Giáo án đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song - Tiết 5
lượt xem 12
download
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I.MỤC TIÊU: - HS hiểu được các tính chất :” Hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau , hai góc đồng vị bằng nhau , hai góc trong cùng phía bù nhau. - Nhận biết cặp góc so le trong ; cặp góc đồng vị , cặp góc trong cùng phía.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song - Tiết 5
- TRÖÔØNG THCS LEÂ HOÀNG PHONG * GV: Phaïm Nguyeãn Só Thaéng Ngày soạn : §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG Tiết : 05 CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I.MỤC TIÊU: - HS hiểu được các tính chất :” Hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau , hai góc đồng vị bằng nhau , hai góc trong cùng phía bù nhau. - Nhận biết cặp góc so le trong ; cặp góc đồng vị , cặp góc trong cùng phía. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV : SGK, Thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ - HS : SGK, Thước thẳng , thước đo góc, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung TL 20’ Hoạt động 1 : Góc so le trong , góc đồng 1) Góc so le trong , góc đồng vị vị c GV:Gọi 1 HS lên bảng vẽ hai đường Cả lớp làm ra giấy nháp thẳng phân biệt a và b. 2 1 HS lên bảng thực hiện 3 Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a 1 a 4A và b lần lượt tại A và B GV: hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, 32 HS : Có 4 góc đỉnh A, có 4 góc đỉnh B bao nhiêu góc đỉnh B? b 4B 1 c Hai cặp góc so le trong là µ1 và B3 µ A GV: Giải thích rõ các thuật ngữ “ góc so le 2 trong , góc đồng vị “. , µ4 và B2 µ A 3 1 a Đường thẳng c còn gọi là cát tuyến . Cặp 4A Bốn cặp góc đồng vị là : µ1 và B1 , µ A góc so le trong nằm ở dải trong và nằm về hai phía của cát tuyến. 2 3 µ và B , µ và B , µA µ A2 b B1 2 3 3 Cặp góc đồng vị là hai góc có vị trí tương 4 µ và B . µ tự như nhau với hai đường thẳng a và b A4 4 Cả lớp làm ra giấy nháp GV: Cho HS làm ?1 ?1 Hai cặp góc so le trong : 1 HS lên bảng vẽ hình và viết tên các cặp GV: Gọi 1 HS lên bảng µ và B ; µ và B µA µ A1 góc so le trong . các cặp góc đồng vị 3 4 2 Bốn cặp góc đồng vị : 4 HS lên bảng điền vào bảng phụ : µ và B , µ và B , µA µ A 1 1 2 2 GV: treo bảng phụ bài 21( 89) SGK µ và B , µ và B . µA µ A3 3 4 4 Bài 21( 89) Sgk GV: Cho HS lần lượt điền vào ô trống các R · · a) IPO và POR là một cặp góc câu so le trong O N · · b) OPI và TNO là một cặp góc P đồng vị T · · c ) PIO và NTO là một cặp góc I đồng vị · d) OPR la một cặp góc so le trong 12’ Hoạt động 2 :Tính chất Cả lớp quan sát. 2) Tính chất HS: Đứng tại chỗ đọc GV: Cho HS quan sát hình 13 GV: Gọi 1 HS đọc hình 13 c Các nhóm hoạt động 2 GV: cho HS làm ? 2 3 Cho c ∩ a = { A } 4 A1 ( Hoạt động nhóm) a c ∩ b = {B} 2 HÌNH HOÏC 7 3 1 B4 b
- TRÖÔØNG THCS LEÂ HOÀNG PHONG * GV: Phaïm Nguyeãn Só Thaéng GV: Sữa lại câu b : Hãy so sánh µ2 và B2 µ µ = B = 450 A4 µ2 A a) µ1 = ? , B3 = ? µ Tìm A b) µ2 = ? ; So sánh µ2 và B2 µ a) Có µ4 và µ1 là hai góc kề bù A A A A ⇒ µ1 = 1800 - µ4 c) Viết tên 3 cặp góc đồng vị còn A A lại với số đo của nó GV: Yêu cầu HS bài làm phải tóm tắt dưới Nên µ1 = 1800 – 450 = 1350 A dạng: cho và tìm có hình vẽ và ký hiệu Đại diện một nhóm lên bảng trình bày đầy đủ. hình vẽ , giả thiết , kết luận câu a. µ µ Tương tự : B3 = 1800 - B2 Đại diện nhóm khác trình bày câu b và c 0 0 0 ⇒ B3 = 180 – 45 = 135 µ c ⇒ µ1 = B3 = 1350 µ 2 3 A 4 A1 b) µ2 = B2 = 450 µ a A 2 3 c) Ba cặp góc đồng vị còn lại: 1 B4 GV: Nếu đường thẳng c cắt hai đường µ = B = 1350 µ A b 1 1 thẳng a, b và trong các góc tạo thành có HS:Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. µ = B = 1350 A3 µ3 một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp Hai góc đồng vị bằng nhau . góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng µ = B = 450 µ A4 vị như thế nào? 4 Tính chất : ( SGK) 10’ Hoạt động 3: Củng cố Bài 22(89) Sgk GV:Cho HS lên bảng làm bài 22(89) SGK 1 HS lên bảng điền. GV: Gọi HS lên bảng điền tiếp số đo còn lại. 32 * Hãy đọc tên các cặp góc so le trong , các 1 HS đứng tại chỗ đọc 40 0 4 A 1 cặp góc đồng vị . HS: Cặp góc µ và B µ A * GV: Giới thiệu cặp góc trong cùng phía 4 3 2 3 A1 và B2 . Em hãy tìm xem còn cặp góc B1 4 trong cùng phía khác không? HS: µ1 + B2 = 1800 µ A GV: Em có nhận xét gì về tổng hai góc µ + B = 1800 µ A4 trong cùng phía hình vẽ trên? 3 GV: Nếu một đường thẳng cắt hai đường HS: tổng hai góc trong cùng phía bằng thẳng và trong các góc tạo thành có môt 180 0 cặp góc so le trong bằng nhau thì tổng hai HS: Nếu đường thẳng cắt hai đường góc trong cùng phía bằng bao nhiêu? thẳng và trong các góc tạo thành có một GV: Kết hợp giữa tính chất đã học và cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc nhận xét trên , hãy phát biểu tổng hợp lại. so le trong còn lại bằng nhau và các cặp góc đồng vị bằng nhau , cặp góc trong cùng phía bù nhau 4. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Làm bài tập 23( 89) SGK. Bài 16, 17, 18, 19, 20 ( 75 – 77 ) SBT - Đọc trước bài “ hai đường thẳng song song” - Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí tương đối của hai đường thẳng ( lớp 6 ) IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: HÌNH HOÏC 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
7 p | 932 | 75
-
Giáo án bài Hai đường thẳng vuông góc - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
6 p | 825 | 52
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
3 p | 395 | 32
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
4 p | 251 | 23
-
Giáo án đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song - Tiết 3
2 p | 155 | 19
-
Giáo án đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song - Tiết 14
3 p | 158 | 17
-
Giáo án đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song - Tiết 15
2 p | 149 | 15
-
Giáo án đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song - Tiết 10
2 p | 157 | 12
-
Giáo án đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song - Tiết 4
2 p | 145 | 11
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
12 p | 159 | 10
-
Giáo án Hình học 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
50 p | 20 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 2 - Hai đường thẳng vuông góc
15 p | 23 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 3 - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
16 p | 18 | 4
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 23 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 1 - Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
43 p | 10 | 3
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
45 p | 46 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn