhân tài trên thế giới. Lấy đó làm mục tiêu hướng tới tương lai của mình. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Đệm ghi ta và hát bài Cô gái miền đồng cỏ. 2.Học sinh: - Chuẩn bị vở ghi, SGK, nội dung bài học để phát biểu, xây dựng bài học. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Đàn Organ. - Một số trích đoạn âm nhạc của nhạc sĩ Trai-cốp-xki. 4. Phương pháp. - phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, . - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Lớp: 9A : …… Lớp: 9B: ……. 2. Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng ghi cấu trúc giọng Mi thứ và đặc điểm của giọng Mi thứ. - 2 Học sinh đọc bài TĐN số 2. 3. Bài mới.
  3. Họat động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 (Cá nhân – nhóm) I.Ôn tâp Đọc nhạc. TĐN số 2 - Cho HS nhắc lại phần nhạc lí ở tiết 2. Nghệ sĩ với cây đàn GV nêu sự liên quan đến bài học hôm nay. Nhạc Nga - HS đọc gam rải và trục giọng của Em. - HS ôn lại bài TĐN số 2. KT 2 em đọc TĐN. - GV nhắc các em về nhà ôn bài TĐN số 2, hát lời, gõ nhịp. Hoạt động 2 (Cả lớp) II. NHẠC LÍ: Sơ lược về hợp âm - GV ghi ví dụ hợp âm C, F lên bảng, HS 1. Ví dụ: (ghi vào vở chép nhạc) ghi VD vào vở chép nhạc. Cho cả lớp đọc Đồ-Mi-Son, cho 3 tổ đọc 1 lần, mỗi tổ đọc 1 bè. - Lần 2 thêm tổ 4 đọc nốt Si, cả 4 tổ đọc 1 lần 4 bè: Đồ-Mi-Son-Sib. - GV đàn trên đàn hợp âm C; F, G; G7 HS nghe và nhận xét. Em hiểu hợp âm là gì? (HS kết hợp xem trong SGK và trả lời) - GV ghi lên bảng, HS ghi vào vở. - GV ghi các hợp âm lên bảng. -HS thảo luận nhóm đôi tìm khoảng cách (quãng) và SL cung giữa các âm trong các
  4. hợp âm. (5’) + Tổ 1: Tìm 3 hợp âm khuông 1. + Tổ 2: Tìm 3 hợp âm khuông 2. 2. Khái niệm: Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc nhiều âm cách nhau + Tổ 3: Tìm hợp âm đầu khuông 3. một quãng 3. +Tổ 4: Tìm 2 hợp âm sau khuông 3. 3. Một số loại hợp âm: - GV gọi 2 em 1 lần lên bảng làm cùng a. Hợp âm ba: với lớp. (1 em làm từ trên xuống, 1 em làm từ dưới lên). - Gồm có 3 âm (Âm gốc là tên của hợp âm) - Sau khi các tổ tìm xong, GV gọi bất kỳ - Các âm cách nhau quãng 3. em nào lên bảng điền vào h/â quãng và - Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. cung. Các em khác n.xét. * Hợp âm 3 Trưởng: (3T): 1 quãng 3 - GV chốt lại h.âm Trưởng, thứ, bảy có trưởng (2 cung ở dưới) + 1 quãng 3 thứ (1,5 khoảng cách quãng, SL cung ntn, cách gọi cung ở trên). tên h/â. HS đánh dấu vào ví dụ ghi tên hợp âm. * H.âm 3 thứ (3t): Ngược lại với h/â 3 T. - GV đàn lại các h/â cho HS nghe. b. Hợp âm bảy:(Âm gốc là tên của hợp âm) Cho biết sự giống, khác giữa các loại - Gồm có bốn âm. h.âm trưởng, thứ, bảy? (sáng, tối). - Các âm cách nhau theo quãng 3. - GV viết thêm 1 số âm. - Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. - Học sinh điền vào các âm 3, 5, 7 (Là h/â 3T, 3t + 1 quãng 3t). ( GV MR: Là một trong những phương tiện diễn tả âm nhạc. Các nhạc sĩ sử dụng hợp âm để thể hiện những ý tưởng,
  5. cảm xúc, nội dung âm nhạc ở các tác phẩm nhạc đàn và nhạc hát, các nhạc công dùng để đệm tay trái 1 số loại đàn). Hoạt động 2 (Cả lớp) III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - HS đọc SGK /23. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki - GV giảng: Có 1 nhạc viện Trai-cốp-xki 1. Sơ lược về Trai-cốp-xki: (Pi-ốt I-lích ở Nga, nhạc sĩ Đặng Thái Sơn, Nguyễn Trai-cốp-xki ) (2.4.1840 - 25.1.1893 ) Trọng Đài, Đỗ Nhuận (tu nghiệp); Đỗ - Nhạc sĩ nổi tiếng người Nga. Hồng Quân... đã học ở đây. - Một trong những danh nhân âm nhạc thế Em hãy nêu sơ lược về nhạc sĩ Trai-cốp- giới. xki? - Bộc lộ năng khiếu và say mê âm nhạc từ - Học sinh nêu, gv bổ sung, ghi lại các ý nhỏ. chính ghi lên bảng, HS ghi vào vở. - 10 tuổi ông bắt đầu sáng tác âm nhạc ?Em hãy nhận xét về trai-cốp-ki. - Ông đã góp phần làm rạng rỡ nền âm nhạc Nga thế XIX .
  6. 2. Một số tác phẩm nổi tiếng của ông - Vũ kịch : Hồ thiên nga. - Nhạc kịch: ép-ghê-nhi Ô-nê-ghin(Dựa theo tác phẩm thơ của nhà thơ Nga kiệt xuất Pus-kin) ; Con đầm Pích... 3. Bài hát: Cô gái miền đồng cỏ (Gm-4) 4. Cung cố: Nhắc lại các nội dung của bài học. 5. Dặn dò: Về nhà: Học thuộc các nội dung đã học. Làm bài tập 1-2/22. +Ôn toàn bộ các bài đã học từ đầu năm, tiết 7 oân taäp. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2