Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
lượt xem 22
download
Giúp học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, đặc biệt luôn nhớ rằng a ≠ 0. Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. Những giáo án môn Toán 9 chương 4 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn sẽ là những tài liệu thích hợp cho quý thầy cô tham khảo để có thể củng cố những kiến thức toán học của bài cho các em học sinh. Qua bài học, học sinh sẽ nắm được những phương pháp giải toán, thực hành giải các bài tập trong sách giáo khoa để rèn thêm tính cẩn thận, tính toán chính xác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
- Giáo án môn Toán 9 – Đại số Tuần 27 Tiết 51 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Ngày soạn: I. Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, dạng tổng quát, dạng đặc biệt b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhớ a 0. *Về kỹ năng: Học sinh biết phương pháp giải riêng các phương trình dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình bậc hai dạng đăc biệt đó. *Học sinh biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 b 2 b 2 4ac (a 0) về dạng ( x + ) = 2a 4a 2 *Về thực tiễn: Học sinh thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi bài toán mở đầu, bài tập ?, ví dụ 3 sgk; 2. Chuẩn bị của trò: - Bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Phương pháp Nội dung Gọi một học sinh đọc đề bài 1- Bài toán mở đầu (sgk /40) ? Giải bài toán trên bằng cách lập phương trình. Trước hết ta thực hiện bước 1: lập phương trình. Gọi một học sinh lên bảng lập phương x2 – 28x + 52 = 0 là một phương trình? Dưới lớp làm vào vở. trình bậc hai một ẩn. ? Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn? G: nhận xét bổ sung ? Hãy biến đổi để đơn giản phương trình trên? H: thực hiện G: ghi sang bảng chính và giới thiệu đây là một phương trình bậc hai một ẩn. 2- Định nghĩa Vậy dạng tổng quát của phương trình bậc Phương trình bậc hai một ẩn có
- Giáo án môn Toán 9 – Đại số hai một ẩn là gì phần 2 dạng ? Phương trình bậc hai một ẩn số có dạng ax2 + bx + c = 0 như thế nào? a, b, c là các hệ số, ? Đk gì của a, b, c? (a 0) , x là ẩn. G: ghi tóm tắt lên bảng và lưu ý học sinh: a là hệ số của x2, b là hệ số của x, c là hệ số tự do, a 0. ? Hãy lấy một ví dụ về phương trình bậc *Ví dụ: hai một ẩn? a/ x2 - 2x + 3 = 0 Và giải thích? ( a= 1, b = -2, c = 3) ? Phương trình sau có phải là phương trình b/ -3 x2 + 5x = 0 bậc hai không? tại sao? ( a= -3, b = 5 , c = 0) c/ 4 x2 - 9 = 0 G: phương trình ý a có các hệ số a, b, c ( a= 4, b = 0, c = -9) đồng thời 0 là phương trình bậc hai đủ, d/ 3 x2 = 0 các phương trình ở ý b, c, d gọi là phương trình bậc hai khuyết. ( a= 3 , b = 0, c = 0) G: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr 41 sgk: và yêu cầu học sinh thực hiện Gọi 5 học sinh đứng tại chỗ lần lượt trả lời 5 câu. G: Ta đã biết dạng tổng quát của phương trình bậc hai, làm thế nào để giải được phương trình bậc hai ta cùng xét phần 3 . G: ghi bảng Trước hết ta xét những phương trình đặc biệt: Với b = 0 3- Một số ví dụ về giải phương G: ghi ví dụ 1 lên bảng. trình bậc hai G: yêu cầu học sinh nêu cách giải. Một học sinh lên bảng giải. Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn Ví dụ 1: Giải phương trình: G: nhận xét bổ sung. 3x2 – 6x = 0 G: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?2 tr 41 3x(x – 2) = 0 sgk: 3x = 0 hoặc x -2 = 0 G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : x = 0 hoặc x = 2 G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Vậy phương trình có hai nghiệm là Đại diện các nhóm báo cáo kết quả x1 = 0 và x2 = 2 Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn G: nhận xét bổ sung và nhận xét kết quả
- Giáo án môn Toán 9 – Đại số của một số nhóm khác. ? Nhận xét gì về nghiệm của phương trình bậc hai với c = 0? H: phương trình bậc hai luôn có hai nghiệm trong đó có 1 nghiệm bằng 0. Nếu b = 0 thì sao? Ta cùng xét ví dụ 2 G: ghi lên bảng Ví dụ 2: Giải phương trình Học sinh đứng tại chỗ thực hiện x2 – 3 = 0 G: ghi bảng x2 = 3 G: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?3 và bài x= 3 tập giải phương trình x2 + 5 = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm là G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa x1 = 3 lớp làm bài ?3; nửa lớp làm bài tập bổ sung G: kiểm tra hoạt động của các nhóm và x2 = 3 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả ? Qua kết quả của hai bài tập này em có nhận xét gì về nghiệm của phương trình bậc hai khi b = 0 Ta cùng giải tiếp phương trình sau: 7 (x – 2)2 = 2 G: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để giải phương trình Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: như vậy ta đã biết cách giải phương trình vế trái là bình phương của một biểu thức. Các em hãy suy nghĩ để giải phương trình sau 7 x2 – 4 x + 4 = 2 H: viết vế trái về bình phương của hiệu x – 2 đưa về phương trình ? 4 ?6 H: thực hiện ? 6 ? 7 ? Căn cứ vào cách giải các phương trình Ví dụ 3: Giải phương trình trên các em hãy tìm cách giải phương trình 2 2x2 – 8x + 1 = 0 2x – 8 x + 1 = 0 2x2 – 8 x = - 1
- Giáo án môn Toán 9 – Đại số Học sinh lên bảng trình bày. 1 x2 – 4 x = - 2 Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn 1 x2 – 4 x + 4 = - + 4 G: nhận xét bổ sung 2 G: phương trình 2x2 – 8x + 1 = 0. Khi giải 7 (x- 2)2 = phương trình bậc hai đủ ta làm thế nào? 2 7 x-2= G: ngoài cách giải này ta còn có cách giải 2 khác không, các bài học tiếp theo giúp các 14 x-2= em trả lời câu hỏi đó. 2 14 x=2 2 Vậy phương trình có hai nghiệm là 4 14 x1 = 2 4 14 và x2 = 2 4- Củng cố ? Thế nào là phương trình bậc hai một ẩn? ? Em có nhận xét gì về số nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn 5- Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập: 11; 12; 13; 14 trong sgk tr 42, 43 --------------------------------------- Tiết 52 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c; đặc biệt là a 0 *Về kỹ năng: Giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b: ax2 + c = 0 và khuyết c: ax2 + bx = 0
- Giáo án môn Toán 9 – Đại số *Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a 0) để được một phương trình có vế trái là bình phương một biểu thức, vế phải là hằng số. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập; - Đèn chiếu, giấy trong. 2. Chuẩn bị của trò: Bút dạ, bảng nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Hãy định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số và cho một ví dụ về phương trình bậc hai một ẩn? Xác định rõ hệ số a, b, c của phương trình. Học sinh 2: Chữa bài tập 12 b, d sgk tr 42 Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: Nhận xét bổ sung và cho điểm. 3- Bài mới: Phương pháp Nội dung Bài số 15 (SBT /40) G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 15(b, Giải phương trình: c) Sách bài tập Tr 40 b/ - 2 x2 + 6x = 0 x(- 2 x + 6) = 0 G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài b; nửa lớp làm bài tập x = 0 hoặc - 2 x + 6= 0 15c x = 0 hoặc - 2 x = -6 6 x = 0 hoặc x = =3 2 2 G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = 0 và x2 = 3 2 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả c/ 3,4x2 + 8,2 x = 0 34x2 + 82 x = 0 G: kết quả của một số nhóm. 2x(17x + 41) = 0 2x = 0 hoặc17x + 41= 0 x = 0 hoặc 17x = - 41 41 x = 0 hoặc x = - 17 Vậy phương trình có hai nghiệm là:
- Giáo án môn Toán 9 – Đại số G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 16 (c, 41 d) tr 40 SBT: x1 = 0 và x2 = - 17 Gọi hai học sinh lên bảng mỗi học sinh làm một ý Bài số 15 (SBT/40): Dưới lớp học sinh làm vào vở Giải phương trình Học sinh khác nhận xét kết quả của c/ 1,2 x2 – 0,192 = 0 bạn 1,2 x2 = 0,192 G: nhận xét bổ sung và đưa thêm cách x2 = 0,192: 1,2 khác cho học sinh tham khảo x2 = 0,16 Cách 1c: Chia cả hai vế cho 1,2 x = 0,4 x2 - 0,16 = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm là x2 = 0,16 x1 = - 0,4 và x2 = 0,4 x = 0,4 Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = - 0,4 và x2 = 0,4 d/ 1172,5 x2 + 42,18 = 0 Cách 2c: x2 - 0,16 = 0 1172,5 x2 = - 42,18 (x – 4 ) ( x + 4) = 0 vì x2 0 với mọi x x = 0,4 1172,5 x2 0 với mọi x mà - 42,18 < 0 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm Bài số 17 (c, d) (SBT/40). G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 17 (c, Giải phương trình d) tr 40 SBT: Gọi một học sinh lên bảng làm ý c (2x- 2 )2 – 8 = 0 (2x- 2 )2 = 8 (2x- 2 )2 = (2 2 )2 Học sinh dưới lớp làm vào nháp 2x- 2 = 2 2 Học sinh khác nhận xét kết quả của 2x- 2 = 2 2 hoặc bạn 2x- 2 = - 2 2 ? Em nào có cách làm khác? 2x = 3 2 hoặc H: phân tích vế trái thành nhân tử 2x = - 2 đưa về phương trình tích 3 2 2 (2x- 2 )2 - (2 2 )2 = 0 x= hoặc x = 2 2 Vậy phương trình có hai nghiệm là (2x- 2 - 2 2 )(2x- 2 + 2 2 ) = 0 3 2 2 2x- 2 - 2 2 = 0 x1 = ; x2 = 2 2 hoặc 2x- 2 + 2 2 = 0 d/ (2,1x- 1,2)2 - 0,25 = 0
- Giáo án môn Toán 9 – Đại số (2,1x- 1,2)2 = (0,5)2 2,1x- 1,2 = 0,5 Gọi một học sinh lên bảng làm ý d 2,1x = 1,2 0,5 2,1 x = 1,7 hoặc 2,1x = 0,7 17 1 Học sinh dưới lớp làm vào nháp x= hoặc x = 21 3 Vậy phương trình có hai nghiệm là: Học sinh khác nhận xét kết quả của 17 1 bạn x1 = và x2 = 21 3 G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : Bài số 18 (SBT/ 40): nửa lớp làm bài a; nửa lớp làm bài tập Giải phương 2 trình 18d a/ x – 6x + 5 = 0 x2 – 6x + 9 – 4 = 0 (x- 3)2 = 4 G: kiểm tra hoạt động của các nhóm x-3= 2 x – 3 = 2 hoặc x – 3 = - 2 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả x = 5 hoặc x = 1 Vậy phương trình có hai nghiệm là G: kết quả của một số nhóm. x1 = 5 và x2 = 1 b/ 3x2 – 6x + 5 = 0 5 x2 – 2x + =0 3 5 x2 – 2x = - 3 5 x2 – 2x + 1 = - +1 3 2 (x-1)2 = – 3 Vế phải là số không âm, vế trái là số G: đưa bảng phụ có ghi bài tập : âm nên phương trình vô nghiệm Giải phương trình x2 – 12x + 36 = 0 Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện Bài tập: Giải phương trình Qua các bài tập trên em hãy cho biết x2 – 12x + 36 = 0 một phương trình bậc hai có thể có ba (x - 6)2 = 0 nhiêu nghiệm? x–6=0 G: Khi nào một phương trình có hai x=6 nghiệm, vô nghiệm, có một nghiệm Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm bài học sau giúp các em trả lời cau hỏi
- Giáo án môn Toán 9 – Đại số đó. x=6 4- Củng cố Cách giải phương trình bậc hai đặc biệt là phương trình bậc hai khuyết -áp dụng làm bài 17 SBT tr 40 5- Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập: 18, 19 trong SBT tr 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại số 9 chương 2 bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b
5 p | 488 | 27
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình chọn lọc
19 p | 482 | 27
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
13 p | 312 | 24
-
Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
7 p | 443 | 17
-
Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
14 p | 285 | 16
-
Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 9: Về căn bậc ba
7 p | 422 | 16
-
Giáo án Đại số 9 chương 2 bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số chọn lọc
5 p | 361 | 16
-
Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 1: Căn bậc hai hay nhất
4 p | 226 | 13
-
Giáo án Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất hay nhất
5 p | 262 | 13
-
Giáo án Đại số 9 chương 3 bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
6 p | 249 | 12
-
Giáo án Đại số 9 chương 3 bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
5 p | 323 | 11
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2
7 p | 406 | 9
-
Giáo án môn Đại số 9 - Chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba
27 p | 62 | 3
-
Giáo án Đại số 9 - Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
37 p | 36 | 3
-
Giáo án Đại số 9 - Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
50 p | 34 | 2
-
Giáo án Đại số 9 - Chương 2: Hàm số bậc nhất
28 p | 34 | 2
-
Giáo án Đại số 9 - Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
20 p | 35 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn