intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 44 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

388
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng: A(x)B(x)C(x) = 0. Biết biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải, tiếp tục củng cố phần phân tích một đa thức thành nhân từ II.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 44 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

  1. Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 44 Bài 4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. Mục tiêu: HS hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng: A(x)B(x)C(x) = 0. Biết biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải, tiếp tục củng cố phần phân tích một đa thức thành nhân từ II. Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà film trong, đọc trước bài phương trình tích. - GV: chuẩn bị các ví dụ ở film trong để tiết kiệm thì giờ III. Nội dung Hoạt động của Hoạt động của Ghi bảng GV HS
  2. Hoạt động 1: “Kiểm tra bài cũ”. Phân tích các đa thức sau thành - Một HS lên nhân từ: bảng giải. 2 a. x + 5 x 1. Phương trình 2 b. 2x(x – 1) – tích và cách giải 2 (x – 1 ) Ví dụ 1: x(5 + x) Hoạt động 2: =0 “Giới thiệu dạng (2x – 1)(x + 3)(x trình - HS trao đồi phương + 9) = 0 là các cách nhóm và trả lời. tích và phương trình giải”. tích. - GV: “Hãy nhận dạng các phương trình sau:
  3. a. x(5 + x) = 0 Ví dụ 2: Giải b. (2x – 1)(x + - HS trao đổi phương trình x(x 3)(x + 9) = 0” - GV: Yêu cầu nhóm về hướng + 5) = 0 mỗi HS cho 1 ví giải, sau đó làm Ta có: x(x + 5) = dụ về phương việc cá nhân 0 trình tích.  x = 0 hoặc x - GV: “Muốn +5=0 giải phương - HS trao đổi a. x = 0 dạng trình có nhóm, đại diện b. x + 5 = 0  x A(x)B(x) = 0 ta nhóm trình bày. = -5 làm như thế Tập nghiệm nào?” phương trình S = {0; -5} 2. Áp dụng Hoạt động 3: Ví dụ: “Áp dụng” Giải phương
  4. Giải các phượng trình trình: - HS nên hướng 2x(x – 3) + 5(x – a. 2x(x – 3) + giải mỗi phương 3) = 0 5(x-3) = 0 trình, các HS  (x – 3)(2x + b. (x + 1)(2 + 4) khác nhận xét. 5) = 0 = (2 – x)(2+x) x–3=0 - GV: Yêu cầu hoặc HS nêu hướng 2x + 5 = 0 giải mỗi phương a. x – 3 = 0  x trình trước khi 5 =  giải, cho HS 2 - HS làm việc cá nhận xét và GV tập nghiệm của nhân, rồi trao kết luận chọn phương trình S = đổi ở nhóm. phương án.  5 3;   2 - GV: cho HS Ví dụ: thực hiện ?3. Giải phương - Cho HS tự đọc trình
  5. ví dụ 3 sau đó Phương trình x3 x3 + 2x2 + x = 0 thực hiện ?4 (có + 2x2 + x = 0 Ta có thể thay đổi bởi không có dạng  x(x2 + 2x + bài x3 + 2x2 + x ax + BCH = 0; 1) = 0 do đó ta tìm = 0).  x(x + 1)2 = 0 - Trước khi giải, cách phân tích  x = 0 hoặc x GV cho HS nhận về trái thành +1=0 phương nhân tử. dạng a. x = 0 trình, suy nghĩ và nêu hướng b. x + 1 = 0  x giải. GV nên dự = -1 kiến trường hợp - HS làm việc cá Phương trình có HS chia 2 vế của nhân; sau đó 2 nghiệm: x = 0; phương trình trao đổi kết quả x = -1 cho x. ở nhóm. Ba HS Tập nghiệm của lần lượt lên bảng phương trình: S = {0; -1} giải.
  6. Bài tập 21c (4x + 2)(x2 + 1) =0 Hoạt động 4:  4x + 2 = 0 “củng cố” Hoặc x2 + 1 = 0 HS làm bài tập 21c; 22b; 22c. GV: lưu ý sữa chữa những thiếu sót của HS. a. 4x + 2 = 0  4x = -2  x = -1 Hướng dẫn bài 2 tập về nhà b. x2 + 1 = 0 tập 21b; Bài do x2  0; x  21d; 23; 24; 25. R
  7. nên x2 + 1 > 0; x  R Phương trình x2 + 1 = 0 vô nghiệm. Kết luận: phương trình có 1 1 nghiệm x =  2 V/ Rút kinh nghiệm: ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... .....................................................................................
  8. ------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2