Giáo án bài: Từ ấy - GV. Trương Thị Hồng Dịu
lượt xem 38
download
Nhằm giúp các bạn cảm nhận được niềm vui sướng say mê mãnh liệt của nhà thơ Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản và tác dụng diệu kì của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ, mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án bài "Từ ấy". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài: Từ ấy - GV. Trương Thị Hồng Dịu
- TRƯỜNG THPT AN LẠC Họ và tên: Trương Thị Hồng Dịu Giáo án giảng dạy : TỪ ẤY Tố Hữu A. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức Cảm nhận được niềm vui sướng say mê mãnh liệt của nhà thơ Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản và tác dụng diệu kì của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ. 2. Kĩ năng Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình : tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu,…trong việc làm nổi bật tâm trạng của cái tôi trữ tình. 3.Thái độ Yêu mến và trân trọng tài năng thơ văn của nhà thơ Tố Hữu. B. CHUẨN BỊ 1.Về phía học sinh Đọc và soạn bài ở nhà. Sách Ngữ Văn 11 cơ bản tập 2. 2. Về phía giáo viên Giáo án giảng dạy. Sách Ngữ Văn 11 cơ bản tập 2. C. PHƯƠNG PHAP GIẢNG DẠY Phương pháp đọc hiểu Phương pháp vấn đáp Phương pháp giảng bình D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
- 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ. 4. Tiến trình dạy bài mới « Đâu những ngày xưa tôi thấy tôi Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời » Gương mặt được xem là tiêu biểu cho lịch sử văn học Cách mạng với những bài thơ theo phong cách trữ tình chính trị, không ai khác đó chính là nhà thơ Tố Hữu. Tạm rời xa phong cách thơ mượt mà của Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử và những nhà Thơ mới, hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng khám phá một phong cách thơ mới qua bài thơ « Từ ấy » của nhà thơ Tố Hữu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- HĐ1 : HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CHUNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả GV: Dựa vào SGK Em hãy tóm tắt những Tố Hữu (19202002) tên khai sinh là Nguyễn Kim hiểu biết của mình về tác giả Tố Hữu? Thành. GV: nói nhanh và chốt ý Quê: huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. HS học trong SGK Năm 1938 Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng sản. Sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng. 2. Tác phẩm “Từ ấy” được sáng tác trong hoàn cảnh a. Hoàn cảnh sáng tác nào? Bài thơ “Từ ấy” được Tố Hữu sáng tác năm 1938 khi ông được đứng vào hàng ngũ của Đảng cộng sản. b. Vị trí Vị trí của bài thơ? Bài thơ nằm trong phần “Máu lửa” của tập “Từ ấy” HS lắng nghe câu hỏi và trả lời (tập thơ gồm ba phần “Máu lửa”, “Xiềng xích”, “Giải phóng” ) c. Bố cục: Bài thơ được chia thành 3 phần theo 3 GV mời 1 đến 2 học sinh đọc diễn cảm bài thơ khổ: (giọng đọc cần vui tươi, phấn khởi) Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê của nhà thơ khi bắt HS theo dõi sách giáo khoa gặp lí tưởng của Đảng. Theo em bài thơ có thể chia làm mấy phần? Khổ 2 : Chuyển biến về mặt nhận thức của nhà thơ Nội dung của từng phần? sau khi bắt gặp lí tưởng Cách mạng. HS suy nghĩ và trả lời Khổ 3: Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ sau khi bắt gặp lí tưởng Cách mạng. HĐ2: HƯỚNG DẪN HS ĐỌC HIỂU VĂN II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BẢN 1. Khổ thơ đầu : Niềm vui sướng, say mê của GV: Cụm từ “Từ ấy” mở đầu cho bài thơ nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng của Đảng. và cũng là cái tên để tác giả đặt nhan đề. “Từ ấy” là cụm từ chỉ thời điểm rất quan trọng trong Vậy theo em điều này có ý nghĩa gì? cuộc đời của nhà thơ – là giây phút mà nhà thơ đứng GV: Góp ý bổ sung ( tạo nên không khí trang vào hàng ngũ Cách mạng, đó cũng là giây phút làm trọng, thiêng liêng bộc lộ thái độ trân trọng chuyển biến cuộc sống, tình cảm của nhà thơ. nâng niu và yêu quí cái khoảnh khắc kì diệu ấy) GV: Nhà thơ Tố Hữu đã dùng những hình Nắng hạ và mặt trời chân lí chói qua tim đây là những ảnh, những động từ nào để chỉ lí tưởng và hình ảnh ẩn dụ để chỉ lí tưởng Cách mạng với một niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng niềm xúc động thành kính, thiêng liêng. trong hai câu đầu của khổ thơ thứ nhất? Nó + Nắng hạ : một nguồn sáng mạnh mẽ, xua tan có ý nghĩa gì? những u ám buồn đau, báo hiệu những điều tốt lành mà GV bình : Trước khi đến với Cách mạng, Tố nhà thơ cảm nhận được. Hữu cũng đã tìm thấy sự đồng điệu trong tâm +Mặt trời chân lí: lối nói mới lạ, mặt trời của thiên trạng cô đơn, buồn đau của những nhà thơ nhiên đem lại sự sống, ánh sáng cho vạn vật còn mặt trong phong trào Thơ Mới trời chân lí – ánh sáng lí tưởng của Đảng cộng sản thì “Đâu những ngày xưa tôi thấy tôi đem lại sự sống, thổi bùng lên niềm vui sống Sự trân Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời” trọng, thể hiện thái độ thành kính của thi sĩ đối với
- Lí tưởng Cách mạng đã bừng sáng trong Tố Đảng cộng sản. Hữu, đã biết kế thừa những gì tốt đẹp của Thơ + Các động từ mạnh: bừng, chói > sức mạnh lí tưởng Mới và tạo nên cách lãng mạn riêng độc đáo. của Đảng cộng sản đã hoàn toàn xua tan màn sương mù của ý thức tiểu tư sản và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới về nhận thức, tư tưởng và tình cảm. GV: Tâm trạng vui sướng của nhà thơ được Niềm vui sướng say mê của người thanh niên thể hiện qua những hình ảnh, âm thanh đang “ băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời” được mặt nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong trời chân lí, lí tưởng Cách mạng soi rọi, dẫn hai câu thơ đó? đường. GV đưa ra tiểu kết: Khu vườn đầy sắc hoa, ánh *Hai câu thơ tiếp theo: giọng điệu vui tươi, lãng mạn. nắng ấm áp đem lại niềm vui cho nhà thơ, Hình ảnh, âm thanh: Hồn tôi >vườn hoa lá > đậm niềm vui đó đã làm cho tâm hồn thi sĩ tràn đầy hương, rộn tiếng chim: Hình ảnh thơ ẩn dụ, gián tiếp sức sống,sự tin tưởng vào lí tưởng trong buổi phác họa bức tranh tâm hồn của người thanh niên trẻ đầu gặp gỡ, bộc lộ cái tôi của người Cách tuổi. Niềm vui khi nhà thơ bắt gặp lí tưởng của Đảng mạng trẻ tuổi. đã hóa thành âm thanh rộn ràng, chan hòa ánh nắng ấm áp nở đầy hoa lá đầy sắc màu > tác giả mượn hình ảnh trong thiên nhiên để diễn tả sự chuyển biến lớn, kì diệu trong cõi lòng. Khu vườn đầy sắc hoa, ánh nắng ấm áp đem lại niềm vui cho nhà thơ, niềm vui đó đã làm cho tâm hồn thi sĩ tràn đầy sức sống,sự tin tưởng vào lí tưởng trong GV:Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi buổi đầu gặp gỡ, bộc lộ cái tôi của người Cách mạng trẻ tuổi nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào? 2. Khổ thơ 2: Chuyển biến về mặt nhận thức + Được thể hiện qua những từ ngữ nào? của nhà thơ sau khi bắt gặp lí tưởng Cách mạng. Nó mang lại ý nghĩa gì? Lẽ sống mới của nhà thơ: Gắn bó giữa “cái tôi” cá GV: Trong cách diễn đạt, đề cập đến sự gắn nhân với “mọi người” với “trăm nơi” điều này thể hiện bó, tác giả gắn kết mình với cuộc đời bằng ý thức sống rất cao thượng của nhà thơ khi hướng về những từ ngữ : “lòng, tình, hồn” đó là sự gắn cuộc đời, nhân loại. kết bằng chiều sâu tình cảm, bằng tấm lòng, Động từ “buộc” “trang trải” nhằm biểu đạt một bằng cõi hồn của mình, không chỉ đơn giản là quyết tâm, một ý thức tự nguyện vượt lên mình để sự gắn kết số mệnh, ý thức mà còn là sự gắn xứng đáng là một người cộng sản, một người của kết sâu sắc bằng tình cảm, bằng sự yêu muôn người, có sự đồng cảm sâu xa với mọi người. thương. Mặc dù đã từng có tâm trạng đồng Tính từ “gần gũi” nói lên sự san sẻ, gắn bó của nhà điệu với những nhà thơ có cái tôi cá nhân nhưng thơ với quần chúng nhân dân. từ khi bắt gặp lí tưởng sống nhà thơ đã có sự Nhà thơ kết mình với cuộc đời bằng những từ ngữ: chuyển biến sâu sắc về lẽ sống, về nhận thức, “lòng” “tình” “hồn” “mạnh khối đời” > tạo nên sức ý thức được mối gắn kết hữu cơ giữa cá thể mạnh, sự gắn bó, hòa hợp. với cộng đồng. Tố Hữu hướng sự liên hệ tình cảm của mình với “bao hồn khổ” để hòa mình vào một môi trường rộng lớn, để thực hiện giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc mà Đảng đã giác ngộ cho nhà thơ. Nhà thơ đã vui sướng khi cảm nhận được sức mạnh của tập thể thể hiện ý thức trách nhiệm, GV: Sự chuyển biến trong tình cảm của nhà sự tình nguyện gắn bó của cái tôi cá nhân nhà thơ được thể hiện qua những từ ngữ, hình
- ảnh nào? Giọng thơ có gì đặc biệt? thơ với quần chúng nhân dân. Cái TÔI hòa vào GV bình: Như vậy, lí tưởng Cách mạng không với cái TA. chỉ đem đến một tiếng reo vui, một niềm tin, 3. Khổ 3: : Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm niềm say mê yêu đời cho Tố Hữu mà còn tạo của nhà thơ sau khi bắt gặp lí tưởng Cách mạng nên những chuyển biến mạnh mẽ trong nhận Tác giả khẳng định tình cảm của mình: thức và sức mạnh đoàn kết của quần chúng + Không còn là những tình cảm chung nữa mà tác nhân dân lao đông tạo nên niềm cảm thông và giả đã hướng đến những đối tượng cụ thể. khát khao đấu tranh đem lại công lí. +Sử dụng điệp từ “là” kết hợp với các từ “con”, “em”, “anh”: những đại từ xưng hô trong đại gia đình, ngầm khẳng định mối quan hệ giữa nhà thơ với họ là mối quan hệ ruột thịt. + Cùng với sự có mặt của số từ ước lệ “vạn” è Nhà thơ muốn bộc lộ tình cảm ruột thịt với quần chúng lao động, cho thấy mình là một thành viên của của đại gia đình quần chúng lao khổ. + Những “kiếp phôi pha” “không áo cơm, cù bất cù bơ” chính là động lực để nhà thơ theo đuổi sự Trình bày những nét chính về nghệ thuật nghiệp Cách mạng. của bài thơ? Giọng thơ rất mạnh, lối diễn đạt thiên về định + Giọng điệu, lời thơ? nghĩa kết hợp với phép điệp ngữ tạo nên một + Lối xưng hô? giọng điệu thơ vừa dạt dào cảm xúc yêu thương mà lại rất mạnh mẽ, dứt khoát. + Hình ảnh thơ như thế nào? è Sự gắn bó đồng cảm đó đã làm dấy lên trong lòng tác HĐ3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỔNG giả niềm căm giận trước những bất công ngang trái KẾT BÀI HỌC. của cuộc đời, từ đó hun đúc thêm tinh thần yêu nước HS đọc ghi nhớ SGK trang 44 trong tâm hồn người Cách mạng trẻ. 4. Nghệ thuật Hình ảnh thơ ẩn dụ, có sức biểu cảm tinh tế Lời thơ giản dị, tự nhiên Giọng điệu thơ sôi nổi, náo nức Nghệ thuật nhân xưng: lối xưng hô giàu tình cảm. III. TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK/trang 44. E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1. Củng cố Nhắc lại giá trị nội dung và nghệ thuạt của bài thơ. Bài tập về nhà: Làm bài tập 1 trong phần luyện tập SGK/trang 44. 2. Dặn dò Học thuộc bài trước khi tới lớp. Chuẩn bị bốn bài đọc thêm
- F. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích bài thơ Từ ấy - Tố Hữu
2 p | 1311 | 181
-
Phân tích bài Từ Ấy của Tố Hữu - Bài 2
24 p | 929 | 105
-
HÓA ĐẠI CƯƠNG B1 - CHƯƠNG 1 Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuàn hoàn các nguyên tố hóa học
56 p | 302 | 61
-
Bài 2: Cuộc chia tay của những con búp bê - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
8 p | 1549 | 40
-
Bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Tuần 4) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
5 p | 474 | 32
-
Bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Tuần 3) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
4 p | 375 | 20
-
Bài Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
5 p | 321 | 17
-
Giáo án điện tử tiểu học: tập làm văn về cảnh đẹp đất nước
31 p | 114 | 15
-
Giáo án bài Chính tả: Nghe, viết: Người liên lạc nhỏ - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài
3 p | 108 | 5
-
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 23
7 p | 13 | 4
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 6
19 p | 28 | 4
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 9: Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 2)
4 p | 17 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 31
22 p | 27 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 13 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 7
16 p | 42 | 2
-
Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Âm vang của lịch sử (Truyện lịch sử)
68 p | 17 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 14: Chính tả Người liên lạc nhỏ
7 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn