Giáo án địa lý 12 - bài 35: vấn đề phát triển kinh tế xã hội bắc trung bộ
lượt xem 19
download
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khó khăn trong quá trình phát triển
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án địa lý 12 - bài 35: vấn đề phát triển kinh tế xã hội bắc trung bộ
- Tuần... Tiết... BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi tr ội c ủa vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khó khăn trong quá trình phát triển - Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng . - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài - Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. - Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II/THIẾT BỊ DẠY HỌC Bản đồ kinh Bắc trung Bộ Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học Atlat địa lí VN III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài thực hành 3/ Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung chính Giáo viên nêu mục đích hoạt động Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ 1/ Khái quát chung: Giáo viên nêu hình thức hoạt động và vị trí của vùng Vị trí địa lí và lãnh thổ: Hình thức: cá nhân - BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí của ngang nhất nước trả lời vùng BTB trong cả nước và trả lời các câu - Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi Giáo viên hướng dẫn học sinh trả hỏi theo dàn ý: BB, Lào và Biển Đông lời + Xác định vị trí địa lí của vùng BTB => thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – + Kể tên các tỉnh trong vùng xã hội của vùng với các vùng khác cả bằng Giáo viên nhân xét học sinh trả lời + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đường bộ và đường biển Giáo viên kết luận cuối cùng sự phát triển KT-XH của vùng Một HS trình bày, các HS khác nhân xét, bổ sung, GV chốt kiến thức Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và a/ Thế mạnh của vùng (sách giáo khoa) Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh hạn chế của vùng b/ Hạn chế (sách giáo khoa) Hình thức: cặp trả lời - Bước 1: GV yêu cầu HS bằng kiến thức Giáo viên hướng dẫn học sinh trả đã học và nội dung SGK hoàn thiện phiếu lời - Bước 2: GV hướng dẫn HS điền các Giáo viên nhân xét học sinh trả lời thông tin nổi bật về thế mạnh và hạn chế Giáo viên kết luận cuối cùng của vùng - Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận xét và tổng kết. 2/ Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu nông – lâm nghiệp Giáo viên nêu mục đích hoạt động – ngư nghiệp. a/ Lâm nghiệp Giáo viên nêu hình thức hoạt động Hình thức: nhóm - Tài nguyên lâm nghiệp của vùng chỉ đứng Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh + Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm sau Tây nguyên. Rừng có nhiều sinh vật quí trả lời thảo luận và giao nhiệm vụ hiếm Giáo viên hướng dẫn học sinh trả - Nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lăm - Rừng bao gồm 3 loại nghiệp - Bảo vệ rừng vì rừng có nhiều tác dụng lời - Nhóm 2: tìm hiểu về nông nghiệp b/ Nông nghiệp Giáo viên nhân xét học sinh trả lời - Nhóm 3: tìm hiểu về ngư nghiệp - Vùng có điều kiện để chăn nuôi gia súcm Giáo viên kết luận cuối cùng + Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các lớn thông tin và gợi ý ề vấn đề tiềm năng, điều - Vùng có đất badan thuận lợi cho phát kiện phát triển cơ cấu kinh tế liên hoàn, ý triển cây công nghiệp lâu năm nghĩa của việc hình thành cơ cấu nông – - Vùng có điều kiện phát triển cây công lâm – ngư nghiệp của vùng nghiệp ngắn ngày nhưng không thuận lợi + Bước 3: GV yêu cầu các nhóm HS trình cho trồng lúa bày, nhận xét và bổ sung hoàn thiện c/ Ngư nghiệp Giáo viên nêu mục đích hoạt động Hoạt động 4: Tìm hiểu sự hình thành cơ - Vùng có nhiều khả năng để phát triển Giáo viên nêu hình thức hoạt động cấu công nghiệp và phát triển cơ sơ hạ ngành đánh bắt
- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh tầng GTVT. - Vùng có nhiều vịnh đầm phá thuận lợi Hình thức: cá nhân cho phát triển ngành nuôi trồng trả lời HS hoàn thành 2 nhiệm vụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả * Nhiệm vụ 1: tìm hiểu ngành công nghiệp lời - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình Giáo viên nhân xét học sinh trả lời 35.2 và nội dung SGK, cho biết: Giáo viên kết luận cuối cùng + BTB có những điều kiện nào để phát triển công nghiệp? + Nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp và cơ cấu ngành của các trung tâm. - Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ, nghiên cứu sự phân bố các loại tài nguyên phục vụ cho công nghiệp, sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp lớn của vùng. - Bước 3: GV yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung * Nhiệm vụ 2: tìm hiểu về việc xây dựng 3/ Hình thành cơ cấu công nghiệp và cơ sở hạ tầng phát triển cơ sở hạ tầng GTVT - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình a/ Phát triển các ngành công nghiệp 35.2 và dựa vào nội dung SGK, cho biết: trọng điểm và các trung tâm công + Tại sao việc phát triển kinh tế vùng phải nghiệp chuyên môn hóa: gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng? + Xác định trên lược đồ các hệ thống giao - Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát thông của vùng triển công nghiệp: khoáng sản, nguyên liệu - Bước 2: Gv hướng dẫn HS quan sát lược nông – lâm – ngư nghiệp đồ, tìm các tuyến quốc lộ 7, 8, 9, 1A, - Trong vùng đã hình thành một số vùng đường Hồ Chí Minh và hệ thống sân bay, công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu cảng biển của vùng, gợi mở cho HS tìm xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông hiểu vai trò của các tuyến giao thông với – lâm – thủy sản và có thể lọc hóa dầu. - Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ vùng - Bước 3: HS trả lời, GV nhận xét và chốt yếu ở dải ven biển,phía đông bao gồm kiến thức. Thanh Hóa, Vinh, Huế b/Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước hết là GTVT - Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng - Các tuyến GT quan trọng của vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh. 4/ ĐÁNH GIÁ 1. Nêu những thế mạnh nổi bật của vùng BTB 2. Vì sao đồi sống nhân dân vùng còn nhiều khó khăn, trở ngại 5/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị nội dung bài 36
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 12 bài 23: Thực hành Phân tích sự chuyển cơ cấu ngành trồng trọt
6 p | 777 | 67
-
Giáo án Địa lý 12 bài 40: Thực hành Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
5 p | 525 | 44
-
Giáo án Địa lý 12 bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
10 p | 694 | 37
-
Giáo án Địa lý 12 bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
8 p | 508 | 31
-
Giáo án Địa lý 12 bài 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam
5 p | 598 | 28
-
Giáo án Địa lý 12 bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
4 p | 354 | 26
-
Giáo án Địa lý 12 bài 27: Một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp trọng điểm
6 p | 388 | 24
-
Giáo án Địa lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
7 p | 479 | 24
-
Giáo án Địa lý 12 bài 13: Thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
3 p | 456 | 21
-
Giáo án Địa lý 12 bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
5 p | 494 | 19
-
Giáo án Địa lý 12 bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
7 p | 379 | 16
-
Giáo án Địa lý 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
6 p | 480 | 16
-
Giáo án Địa lý 12 bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
4 p | 283 | 15
-
Giáo án Địa lý 12 bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
5 p | 300 | 13
-
Giáo án Địa lý 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt)
6 p | 574 | 10
-
Giáo án địa lý 12 - Kiểm tra một tiết
5 p | 134 | 9
-
Giáo án Địa lý 12 bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tt)
6 p | 154 | 5
-
Giáo án Địa lý lớp 12 bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
4 p | 32 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn