intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại Số lớp 8: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Chia sẻ: Abcdef_32 Abcdef_32 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

272
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU - Thông qua ví dụ mở đầu HS biết điều kiện xác định của một pt. - Nắm được các bớc giải pt chứa ẩn ở mẫu thức. - HS được làm một số ví dụ đơn giản áp dụng lý thuyết.II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước, Ôn lại cách tìm TXĐ của phân thức

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại Số lớp 8: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

  1. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I. MỤC TIÊU - Thông qua ví dụ mở đầu HS biết điều kiện xác định của một pt. - Nắm được các bớc giải pt chứa ẩn ở mẫu thức. - HS được làm một số ví dụ đơn giản áp dụng lý thuyết. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước, Ôn lại cách tìm TXĐ của phân thức III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: 1. Chữa BT 25b/17 SGK HS 1: b) (3x-1)(x2+2) = (3x- 1)(7x-10) (3x -1)( x2+2-7x +10) = 0
  2. (3x -1)( x2-7x +12) = 0 (3x -1)(x - 4)(x-3) = 0 (3x -1)=0 x = 1/3 hoặc (x - 4)=0 x = 4 hoặc (x-3) = 0 x = 3 Vậy pt có tập nghiệm S = {1/3; 2. Tìm tập xác định của 4; 3} 4 HS 2: a) 3  2 x a) x  3/2 2 b) 5x GV gọi HS nhận xét, cho điểm b) x  0 Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) 1 1 GV: Trong bài học này ta chỉ xét pt x 1 0 HS: PT (1) x 1 x 1 có chứa ẩn ở mẫu 1 1 x  1 (1) Giải pt x 1 x 1
  3. Bằng phơng pháp chuyển vế HS: Thay x = 1 vào pt (1) ta thấy Làm ?1: Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của pt mẫu thức = 0 do đó pt không xác định. Vậy x = 1 không là nghiệm (1) không? Vì sao? + Vậy khi giải pt có chứa ẩn ở mẫu pt (1) thức ta phải chú ý tìm điều kiện xác HS: là những giá trị của biến làm định của pt là gì? cho MT 0 + Cách tìm điều kiện xác định của pt? HS: Cho MT = 0 để tìm biến + áp dụng làm ví dụ 1: Tìm điều kiện - Cho biến tìm đợc 0 xác định của pt: HS: Trình bày tại chỗ 2x 1 a) x - 2 = 0 => x = 2 1 a) x2 ĐKXĐ x 2 2 1  1 b) x 1 x2 b) x - 1 = 0 => x = 1 x - 2 = 0 => x = 2 ĐKXĐ x1; x 2
  4. HS: hoạt động nhóm GV: Các nhóm làm ?2 + Cho biết kết quả của từng nhóm HS : Đa ra kết quả nhóm + Đa ra đáp án, sau đó chữ và chấm ?2 Tìm ĐKXĐ của pt x4 x bài của từng nhóm  a) x 1 x 1 ĐKXĐ: x1; x -1 x2 2x  3  2( x  2) x b) GV: Tìm ĐKXĐ của pt ĐKXĐ: x0; x 2 x2 2x  3 . Giải pt  2( x  2) x x2 2x  3  + Quy đồng 2 vế của pt 2( x  2) x + Giải tiếp pt trên 2(x+2)(x-2)=x(2x+3) 2(x2 -4) = 2x2 +3x 2x2 - 8 = 2x2 +3x -8 = 3x x = -8/3 ĐKXĐ + kết quả - 8/3 có thoả mãn ĐKXĐ Vậy tập nghiệm pt là S = {-8/3} không?
  5. + kl nghiệm pt? Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Nêu phương pháp tìm ĐKXĐ của - Lần lượt trả lời các câu hỏi pt ? - Cho biết các bước giải pt chứa ẩn ở HS cả lớp quan sát bài tập và trả mẫu thức? lời. Bài 29/tr22(Bảng phụ ) Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại các ví dụ đã làm - BTVN: 27 ;28;30/tr22 sgk * HD bài 30 : c) ĐKXĐ của pt là x2-1  0 (x-1)(x+1) 0 x-1  0 và x+1  0  => ĐKXĐ cả pt là .........
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2