Giáo án bài 3: Tức nước vỡ bờ - Ngữ văn 8
lượt xem 28
download
Nhằm giúp quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu để tham khảo, góp phần thuận tiện hơn trong quá trình soạn giáo án, Tài liệu.vn mời quý thầy cô tham khảo tài liệu dưới đây. Chúc quý thầy cô có thêm nhiều giáo án hay và bổ ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài 3: Tức nước vỡ bờ - Ngữ văn 8
Tiết 9
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích Tăt đèn )
- Ngô Tất Tố -
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.
- Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố.
- Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức – có đấu tranh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3. Thái độ:
Có thái độ nhìn nhận đúng đắn những cái thiện và cái ác trong văn bản.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK,bài soạn,bảng phụ
- HS: SGK,soạn bài.
IV.Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Động não, thảo luận nhóm, Viết sáng tạo.
V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Bố cục của văn bản thường gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
TL: Ghi nhớ (SGK trang 25)
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
NỘI DUNG |
Gv yêu cầu hs đọc chú thích. Cho biết vài nét về tác giả? Gv hướng dẫn đọc. Lưu ý đọc có sắc thái biểu cảm nhất la lời đối thoại của nhân vật.
?C hị Dậu đã chăm sóc người chồng ốm yếu của mình như thế nào?
- Nhắc lại tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai “sầm sập tiến vào”, giữa lúc chị Dậu vừa “rón rén” bưng bát cháo, đang hồi hộp “chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không”, chị Dậu một mình đứng ra đối phó với “lũ ác nhân” đó. Lúc này, tính mạng của anh Dậu phụ thuộc cả vào sự đối phó của chị. ? Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào? - Hs trả lời ? Hãy tìm những chi tiết thể hiện ngôn ngữ của chị Dậu qua từng diễn biến? - Ông – cháu à tôi – ông à Mày – bà ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của chị? Ngôn ngữ cùng với hành động đã thể hiện diễn biến nội tâm của chị như thế nào? - Ban đầu chị cố khơi gợi từ tâm và lương tri của “ông cai”.Tức quá không thể chịu được chị mới liều mạng cự lại, bằng lý lẽ đứng dậy với lòng căm thù ngùn ngụt bốc cao, trừng trị chúng. GV: Hướng dẫnHS thảo luận nhóm: Các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện trình bày Nhóm 1: Tìm những hình ảnh , chi tiết miêu tả cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lý trưởng và hình ảnh miêu tả bộ dạng hai tên tay sai. Nhận xét về các hình ảnh này ? Nhóm 2: Nêu cảm nghĩ của người đọc khi đọc đến những dòng này ? Vì sao có được những cảm nghĩ như thế ?
Nhóm 3: Do đâu chị Dậu có được sức mạnh như thế ? Qua đoạn này ta thấy chị Dậu là người như thế nào ? Nhóm 4: Kết thúc cảnh này, anh Dậu nói: “U nó không được thế ! ....¸như mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội’’ còn chị Dậu lại nói :” Thà ngồi tù để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…” Vì sao có ý kiến khác nhau như thế? ? Qua phân tích trên em thấy chị Dởu là người phụ nữ như thế nào ? ?Em hiểu “Cai lệ” là người thế nào trong xã hội cũ? ? Em hiểu thế nào là thuế sưu? ? Hình ảnh tên cai lệ được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào? - Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giong khàn khàn …: Thằng kia… - Trợn ngược hai mắt hắn quát: Mày đinh nói… - Giọng vẫn hầm hè: Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ … - Ta này! Tha này! Vừa nói hắn vừa bịch …? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của hắn? ? Những chi tiết ấy đã lột tả được những nét bản chất gì của tên cai lÖ ? -Nhà văn đã cảm nhận được xu thế “tức nước vỡ bờ” và sức mạnh to lớn khôn lường của sự “vỡ bờ” đó. Và không phải quá lời nếu nói rằng cảnh “Tức nước vỡ bờ” trong đoạn trích đã dự báo cơn bão táp quần chúng nông dân nổi dậy sau này. Nhà văn Nguyễn Tuân đã nói rằng Ngô Tất Tố, với Tắt đèn đã “xui người nông dân nổi loạn” quả không sai. ?Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan : “Cái đoạn chi Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”. - Việc tạo dựng tình huống như thế nào ? - Việc miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm lí nhân vật có gì đáng chú ý ? - Nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ đối thoại…. đặc sắc như thế nào ? Chú ý nêu rõ những gì khiến cho đoạn văn được coi là “tuyệt khéo”. ? Hãy nêu nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích?
? Nội dung đoạn trích phản ánh điều gì? Hs đọc nội dung phần ghi nhớ |
I. Tìm hiểu chung: 1.Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả: (SGK) b.Tác phẩm: (SGK) c.Từ khó: (SGK) 3.Bố cục: - Chia làm 2 phần P1: “Từ đầu…..Ngon miệng hay không” Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế. P2: Đoạn còn lại: Cuộc đối mặt với bọn Cai Lệ – Người nhà lý trưởng.Chị Dậu vùng lên cự lại. II.Tìm hiểu chi tiết: 1. Chị Dậu chăm sóc chồng: -Hành động: múc cháo,quạt… -Cử chỉ: rón rén, chờ xem chồng ăn có ngon miệng không? => Chăm sóc chồng chu đáo => Là người phụ nữ đảm đang, hết lòng thương yêu chồng con, tính tình vốn dịu dàng, tình cảm… 2. Diễn biến tâm lí, hành động chị Dậu
- Chị Dậu “van xin tha thiết” - Ông – cháu à tôi – ông à Mày – bà - Chị van xin không được đã vùng lên chống cự lại bọn chúng – ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh - Sức mạnh của lòng căm hờn – đó cũng là sức mạnh của lòng yêu thương. - Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, đầy vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng, nhưng vẫn có một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng; một thái độ
=> Là người phụ nữ thương chồng, thương con hết mực. 3- Tên cai lệ: - Cai lệ là một viên cai chỉ huy một tốp lính ở nông thôn thời trước CM, thường được bọn quan lại cho phép sử dụng bạo lực để dàn áp người dân theo lệnh của chính quyền.
-Tàn bạo, không chút tính người là bản chất, tính cách của hắn.
4. Về nhan đề của đoạn trích: Tức nước vỡ bờ - “tức nước vỡ bờ” và sức mạnh to lớn khôn lường của sự “vỡ bờ” đó. 5.Giá trị nghệ thuật của đoạn trích: - Đoạn văn tuyệt khéo: - Sự dồn nén, “tức nước” để đến “vỡ bờ” được Ngô Tất Tố diễn tả rất tự nhiên, hợp lí. - Nghệ thuật diễn tả câu chuyện, hành động cũng thật tài tình, sinh động. Chú ý cách diễn tả theo lối tăng tiến động tác, lời nói của nhân vật cai lệ và chị Dậu. Đoạn văn này sống động như một màn kịch ngắn. Nhân vật được khắc hoạ rất chân thực, sinh động, rõ nét, thể hiện sự diễn biến tâm lí của nhân vật chi Dậu rất hợp lí. III.Tổng kết: * Ghi nhớ: (SGK) |
Trên đây là trích dẫn một phần giáo án bài Tức nước vỡ bờ, Tài liệu.vn mời quý thầy cô tham kham khảo và tải giáo án về để tiện hơn trong việc xây dựng giáo án. Ngoài ra, quý thầy cô có thể tham khảo thêm một số tài liệu như:
Hơn nữa, để chuẩn bi cho giáo án tiếp theo, Tài liệu.vn mời quý thầy cô tham khảo thêm bài giảng Xây dựng đoạn văn trong văn bản. Chúc quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu hay và thú vị.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án giảng dạy lớp Chồi: CHỦ ĐỀ : ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KÌ
4 p | 1499 | 21
-
Giáo án Luyện từ và dấu câu lớp 3: Đề bài: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC - LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH.
5 p | 330 | 19
-
Giáo án Luyện từ và dấu câu lớp 3: Đề bài: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN- DẤU PHẨY.
4 p | 361 | 19
-
Giáo án bài Cô gái của tương lai – Tiếng việt 5 - GV.Lê Hoàng
4 p | 254 | 18
-
Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: NGỌN LỬA Ô-LIM-PÍCH-
5 p | 318 | 18
-
Bài giảng Lịch sử 4 bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
35 p | 118 | 15
-
Giáo án Lịch sử 4 bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
3 p | 335 | 15
-
Giáo án lớp 4: Chính tả: Nhớ viết: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
4 p | 354 | 14
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Luyện từ và câu Ôn từ về các dân tộc.
6 p | 140 | 13
-
Giáo án bài 9: Cách lập ý của bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 217 | 11
-
Giáo án bài 7: Sau phút chia ly (trích Chinh phụ ngâm khúc) - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 330 | 10
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Tập đọc Ngọn lửa Ô-Lim-Pích
6 p | 168 | 8
-
Giáo án bài 9: Từ đồng Nghĩa - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 187 | 7
-
Giáo án tiếng việt lớp 5 - Ôn tập: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 3)
4 p | 87 | 6
-
Giáo án bài 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 249 | 6
-
Giáo án bài Tập viết: Ôn chữ hoa: N (Tuần 20) - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài
3 p | 131 | 4
-
Giáo án bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 158 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn