Giáo án Địa lý 9 bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ môi trường biển đảo
lượt xem 45
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập giáo án Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ môi trường biển đảo cho giảng dạy và học tập. Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển gồm khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản, du lịch biển - đảo. Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ. Giáo đục ý thức bảo vệ môi trường biển, đảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Địa lý 9 bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ môi trường biển đảo
- ĐỊA LÝ 9 Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Biết được các đảo và quần đảo lớn (tên, vị trí) - Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng. - Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Biết Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển dài và vùng biển rộng , có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển . Hiểu việc phát triển các ngành kinh tế biển phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường biển nhằm phát triển bền vững . - Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản , du lịch, . 2. Kĩ năng : - Xác định trên bản đồ vị trí, phạm vi vùng biển nước ta. Kể tên và xác định được trên bản đồ vị trí một số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam Phân tích sơ đồ để nhận biết tiềm năng kinh tế biển đảo VN - Tư duy : Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ / bản đồ và bài viết về ngành khai thác và chế biến khoáng sản biển , giao thông vận tải biển , bảo vệ tài nguyên và môi trường biển- đảo . - Phân tích mối quan hệ giữa phát triển các ngành kinh tế biển với việc bảo vệ tài nguyên , môi trường biển – đảo . - Làm chủ bản thân : Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ tài nguyên , môi trường biển – đảo .
- ĐỊA LÝ 9 - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ , thảo luận , lắng nghe , phản hồi tích cực, hợp tác và làm việc nhóm cặp . - Tự nhận thức : Thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân và trình bày thông tin . 3. Thái độ : - Có tình yêu quê hương đất nước thấy được sự cần thiết và mong muốn góp phần bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo của nước ta. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh về biển 2. Học sinh :- Sách giáo khoa . III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : không 2. Khởi động : Nước ta có một vùng biển rộng lớn thuộc biển Đông, trên đó có nhiều đảo và quần đảo . Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú , biển nước ta tạo cơ sở để phát triển kinh tế biển đa dạng . Bên cạnh đó biển cũng gây cho chúng ta không ít khó khăn . Làm thế nào để vừa phát triển tổng hợp kinh tế vừa bảo vệ được nguồn tài nguyên, môi trường biển – đảo . Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay. 3/ Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản + Hoạt động 1: Biển và đảo Việt Nam ( I. Biển và đảo Việt Nam. GDMT) 1.Vùng biển nước ta *Cặp đôi::
- ĐỊA LÝ 9 - Quan sát lược đồ, kết hợp với nội dung - Bờ biển nước ta dài 3260km, rộng sgk, hãy : khoảng 1 triệu km2. - Cho biết chiều dài đường bờ biển và diện - Vùng biển nước ta là một bộ phận tích vùng biển nước ta ? của Biển Đông gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc - QS H 38.1 Cho biết vùng biển nước ta quyền kinh tế và thềm lục địa gồm những bộ phận nào ? Xác định trên sơ đồ giới hạn từng bộ phận của vùng biển ở - Cả nước có 28( trong số 63 ) tỉnh nước ta ? và thành phố giáp biển. - Có những tỉnh và thành phố nào nằm giáp 2. Các đảo và quần đảo. biển - Trong vùng biển nước ta có hơn - Hs tìm đọc và liên hệ với địa phương 3000 đảo lớn nhỏ được chia thành trong tỉnh. đảo ven bờ và đảo xa bờ. +Các đảo lớn : Cát Bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn - Tìm và xác định các đảo và quần đảo lớn Đảo, Phú Quý, Phú Quốc, Thổ Chu. của vùng biển nước ta ? + Các quần đảo Hoàng Sa, Trường + Đảo ven bờ (ví dụ) Sa + Các đảo xa bờ (Ví dụ) * Ý nghĩa: + Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng thuận lợi cho việc phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Thảo luận cặp 3’. Với kiến thức đã học cho biết ý nghĩa của biển, đảo đối với việc + Ý nghĩa về an ninh, phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng? quốc phòng. - Hs Trình bày - Gv chuẩn kiến thức. - Tài nguyên biển - đảo nước ta có giá trị như thế nào trong sự phát triển kinh tế? (Khai thác khoáng sản, nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản. Phát triển du lịch biển-
