Bài Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1 là tài liệu tham khảo giáo viên giúp cho học sinh biết ôn lại khái niệm về quãng đã học ở lớp 7. Biết được các loại quãng Trưởng, Thứ, Đúng, Tăng… Các em biết thế nào là giọng Son trưởng. Đọc áp dụng giọng Son trưởng cho bài tập đọc nhạc số 1.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Giáo án bài 1: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc số 1 - Âm nhạc 9 - GV:T.K.Ngân
- Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 2:
BÀI 1
NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
- TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG SON TRƯỞNG-TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Các em được ôn lại khái niệm về quãng đã học ở lớp 7. Được biết các loại quãng
Trưởng, Thứ, Đúng, Tăng...
- Các em biết thế nào là giọng Son trưởng.
- Đọc áp dụng giọng Son trưởng bài TĐN số 1.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
- Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái niệm.
- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng giọng Son trưởng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp,
phách, biết tìm các bài nhạc viết giọng Son trưởng...
3. Thái độ:
- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập.
- II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dự kiến cách tổ chức, điều khiển hoạt động, chuẩn bị các câu hỏi cho bài dạy.
- Một số bài hát, bản nhạc viết ở giọng Son trưởng: Câu hò bên bờ Hiền Lương - Đàn
và đọc tốt bài TĐN số 1: Bài "Cây sáo"
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước nội dung bài học như dặn dò tiết 1 để phát biểu, xây dựng bài.
- Vở chép nhạc, phách gõ.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn Organ.
- Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 1.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
Lớp: 9A : ……
Lớp: 9B: …….
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng hát bài "Bóng dáng một ngôi trường",
3.Bài mới
- Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
- GV giới thiệu bài học; HS khởi động
giọng và đứng tại chỗ ôn lại bài hát "Bóng
dáng ... trường" .
Hoạt động1 ( Cả lớp) I. Nhạc lí
-GV đàn 2 câu trong bài TĐN 1, hỏi. Giới thiệu về quãng
Em hãy cho biết tại sao các nốt nhạc lại có
độ cao khác nhau? Cùng với trường độ, tạo
nên giai điệu khác nhau?
(HS trả lời; GV bổ sung: G.điệu của bài
hát, bản nhạc được tạo bởi tiết tấu về
trường độ và các quãng về cao độ).
Em nhắc lại khái niệm về quãng đã học ở
lớp 7?
- 1 HS nhắc lại - 1 HS đọc khái niệm trong
SGK/11.
- GV cho HS ghi khái niệm quãng. Tên và 1. Khái niệm: Quãng là khoảng cách
tính chất của quãng vào vở. về độ cao của hai âm thanh liền bậc
hoặc cách bậc.
* Có các loại quãng như sau.
2. Tên và tính chất của quãng: Tùy
- GV kẻ khuông nhạc để HS nhớ SL cung,
theo số lượng cung hoặc nửa cung chứa
1/2 cung trong 7 nốt nhạc cơ bản.
trong quãng đó.
3. Các loại quãng: Trưởng, Thứ,
Đúng, Tăng, Giảm. SGK/11.
- + Quãng 1, 4, 5, 8 §óng.
+ Quãng 2, 3, 6, 7
+ Quãng 2, 3, 6, 7
+ Quãng 4,
Hoạt động2 ( Cả lớp- nhóm) II.Giọng son trưởng - TĐN SỐ 1.
- GV giới thiệu về giọng Son trưởng.
- HS mở SGK trang 8-9; 46; 48 1. Giọng Son trưởng
? Em quan sát các bản nhạc và cho a. Cấu tạo giọng Son trưởng
biết.
+ Hóa biểu ở đầu các khuông nhạc.
+ Tên nốt mở đầu và kết thúc của bản
nhạc.
b. Đặc điểm giọng Son trưởng:
HS trả lời các câu hỏi trên; GV ghi ra
góc bảng phụ. (Pha#; Son-Si-Rê).
- - GV hướng dẫn HS đi vào từng phần - Hóa biểu: Dấu Pha#
cấu tạo; Đặc điểm... của giọng Son
- Âm chủ : Son
trưởng và ghi vào vở.
- Các âm ổn định: Son - Si - Rê
Khi tìm hiểu mỗi phần GV lại cho HS
nhắc lại các ý ghi trên bảng phụ. c. Cách xác định giọng Son trưởng.
?Cấu tạo Cung và nửa cung của giọng - Bản nhạc có hóa biểu 1 dấu pha thăng.
G giống giọng nào đã học ở lớp 7: HS
- Các nốt mở đầu và kết thúc bản nhạc là:
trả lời: C)
Son hoặc Si hoặc Rê.
VD: SGK trang 8-9; 46; 48-49.
2. Tập đọc nhạc số 1
- Nhip 2/4
- Bài TĐN được viết ở giọng son trưởng
- Trường dộ :Nốt đen ,nốt móc đơn,nốt
trắng.
Chia câu: 4 câu
4. Cũng cố.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Đọc lại bài tập đọc nhạc theo tổ,gv chú ý sửa sai
- Kiểm tra một số em và ghi điểm.
5.Dặn dò.
- - Về nhà học theo các mục I-II. Làm bài tập 1, ghi thêm số lượng cung/13.
- Chép bài TĐN số 1 vào vở chép nhạc. - Xem trước các phần của tiết 3.
- Tìm và hát được các bài giới thiệu trong SGK/ 14.
- Tìm thêm các ca khúc thiếu nhi phổ thơ không có tên trong tiết 3.
- Ôn kỹ bài quãng, tiết 3 kiểm tra 15 phút.
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...........................................................................................