intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài: Các phương châm hội thoại - GV. Trương Thị Hồng Dịu

Chia sẻ: Trương Thị Hồng Dịu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

175
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh nắm bắt được tính chất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt, biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án bài "Các phương châm hội thoại". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài: Các phương châm hội thoại - GV. Trương Thị Hồng Dịu

  1. TRƯỜNG THCS – THPT BÁC ÁI Tên bài dạy:  CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Người soạn: Trương Thị Hồng Dịu Ngày soạn: 17/07/2015 Giáo án giảng dạy: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI A. MỤC TIÊU BÀI HỌC       1. Về kiến thức: Giúp HS: ­ Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ  thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. ­ Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp. 2. Về kĩ năng:  ­ Biết phân tích để  thấy rõ mối quan hệ  giữa việc sử  dụng từ  ngữ xưng  hô trong văn bản cụ thể. ­ Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.     3. Về thái độ: ­Học sinh có ý thức xưng hô đúng trong hội thoại B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án bài soạn, Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài. 2. Học sinh: SGK, bài soạn. C. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ­      Đàm thoại, đọc, thảo luận, gợi mở, hướng dẫn học sinh làm việc với SGK,   thảo luận nhóm.  D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp
  2. 2. Kiểm tra bài cũ:  Các phương châm hội thoại thường không được thực   hiện bởi những lí do nào? ­ Khi vận dụng các phương châm hội thoại cần chú ý  điều gì? Việc tuân  thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? 3. Bài mới:  a. Lời vào bài             Cha ông ta thường nói  “Học ăn, học nói, học gói, học mở”  học cách  lựa  chọn sử dụng từ ngữ đúng trong giao tiếp chính là một trong những nội  dung của việc học ăn học nói đó. Xưng hô trong hội thoại như thế nào cho đạt  hiệu quả chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài.      b. Tiến trình dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ  I.  Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ  ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ  ngữ xưng hô. xưng hô.  1. Bài tập/ Trang 38 GV yêu cầu HS đọc bài tập 1. ­ Một số từ dùng xưng hô trong tiếng Việt:  Tìm một số từ ngữ xưng hô trong  Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng em,  tiếng Việt? Cách dùng của nó?  mày, cậu, chuùng noù, họ, hắn, noù, chúng  Từ ngữ đó chỉ những quan hệ gì? mình, cô, em, dì, chú, bác, anh, chị, em, quí  Rút ra nhận xét về các từ ngữ xưng  oâng, quí baø, quí vò... hô trong tiếng Việt?  Caùch duøng:    + Ngoâi thöù nhaát: toâi, tao, chuùng toâi,  Đã bao giờ em gặp tình huống mà  chuùng tao,… không biết xưng hô như thế nào     + Ngoâi thöù hai: maøy, chuùng maøy... chưa?    + Ngoâi thöù ba: hoï, haén, chuùng noù,  noù,…     + Suoàng saõ: maøy, tao...     + Thân mật:  anh, em, chò, cô, dì, chú,  bác..
