intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án điện tử Sinh học lớp 12: Bài 16. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể

Chia sẻ: Thao Thao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

139
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

2.Nhận xét và giải thích -Kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau -Con lai F1 mang tinh di truyền của mẹ -Sự di truyền tính trạng màu hoa chịu ảnh hưởng của tế bào chất ở tế bào trứng của cây mẹ.Hiện tượng này gọi là di truyền tế bào chất (di truyền ngoài NST) -Con lai mang tính trạng của mẹ nên di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án điện tử Sinh học lớp 12: Bài 16. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:Trình bày đặc điểm di truyền của các tính trạng do các gen trên NST X và NST Y quy định? Câu 2:Di truyền liên kết giới tính có ý nghĩa thế nào trong thực tiễn?
  2. Bài 16 DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ Lớp : K57a- sinh học
  3. I. Di truyền theo dòng mẹ 1.Thí nghiệm Khi lai 2 thứ lúa Đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thu được kết quả như sau: -Lai thuận: P : ♀ Xanh lục x ♂ Lục nhạt 100% Xanh lục F1 : -Lai nghịch: P : ♀ Lục nhạt x ♂ Xanh lục ?? F1: 100% Lục nhạt Cho nhận xét,con lai F1 ở cả 2 phép lai trên có kiểu hình như thế nào so với P?
  4. * Trong thí nghiệm của Menden Pt/c : Hạt vàng,vỏ trơn x Hạt xanh,vỏ nhăn F1 : 100% Hạt vàng,vỏ trơn * Thí nghiệm của Moocgan vÒ hiện tượng LKG vµ HVG Pt/c : X Đen, cụt Xám, dài F1 : (100% xám / dài ) ? Hãy so sánh thí nghiệm lai thuận nghịch trên lúa Đại mạch với thí nghiệm của Menden và Moocgan?
  5. *Quay lại thí nghiệm : Khi lai 2 thứ lúa Đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thu được kết quả như sau: -Lai thuận: P : ♀ Xanh lục x ♂ Lục nhạt 100% Xanh lục F1: -Lai nghịch: P . ♀ Lục nhạt x ♂ Xanh lục F 1: 100% Lục nhạt -Ta thấy cây loài cùng loài có bộ NST giống nhau nhưng kết quả phép lai khác nhau.Vậy di truyền các tính trạng trên là do đâu?vật chất di truyền các tính trạng trên là gì và nằm ở đâu trong tế bào?
  6. ? Quan sát H 16.1 cho biết nhân và tế bào chất (TBC) của 2 hợp tử được tạo ra trong 2 phép lai giống và khác nhau như thế nào? Vì sao con lai mang tính trạng của mẹ? -Vì con lai nhận chủ yếu TBC của mẹ. + Lai thuận A B Tế bào chất của A + Lai nghịch A B (Tế bào chất của B)
  7. 2.Nhận xét và giải thích -Kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau -Con lai F1 mang tinh di truyền của mẹ -Sự di truyền tính trạng màu hoa chịu ảnh hưởng của tế bào chất ở tế bào trứng của cây mẹ.Hiện tượng này gọi là di truyền tế bào chất (di truyền ngoài NST) -Con lai mang tính trạng của mẹ nên di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo
  8. ? Nghiên cứu sgk và quan sát tranh hãy nhận xét về phép lai thuận nghịch giữa lừa và ngựa? * Nhận xét: -Con la mang nhiều đặc điểm của ngựa mẹ. -Con bacđô mang nhiều đặc điểm giống lừa mẹ. Hiện tượng này di truyền theo dòng mẹ
  9. Ví dụ di truyền theo dòng mẹ X L ừa ♂ Ngựa♀ La
  10. ? Nghiên cứu sgk và quan sát tranh hãy nhận xét về phép lai thuận nghịch giữa lừa và ngựa? * Nhận xét: -Con la mang nhiều đặc điểm của ngựa mẹ. -Con bacđô mang nhiều đặc điểm giống lừa mẹ. Hiện tượng này di truyền theo dòng mẹ
  11. ? Vậy di truyền theo dòng mẹ là gì? 3. Khái niệm di truyền theo dòng mẹ: -Di truyền theo dòng mẹ là hiện tượng tính di truyền của con lai không chỉ phụ thuộc vào bộ NST của hợp tử mà còn chịu ảnh hưởng của tế bào chất,sự di truyền này không tuân theo các qui luật di truyền NST
  12. ? Có phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là di truyền tế bào chất không? -Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất -Bất thụ đực là một hiện tượng đặc biệt của di truyền theo dòng mẹ.
  13. Hãy nghiên cứu sgk và cho biết: ? -Thế nào là bất thụ đực? Ví dụ -Bất thụ đực có ý nghĩa như thế nào trong chọn giống cây trồng? * khái niệm: -Bất thụ đực là hiện tượng cây không có khả năng sinh hạt phấn hoặc sinh ra hạt phấn nhưng không có khả năng thụ tinh. * Ý nghĩa: -Sử dụng bất thụ đực trong chọn giống cây trồng để tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ phấn hoa của cây mẹ.
  14. VÝ dô sù DT qua TBC:
  15. ? Trong tế bào chất ngoài nhân ra chúng ta có thể tìm thấy ADN ở đâu ? - Đặc điểm ADN trong ti thể và lạp thể? II.Sự di truyền của gen trong ti thể và lạp thể * Khái niệm gen ngoaì nhân (gen ngoài NST) - Là những gen (ADN) tồn tại trong tế bào chất và được chứa trong các bào quan như ti thể,lục thể hay plasmit ở vi khuẩn.
  16. ADN dạng Nhân vòng (Plasmid) Tế bào vi khuẩn • *Đặc điểm gen ngoài NST - Bản chất là AND dạng vòng - Số lượng ít hơn so với gen trong nhân - Có thể bị đột biến và di truyền được.
  17. 1. Sự DT ti thể Bộ gen ti thể có cấu trúc như thế nào? ?? ? Chức năng di truyền bộ gen ti thể - Bộ gen ti thể (mtADN) có cấu tạo xoắn kép,trần,mạch vòng. - Có 2 chức năng chính: + hóa nhiều thành phần của ti thể Mã +Mã hóa một số protein tham gia chuỗi chuyền electron
  18. 2.Sự DT lục lạp Bộ gen của lục lạp có ? cấu trúc như thế nào? Chức năng DT bộ gen lục lạp? - Bộ gen lục lạp (cpADN) có cấu trúc xoắn kép,trần,mạch vòng . - Chức năng: +Mã hóa cho rARN và nhiều tARN lục lạp. +Mã hóa cho 1 số Protein của màng lục lạp cần cho việc chuyền trong quá trình quang hợp.
  19. III.Đặc điểm di truyền ngoài nhiễm sắc thể ??? ? Hãy đọc sgk và cho biết: Sự di truyền qua tế bào chất (DT ngoài nhân) có đặc điểm gì? Có 3 đặc điểm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2