intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 12 bài 17: Lao động và việc làm

Chia sẻ: Phan Văn Quang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

333
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm các giáo án bài Lao động và việc làm môn Địa lý 12 được biên soạn chi tiết sẽ giúp cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thêm tư liệu tham khảo. Qua bài học, học sinh sẽ được cung cấp các kiến thức để chứng minh được nước ta có nguồn lao động dồi dào, với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động đã được nâng lên. Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta. Hiểu việc làm đang là vấn đề KT- XH lớn đặt ra với nước ta, tầm quan trọng của việc sử dụng lao động, hướng giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 12 bài 17: Lao động và việc làm

  1. ĐỊA LÝ 12 Bài 17:LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Hiểu vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết 2. Về kỹ năng: Phân tích số liêu thống kê, biểu đồ về nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm. II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Các bảng số liệu 22.1; 22.2; 22.3; 22.4 III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: (Hình thức kiểm tra bài cũ) + Nêu đặc điểm dân số và phân bố dân cư! + Trình bày hậu quả của đông dân, gia tăng nhanh, sự phân bố dân cư chưa hợp lý. ** Giáo viên giới thiệu bài 22. IV) BÀI MỚI: Tg Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu nguồn lao động 1) Nguồn lao động: Mục tiêu cần đạt: a) Mặt mạnh: - Hiểu và trình bày được đặc điểm - Nguồn lao động: 51,2% tổng số nguồn lao động dân, mỗi năm tăng hơn 1triệu lao động - Phân tích bảng 22.1. Thông qua bảng 22.1 giáo dục hướng nghiệp cho học - Lao động cần cù, sáng tạo, có sinh nhiều kinh nghiệm trong các ngành sx truyền thống Hình thức hoạt động: Cá nhân, lớp, cặp đôi. - Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao Phương pháp dạy học chủ đạo: đàm thoại, vấn đáp b) Mặt hạn chế:
  2. ĐỊA LÝ 12 Nội dung của hoạt động: - Lao động có trình độ cao còn ít so với nhu cầu - Bước 1 + Hs đọc sgk mục 1 (kênh chữ) tìm hiểu đặc điểm nguồn lao động - - Tỷ lệ lao động có việc làm đã thời gian 1 phút qua đào tạo tăng, đặc biệt có trình độ CĐ, ĐH, trên ĐH, sơ cấp còn + Gv yêu cầu học sinh đánh giá trình độ trung cấp tăng chậm nguồn lao động - Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo . Mặt mạnh giảm . Mặt tồn tại . Mối quan hệ giữa đặc điểm dân số và nguồn lao động . Cho ví dụ chứng minh lao động có trình độ cao còn ít so với nhu cầu. - Bước 2: + Học sinh làm việc cặp đôi: Từ bảng 22.1, hãy so sánh và rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở nước ta  Rút ra ý nghĩa. Giáo viên tích hợp hướng nghiệp cho học sinh. - Rèn luyện khả năng tự nghiên cứu, tổng hợp, khái quát vấn đề cho từng cá nhân học sinh - Giáo dục lao động hợp tác - Tích hợp giáo dục hướng nhiệp.
  3. ĐỊA LÝ 12 HĐ2: Tìm hiểu cơ cấu lao động Mục tiêu cần đạt: - Tìm hiểu việc sử dụng lao động ở nước ta  Đánh giá mặt tiến bộ và hạn 2) Cơ cấu lao động: chế trong sử dụng lao động, giải thích nguyên nhân - Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm nhỏ, cá nhân, lớp. a) Cơ cấu lao động theo ngành - Phương pháp DH chủ đạo: Nhóm, đàm kinh tế: thoại - Tỷ lệ lao động khu vực nông- Nội dung hoạt động lâm-ngư giảm nhưng chậm, chiếm tỷ lệ còn cao trong các khu vực Bước 1: kinh tế - Giáo viên chia lớp thành 12 nhóm theo - Tỷ lệ lao động khu vực CN-XD- bàn, học sinh thảo luận trong 3 phút. DV tăng như còn chậm + Nhóm 14: Từ bảng 22.2 hãy so sánh b) Cơ cấu lao động theo thành và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phần KT: theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000-2005 - Tỷ lệ lao động thành phần kt nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài + Nhóm 58: Từ bảng 22.3 hãy so sánh tăng và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta gia - Tỷ lệ lao động thành phần kt đoạn 2000-2005 ngoài nhà nước giảm + Nhóm 912: Từ bảng 22.4 nhận xét c) Cơ cấu lao động theo thành thị sự thay đổi cơ cấu lao động theo nông và nông thôn: thôn và thành thị ở nước ta. - Tỷ lệ lao động thành thị tăng, + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nông thôn giảm. theo dõi và bổ sung Bước 2: Gv dùng phương pháp đàm thoại:
  4. ĐỊA LÝ 12 + Đánh giá mặt tiến bộ, tồn tại về sử - Đánh giá về sử dụng lao động: dụng lao động ở nước ta giai đoạn + Tiến bộ? 2000-2005 + Tồn tại? + Nguyên nhân? Ý đồ thiết kế hoạt động:  Nguyên nhân? - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm - Đảm bảo về thời gian. HĐ3: Tìm hiểu vấn đề việc làm - Mục tiêu cần đạt: + Hiểu vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết + Liên hệ thực tế địa phương, xác định hành động cho bản thân - Hình thức hoạt dộng: Cá nhân, lớp - Phương pháp DH chủ đạo: Nêu vấn 3) Vấn đề việc làm và hướng đề, động não. giải quyết: - Nội dung của hoạt động: GV nêu vấn - Việc làm đang là vấn đề KT-XH đề cho hs tự suy nghĩ gay gắt ở nước ta hiện nay + Vấn đề việc làm ở nước ta nói chung - Chứng minh! và ở đ phương em hiện nay như thế - Hướng gải quyết việc làm? nào? Nguyên nhân? + Đề xuất hướng giải quyết! Hành động của bản thân? - Ý đồ của hoạt động: + Kích thích khả năng tư duy sáng tạo, phát triển năng lực tư duy của học sinh Rèn luyện khả năng vận dụng kiến
  5. ĐỊA LÝ 12 thức vào giải quyết vấn dề thực tiễn xung quanh. + Giáo dục tinh thần trách nhiệm, hành động của học sinh V/ Củng cố - Hs rút ra mối quan hệ giữa dân số, lao động, việc làm Hoạt động nối tiếp: Ra bài tập về nhà cho Hs: HS chọn 1 trong 3 bảng số liệu của bài vẽ biểu đ ồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động. VI/ Rút kinh nghiệm :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2