intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY - Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)

Chia sẻ: Cao Thi Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

1.389
lượt xem
120
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Kiến thức: - Phân biệt được một số hình thức học tập ở động vật. - Nêu được các dạng tập tính phổ biến ở động vật. - Trình bày được một số ứng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống. 2. Kỹ năng: - Quan sát, phân tích hình 32.1, hình 32.2 và một số hình ảnh khác liên quan đến tập tính của động vật để nhận biết kiến thức. - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: xây dựng tập tính cho một số vật nuôi trong gia đình,… - Khái quát hóa kiến thức....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY - Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)

  1. GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Ngày: 18/3/2011 Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Phân biệt được một số hình thức học tập ở động vật. - Nêu được các dạng tập tính phổ biến ở động vật. - Trình bày được một số ứng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống. 2. Kỹ năng: - Quan sát, phân tích hình 32.1, hình 32.2 và một số hình ảnh khác liên quan đến tập tính của động vật để nhận biết kiến thức. - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: xây dựng tập tính cho một số vật nuôi trong gia đình,… - Khái quát hóa kiến thức. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, yêu thiên nhiên. - Quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới. - Có ý thức xây dựng các thói quen trong nếp sống văn minh. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: - Trực quan hình ảnh, thuyết trình, hỏi đáp. 2. Phương tiện: *Giáo viên: - Hình ảnh SGK và hình ảnh sưu tầm về tập tính của động vật phóng to. *Học sinh: - SGK sinh học 11 cơ bản, tập bài học có soạn bài trước. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ và vào bài: (3 phút) do bài mới dài nên không kiểm tra bài cũ. Yêu cầu học sinh nhắc lại tập tính học được là gì? Cơ sở thần kinh và tính chất của tập tính học được là gì? Dựa vào cơ sở thần kinh của tập tính học được em hãy cho biết tập tính học được có thể thay đổi không? Tập tính học được thay đổi nhờ vào đâu? Qua học tập, rèn luyện rút kinh nghiệm tập tính học được sẽ thay đổi. Vậy tập tính học được của động vật sẽ thay đ ổi như thế nào? Ở động vật có những hình thức học tập nào? Để tìm hiểu chúng ta học bài 32. Tập tính của động vật (tt). Thờ Nội dung bài học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh i 1
  2. gian Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt) IV. Một số hình thức học 20 tập ở động vật: ∆ Đưa hình thỏ và người; rùa - Do sự có mặt của phút 1. Quen nhờn: và hai người cho học sinh quan người lặp lại nhiều lần sát. Hỏi: tại sao khi thấy người nhưng không gây nguy thỏ không sợ, bỏ chạy; còn rùa hiểm cho con vật nên nó thì không rụt đầu vào mai? không còn biết sợ nữa. Nhận xét. Tập tính của rùa và thỏ Động vật phớt lờ, không ? (không sợ khi thấy người) là trả lời những kích thích tập tính quen nhờn. Vậy quen - Động vật phớt lờ, không trả nhờn là khi có kích thích thì lời những kích thích lặp lại động vật phản ứng như thế - Kích thích đó phải lặp nhiều lần không kèm theo nguy nào? lại nhiều lần không kèm hiểm. Điều kiện để động vật theo nguy hiểm. ? - Hình thức học tập đơn giản không trả lời lại những kích nhất. thích đó là gì?  