- ĐỊA LÝ 9 đảo.Giao thông vận tải đường biển) GV: với những giá trị kinh tế đó, chúng ta có những biện pháp nào để bảo vệ tài II. Phát triển tổng hợp kinh tế nguyên và môi trường biển đảo? biển. Liên hệ, GDHS. 1. Khai thác nuôi trồng và chế biến + Hoạt động 2: Phát triển tổng hợp kinh hải sản tế biển * nhóm : GV: PT KT tổng hợp là sự phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau để cùng PT, sự PT của 1 ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác - PT bền vững là PT lâu dài, PT hiện tại không làm tổn hại đến thế hệ mai sau PT phải gắn bó với việc bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên. - Hs quan sát sơ đồ 38.2 sgk, hãy : - Nêu tên các ngành kinh tế biển ở nước ta ? Dựa vào và kiến thức đã học và sơ đồ H 38. 3 SGK tr 137, Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế biển ớ nước ta. - Dựa vào nội dung sgk thảo luận theo bàn 4’ cho biết : ngành khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản nước ta phát triển ntn? + Tiềm năng phát triển của ngành. - Tiềm năng rất lớn: Nhiều loài cá, tôm có giá trị cao, tập trung ở bốn + Một vài nét về sự phát triển của ngành. ngư trường trọng điểm, tổng trữ
- ĐỊA LÝ 9 + Những hạn chế, phương hướng phát triển. lượng khoảng 4 triệu tấn, trong đó 95.5 % là cá biển, cho phép khai thác - Vì sao phải ưu tiên phát triển thác hải sản là 1.9 triệu tấn / năm. xa bờ? - Thực trạng: HS: Trình bày +Đánh bắt ven bờ, chủ yếu. Đánh bắt GV: Chuẩn xác. Cho HS QS H38.4 xa bờ, nuôi trồng còn quá ít. + Đẩy mạnh khai thác xa bờ, nuôi trồng hải sản phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản. - Tiềm năng du lịch biển của nước ta ntn? 2. Du lịch biển đảo. - Nước ta có vịnh nào được UNECO công - Tiềm năng : tài nguyên du lịch biển nhận là di sản thiên nhiên của thế giới? phong phú : trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, có Vịnh Hạ - Ngoài hoạt động tắm biển chúng ta còn có Long được UNESCO công nhận là di khả năng phát triển các hoạt động du lịch sản thiên nhiên thế giới biển nào khác. - Thực trạng : một số trung tâm du - Tìm vị trí các bãi biển, các vườn quốc gia lịch biển đang phát triển nhanh thu dọc bãi biển và trên các đảo ? hút khách du lịch trong và ngoài - Trình bày tình hình phát triển ngành du nước, chủ yếu là hoạt động tắm biển. lịch ? - Nêu những giải pháp và xu hướng ? Liên hệ, GDHS IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : * Thực hành:- Những điều kiện thuận lợi của biển nước ta để phát triển kinh tế. - Vì sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. * Vận dụng: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk .
- ĐỊA LÝ 9 - Chuẩn bị bài 39 : Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo . ( tiếp theo ) - Trả lời câu hỏi theo gợi ý sgk . - Vì sao nghề làm muối phát triển ở ven biển Nam Trung Bộ ? - Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển , đảo gây nên hậu quả gì ? - Những giải pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 9 bài 17: Vùng trung du và Miền núi Bắc Bộ
7 p | 614 | 32
-
Giáo án Địa lý 9 bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
6 p | 641 | 26
-
Giáo án Địa lý 9 bài 35: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
5 p | 596 | 25
-
Giáo án Địa lý 9 bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tt)
5 p | 645 | 21
-
Giáo án Địa lý 9 bài 36: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (tt)
6 p | 546 | 21
-
Giáo án Địa lý 9 bài 16: Thực hành Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
3 p | 562 | 20
-
Giáo án Địa lý 9 bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
6 p | 683 | 18
-
Giáo án Địa lý 9 bài 41: Địa lý tỉnh (thành phố)
7 p | 553 | 18
-
Giáo án Địa lý 9 bài 10: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
5 p | 743 | 17
-
Giáo án Địa lý 9 bài 42: Địa lý tỉnh (thành phố) (tt)
6 p | 411 | 15
-
Giáo án Địa lý 9 bài 43: Địa lý tỉnh (thành phố) (tt)
6 p | 320 | 14
-
Giáo án Địa lý 9 bài 14: Giao thông vận tải và Bưu chính viễn thông
6 p | 422 | 14
-
Giáo án Địa lý 9 bài 40: Thực hành đánh giá tiềm năng kinh tế các đảo ven bờ và tìm hiểu về nghành công nghiệp dầu khí
6 p | 440 | 14
-
Giáo án Địa lý 9 bài 15: Thương mại và du lịch
6 p | 483 | 12
-
Giáo án Địa lý 9 bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
5 p | 486 | 12
-
Giáo án Địa lý 9 bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp ,thủy sản
5 p | 363 | 7
-
Giáo án Địa lý 9 bài 44: Thực hành phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương
5 p | 324 | 7
-
Giáo án Địa lí 9 - Bài: Vùng Đông Nam Bộ (tiết 1)
6 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn