intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 12 bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

1.018
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo bộ sưu tập các bài giáo án bài Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt) để phục vụ việc giảng dạy và học tập. Qua bài học, học sinh biết được sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo độ cao địa hình với 3 đai cơ bản. Nhận thức được sự phân hóa có quy luật và mối liên hệ của khí hậu, sinh vật và thổ nhưỡng. Hiểu được sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên 3 miền địa lí tự nhiên ở nước ta cũng như đặc điểm của mỗi miền tự nhiên. Nhận thức được thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên ở mỗi miền nước ta.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 12 bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

Bài 12

THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (Tiếp theo)

A. Mục tiêu.

  • Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức

  • Biết được sự phân hoá theo độ cao . Đặc điểm về khí hậu , các loại đất và các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mối liên hệ có quy luật trong sự phân hoá thổ nhưỡng và sinh vật.
  • Hiêủ được sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và đặc điểm cơ bản nhất của mỗi miền .
  • Nhận thức được các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mỗi miền.

2. Kĩ năng 

  • Làm việc theo nhóm , xác định nội dung kiến thức điền vào bảng để nhận thức được quy luật phân bố của thổ nhưỡng –sinh vật theo đai cao và đặc điểm 3 miền địa lí tự nhiên .
  • Đọc hiểu phạm vi và đặc điểm các miền địa lí tự nhiên trên bản đồ.

B. Chuẩn bị của thầy và trò

1. Chuẩn bị của thầy

  • Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
  • Bản đồ đất , động thực vật .
  • Một số hình ảnh về các hệ sinh thái.
  • Các phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của trò

  • Át lát địa lí 12, sgk địa 12.

C. Tiến trình bài học

          1. Ổn định

 Ngày giảng

Lớp

Sĩ số

HS vắng

 

12A1

 

 

 

12A2

 

 

 

12A3

 

 

 

12A4

 

 

 

12A7

 

 

2. Kiểm tra bài cũ

a. Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta ?

b. Nêu khái quát sự phân hoá thiên nhiên theo Đông- Tây ?

3.Giảng bài mới 

  • Khởi động 
    • Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về sự phân hoá theo Bắc – Nam và theo Đông – Tây. Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá theo độ cao ? Sự phân hoá theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào và  đặc trưng cơ bản của các miền địa lí tự nhiên .

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Hoạt động 1: Cặp/ Nhóm.

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ cho học sinh mỗi nhóm hoàn thành bảng sau :

 

 

 

 

Đai

độ cao

Đặc điểm

Khậu

Lớp phủ

thổ nhưỡng

Lớp phủ SV

Ý nghĩa kinh tế

 

 

 

 

 

 

 

+ Nhóm 1:

- HS các nhóm thảo luận hoàn thành bảng. GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung .

- GV sửa chữa , bổ xung, chuẩn kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm.

- GV hướng dẫn hs lập bảng so sánh đặc điểm của 3 miền địa lí tự nhiên.Sau đó GV chia nhóm phân tìm hiểu theo các ý sau:

. Phạm vi, đặc điểm chung, địa hình, khí hậu, sông ngòi, thổ nhưỡng, sinh vật, khoáng sản và những hạn chế?

+ Nhóm 1: Tìm hiểu miền Bắc và Đông Bắc bắc bộ.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

- HS thảo luận theo phiếu học tập mà GV phát, sau đó đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận. Các nhóm khác có thể nhận xét, bổ sung.

- GV tổng kết và treo nội dung chuẩn đã chuẩn bị vào giấy. Sau khi chuẩn kiến thức GV hỏi các câu hỏi phụ và yêu cầu các HS trả lời.

- GV giải thích và chốt ý. (bảng phụ lục).

+ Vị trí địa lí và đặ điểm địa hình có ảnh hưởng ntn tới khí hậu và thuỷ văn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?

+ Vì sao có sự giảm sút của gió Đông Bắc ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ?

+ Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với 2 mùa mưa ,khô rõ rệt ?

3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao.

Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:

a. Đai nhiệt đới gió mùa :

- Độ cao: +Miền Bắc dưới 600-700m

                +Miền Nam 900-1000m.

- Khí hậu : Mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi từ khô đến ẩm ướt.

- Thổ nhưỡng: +Nhóm đất phù sa chiếm 24%diện tích.

                        +Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp >60% diện tích : feralit đỏ vàng,nâu đỏ.

- Sinh vật :+Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh với 3 tầng cây gỗ, động vật đa dạng.

                  +Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh ,rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô.

b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.

- Độ cao : + Miền Bắc 600-700m lên     đến 2600m.

                  +Miền Nam 900-100m lên 2600m.

- Khí hậu :  mát mẻ , mưa nhiều , độ ẩm tăng.

+Độ cao 600-700m đến 1600-1700m hình thành rừng cận nhiệt đới lá rộng

và lá kim  trên đất fealit có mùn.

+>1600-1700m hình thành đất mùn rừng phát triển kém đã xuất hiện các loài cây ôn đới .

c. Đai ôn đới gió mùa trên núi.

- Độ cao  từ 2600m trở lên .

- Khí hậu ; có tính chất khí hậu ôn đới ( t0<50C  _ <150C)

- Thổ nhưỡng : chủ yếu đất mùn thô.

- Sinh vật : các loài thực vật ôn đới : đỗ quyên ,lãnh sam ,thiết sam.

4. Các miền địa lí tự nhiên.

 

a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

 

 

 

b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

 

 

 

c. Miền Nam Trung Bộ và  Nam Bộ

--- xem online hoặc tải về máy---

Trên đây là một phần trích dẫn trong giáo án Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt). Để xem toàn bộ đầy đủ giáo án quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang web tailieu.vn xem online hoặc tải về máy

Ngoài giáo án trên, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm bài giảng này tại đây: 

  •  Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt) gồm nội dung lý thuyết được tóm tắt một cách chi tiết giúp các em học sinh dễ nắm bài. Bài giảng còn có các hình ảnh bản đồ, các bảng số liệu cụ thể hay các biểu đồ được diễn đạt rõ ràng không chỉ giúp các em học sinh dễ hiểu nội dung bài học mà còn giúp cho thầy cô trong quá trình soạn giáo án và giảng dạy. 
  • Hướng dẫn trả lời bài tập trong SGK môn Địa lý lớp 12 giúp các em học sinh trong quá trình học tập.
  • Trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tt) giúp các em học sinh tự đánh giá nội dung bài mà mình tiếp thu được để có phương pháp học đúng đắn. 

Và xem giáo án bài tiếp theo: Giáo án Địa lý 12 bài 13: Thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi  

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2