  3.      + Trang troïng: quí oâng, quí baø, quí  vò.... ­Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt có các từ  chỉ quan hệ gia đình, một số từ chỉ nghề  nghiệp, thân sơ... => Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất  tinh tế, phong phú và giàu sắc thái biểu  cảm.      2. Bài tập/ Trang 38 GV yêu cầu HS đọc đoạn trích SGK/ Trang        a. Xưng hô: 38­39. ­ Em­ anh→ kẻ ở vị thế yếu, muốn nhờ vả. Dế Mèn và dế Choắt đã xưng hô  ­ Ta­ chú mày → kẻ ở vị thế mạnh, kiêu  với nhau là gì? Trong những tình  căng. huống như thế nào?      b. Xưng hô: Phân tích sự thay đổi về cách xưng  ­ Tôi ­ Anh → xưng hô bình đẳng hô của Dế mèn và Dế Choắt trong  ­ Đoạn a: Cách xưng hô bất bình đẳng. Dế  2 đoạn  trích? Giải thích sự thay  Choắt mặc cảm thân phận thấp hèn muốn  đổi đó? nhờ vả Dế Mèn nhưng Dế Mèn kiêu căng  hách dịch. Khi giao tiếp người nói  xưng hô  ­ Đoạn b: Xưng hô bình đẳng, không ai thấy  cần dựa vào  điều gì? địa vị thấp hơn ai. Vì tình huống giao tiếp  GV phân tích thêm và  khái quát ghi nhớ. thay đổi Dế Choắt: Deá Choaét noùi vôùi  Deá Meøn nhöõng lôøi traêng troái vôùi tö  caùch laø moät ngöôøi baïn. ­Người nói cần căn cứ vào đối tượng và  các đặc điểm khác của tình huống giao  tiếp để xưng hô cho thích hợp. Ghi nhớ: SGK/  Trang 39 II. Luyện tập. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu  1.Bài tập 1/Trang 39 luyện tập ­ Từ ngữ xưng hô: Chúng ta = chúng em GV nêu yêu cầu đọc bài tập 1/ Trang 39.  ­ Lời mời có sự nhầm lẫn trong cách xưng  Xác địng từ ngữ xưng hô? Lời mời  hô, nhầm  “chúng ta”  với  “chúng em, chúng  trong bài tập có sự nhầm lẫn trong  tôi”. cách dùng từ như thế nào? Vì sao có         + Chuùng ta: goàm caû ngöôøi noùi vaø  ngöôøi nghe. sự nhầm lẫn đó?        + Chuùng em, chuùng toâi: khoâng goàm 
  4. ngöôøi nghe. →  Do ảnh hưởng của thói quen trong tiếng  mẹ đẻ. 2.Bài tập 2/ Trang 40. ­ Dùng  chúng tôi trong văn bản khoa học để  GV nêu yêu cầu đọc bài tập 2/ Trang 40.  tạo tính khách quan và thể hiện sự khiêm  Trong các văn bản khoa học nhiều  tốn của tác giả. khi tác giả chỉ là 1người nhưng vẫn  xưng hô là  chúng tôi  chứ không  3. Bài tập 6/ Trang 41­42. xưng hô là tôi? Giải thích? ­ Các từ ngữ xưng hô của: GV nêu yêu cầu đọc bài tập 6/ Trang 41­42.      + Cai lệ: Ông­ thằng kia, mày; chị ­ tôi,  Xác định từ ngữ xưng hô? Ai dùng  ông – mày; nó.... với ai?  Kẻ có quyền có thế: Cách xưng hô  thể hiện sự trịch thượng, hống hách. Phân tích vị thế giao tiếp của các      + Chị Dậu : nhà cháu, cháu – ông; tôi –  nhân vật? ông; bà – mày. Cách xưng hô có sự thay đổi như   Người dân bị áp bức, thaáp coå beù  thế nào? Giải thích lí do? hoïng: Cách xưng hô nhuùn nhöôøng, hạ  mình. ­ Về sau cách xưng hô thay đổi: “chaùu –  oâng” ­> “toâi – oâng” ­> “baø – maøy”. à Söï thay ñoåi caùch xöng hoâ aáy theå  hieän söï phaûn khaùng cuûa ngöôøi noâng  daân ñaõ bò doàn neùn ñeán böôùc ñöôøng  cuøng. E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ        1. Củng cố           ­ Thấy được sự phong phú và tinh tế của hệ thống từ ngữ xưng hô trong  tiếng Việt.         ­ Cần chú ý khi giao tiếp căn cứ vào đối tượng và đặc điểm khác của tình  huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.         2. Dặn dò
  5. ­ HS häc bµi, lµm bµi tËp 5,6 SGK vào vở.           ­ Xem trước bài viết bài tập làm văn số 1 – văn thuyết minh. F. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2