Thông báo : tập tính quen - Là tập tính học được nhờn là hình thức học tập đơn - Có ở tất cả các đối giản nhất. tượng động vật ? Tập tính quen nhờn là tập - Giúp động vật thích tính học được hay bẩm sinh ? nghi hơn với môi trường ? Tập tính quen nhờn có ở đối sống. tượng nào ? - Ví dụ: Tập tính quen nhờn có ý ? +Gà con đang ăn thấy nghĩa như thế nào trong đời người thì ẩn nấp, nhưng sống của động vật ? sau nhiều lần như vậy Em hãy nêu ví dụ về tập tính mà không có nguy hiểm quen nhờn (khác các ví dụ trong thì gà con không ẩn nấp SGK). nữa. +Đàn cá nuôi trong ao đang ăn gần bờ thấy - Ví dụ: chó mèo nằm gần bóng người thì chạy mất nhau mà không cắn nhau. nhưng nhiều lần thấy 2. In vết: bóng người mà không có - Động vật có “tính bám” đi nguy hiểm thì đàn cá theo các vật chuyển động mà không chạy nữa. chúng nhìn thấy đầu tiên. +Chó mèo nằm gần nhau mà không cắn nhau. ∆ Cho học sinh xem hình vịt - Vịt con mới nở khi con đi theo vịt mẹ, người, đồ thấy vật nào chuyển chơi chuyển động,... Yêu cầu động đầu tiên thì nó sẽ học sinh mô tả lại hành động - Dễ thấy nhất ở chim. đi theo. của vịt con trong các bức hình trên. - Ví dụ: vịt con mới nở đi theo ? Tập tính của vịt con đi theo đồ chơi. - Có “tính bám” đi theo 2
  3. 3. Điều kiện hóa: vật chuyển động mà chúng các vật chuyển động mà a. Điều kiện hóa đáp ứng: nhìn thấy đầu tiên là tập tính in chúng nhìn thấy đầu tiên vết. Vậy dấu hiệu nhận biết - In vết là tập tính học tập tính in vết là gì ? được, thường thấy ở ? Tập tính in vết là tập tính chim. học được hay bẩm sinh ? Thường thấy ở đối tượng nào ? Em hãy nêu vài ví dụ về tập tính in vết. - Khi thấy miếng thịt thì chó tiết nước bọt. - Hình thành mối liên kết mới ∆ Cho học sinh xem hình thí Paplop làm thí nghiệm trong thần kinh trung ương nghiệm của Paplop. Yêu cầu vừa đánh chuông vừa dưới tác động của các kích học sinh mô tả thí nghiệm. cho chó ăn. Sau vài lần thích kết hợp đồng thời Nhận xét và diễn giảng lại thí như vậy thì chỉ nghe - Ví dụ: thí nghiệm của Paplop nghiệm. tiếng chuông thôi chó đã vừa đánh chuông vừa cho chó tiết nước bọt. ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông ? Điều kiện để chú chó học - Phải có hai kích thích chó tiết nước bọt. được tập tính nghe tiếng đồng thời là tiếng chuông thì tiết nước bọt là gì ? chuông và thức ăn. - Lắng nghe  Vậy khi hai kích thích cứ kết hợp đồng thời (vừa đánh b. Điều kiện hóa hành động: chuông vừa cho chó ăn) thì sau một thời gian sẽ hình thành nên mối liên kết mới trong trung ương thần kinh. Và khi đánh - Chó tự động tiết nước chuông thì chó sẽ tiết nước bọt bọt chứ không phải cố để đáp ứng lại. gắng. ? Khi nghe tiếng chuông thì chú chó có phải cố gắng tiết nước bọt không ? Liên kết một hành vi của động  Vậy dấu hiệu nhận biết tập vật với một phần thưởng- tính điều kiện hóa đáp ứng là phạt (thử- sai), sau đó động vật động vật không phải cố gắng chủ động lặp lại các hành vi thực hiện hành động khi có - Liên kết hành vi nhấn đó. kích thích tác động đến. - Ví dụ:Thí nghiệm của bàn đạp với việc thưởng ∆ Cho học sinh xem hình thí skinnơ: chuột chạy trong lòng thức ăn cho chuột. nghiệm của skinnơ và giải và vô tình đạp phải bàn đạp thì - Chuột chủ động thực thích thí nghiệm. có thức ăn. Sau vài lần ngẫu hiện hành vi nhấn bàn Điều kiện để chuột học ? nhiên, mỗi khi đói bụng chuột đạp. được tập tính nhấn bàn đạp chủ động đến nhấn bàn đạp lấy thức ăn là gì ? để lấy thức ăn. Liên kết một hành vi của ? Con chuột có cố gắng chủ 4. Học ngầm: động vật với một phần động thực hiện hành vi nhấn thưởng- phạt (thử- sai), bàn đạp không ? sau đó động vật chủ ? Đó cũng chính là dấu hiệu động lặp lại các hành vi nhận biết điều kiện hóa hành đó. động. Vậy điều kiện hóa hành động là gì ? - Học không có ý thức, không 3
  4. biết mình đã học được. Khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện giúp giải quyết các tình huống tương tự. - Chuột không ý thức - Ví dụ: thả chuột vào khu vực được là nó phải đi dò có rất nhiều đường đi, chuột ∆ Cho học sinh xem hình học đường và đã biết được sẽ chạy đi thăm dò đường đi ngầm của chuột. Giải thích thí đường đi. lối lại. Sau đó cho thức ăn vào, nghiệm. nó sẽ tìm đường đến nơi có Chuột có ý thức được là - Học không có ý thức, ? thức ăn nhanh hơn những con phải chạy dò đường để khi có không biết mình đã học chuột chưa thăm dò đường đi ở thức ăn thì lấy nhanh hơn được. Khi có nhu cầu thì khu vực đó. không ? Và chuột có biết được kiến thức đó tái hiện 5. Học khôn: là nó đã học được đường đi lối giúp giải quyết các tình lại trong mê cung không ? huống tương tự. ? Đó cũng là dấu hiệu nhận biết tập tính học ngầm. Vậy học ngầm là gì ? - Học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải - Tinh tinh xếp những quyết tình huống mới. thùng gỗ để lấy chuối ăn. - Phải qua nhiều lần học ∆ Cho học sinh xem hình 32.2. hỏi rút kinh nghiệm thì Hai em ngồi gần thảo luận và tinh tinh mới biết hành - Chỉ có ở động vật có hệ thần mô tả thí nghiệm học khôn của động như vậy. kinh rất phát triển (người, bộ - Học phối hợp các kinh tinh tinh. Linh trưởng). ? Theo các em thì hành động nghiệm cũ để tìm cách - Ví dụ: tinh tinh biết xếp các xếp thùng gỗ đã biết trước giải quyết tình huống thùng gỗ chồng lên nhau để chưa hay phải qua nhiều lần rút mới. lấy chuối trên cao. kinh nghiệm? Học ngầm là không có ý V. Một số dạng tập tính phổ ? Tập tính trên là học khôn. thức và không biết mình biến ở động vật: Vậy học khôn là gì? đã học được; còn học khôn là có chủ ý và rút Học khôn khác học ngầm kinh nghiệm từ những ? như thế nào ? lần trước. 1. Tập tính kiếm ăn: - Có ở nhóm động vật có hệ thần kinh phát triển. Vậy học khôn có ở nhóm ? động vật nào ? - Động vật chưa có hệ thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh. ∆ Cho học sinh xem hình thể hiện các tập tính kiếm ăn, bảo - Động vật có hệ thần kinh vệ lãnh thổ, sinh sản, di cư, xã - Bẩm sinh phát triển, phần lớn tập tính hội. Yêu cầu học sinh hãy nêu kiếm ăn là do học tập, hoặc rút một số dạng tập tính phổ biến 4
  5. kinh nghiệm bản thân,… ở động vật. - Động vật chưa có hệ - Ví dụ: Hổ báo săn mồi, nhện ∆ Cho học sinh xem hình bọ thần kinh chưa phát triển giăng lưới bắt côn trùng,… rùa ăn sâu. Em hãy cho biết đây là tập tính bẩm sinh. 2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ: là tập tính bẩm sinh hay học được ? - Hổ đuổi theo con mồi ? Vậy ở động vật chưa có hệ và vồ lấy con mồi. thần kinh phát triển thì tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh - Tập tính săn mồi của hay học được ? hổ là tập tính học được ∆ Cho học sinh xem hình tập từ hổ mẹ và qua rút kinh - Để bảo vệ nguồn thức ăn, tính săn mồi của hổ. Em hãy nghiệm nơi ở và sinh sản. Tập tính bảo mô tả hành động săn mồi của vệ lãnh thổ của mỗi loài là rất hổ trong hình. ? Tập tính săn mồi của hổ có khác nhau. - Ví dụ: chó sói đánh dấu lãnh phải là tập tính bẩm sinh thổ bằng nước tiểu,… Hươu không ? đực có tuyến nằm cạnh mắt tiết ra một loại dịch có mùi Nhận xét và kết luận. Tập tính bảo vệ lãnh thổ đặc biệt, quệt dịch vào cành của mỗi loài là rất khác cây để đánh dấu,… nhau. 3. Tập tính sinh sản: ∆ Cho học sinh xem hình tập Để bảo vệ nguồn thức tính bảo vệ lãnh thổ của sơn ăn, nơi ở và sinh sản dương và hổ đánh nhau bảo vệ lãnh thổ. ? Em hãy cho biết tập tính bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài có giống nhau không ? - Phần lớn là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng. ? Mục đích của việc bảo vệ - Ví dụ: chim công đực nhảy vùng lãnh thổ là gì ? múa khoe mẽ dẫn dụ con cái, … - Ve vãn con cái, khoe 4. Tập tính di cư: mẽ bộ lông đẹp, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con. - Thay đổi nơi sống theo mùa ∆ Cho học sinh xem hình một - Tập tính bẩm sinh số tập tính sinh sản của thiên (cá, chim, thú,…). Chúng thường di chuyển một quãng nga, ếch, cá, chim,… - Tạo ra thế hệ sau để đường dài. ? Em hãy cho biết hành động duy trì nòi giống. của các con vật trong hình là - Khi di cư động vật sống trên gì ? cạn định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng sao, địa hình. Chim bồ câu định hướng nhờ từ ? Em hãy cho biết các tập tính - Là di chuyển sang nơi trường trái đất. Động vật sống trên là tập tính bẩm sinh hay cư trú khác. dưới nước và định hướng dựa học được ? - Di chuyển một quãng vào thành phần hóa học của ? Tập tính sinh sản có ý nghĩa đường dài sang một nơi nước và hướng dòng nước gì đối với động vật ? khác để sống. Và sự di chảy. cư là theo mùa. 5
  6. - Ví dụ: các đàn siếu di cư theo ∆ Cho học sinh xem hình di cư của chim và thú. mùa,… 5. Tập tính xã hội ? Em hãy cho biết di cư là gì ? ? Tập tính di cư là gì ?  Nhận xét và bổ sung : Khi di a. Tập tính thứ bậc: cư động vật sống trên cạn định - Trong mỗi bầy đàn đều có sự hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng phân chia thứ bậc. sao, địa hình. Chim bồ câu định - Ví dụ: trong đàn hổ hoặc sói hướng nhờ từ trường trái đất. lúc nào cũng có con đầu đàn, Động vật sống dưới nước và Tập tính xã hội là tập con đầu đàn này rất hung hăng định hướng dựa vào thành phần tính sống bầy đàn. và là con thắng trận trong các hóa học của nước và hướng trận đấu với những con khác. dòng nước chảy. b. Tập tính vị tha: ∆ Cho học sinh xem hình tập tính xã hội của ong và một số động vật khác. - Là tập tính hi sinh quyền lợi ? Em hãy cho biết tập tính xã bản thân, thậm chí cả tính hội là gì ? mạng vì lợi ích sinh tồn bầy  Thông báo : tập tính xã hội đàn gồm có tập tính thứ bậc và tập - Ví dụ: kiến lính sẵn sàng tính vị tha. chiến đấu và hi sinh thân mình  Ví dụ : trong đàn hổ hoặc để bảo vệ kiến chúa và bảo sói lúc nào cũng có con đầu đàn, vệ lãnh thổ,… con đầu đàn này rất hung hăng VI. Ứng dụng những hiểu và là con thắng trận trong các biết về tập tính vào đời sống trận đấu với những con khác. và sản xuất:  Ví dụ : trong tổ ong lúc nào cũng có ong chúa, ong đực và - Lợi dụng tập tính của động ong thợ. Các con ong thợ này vật để diệt trừ sâu hại trong luôn làm việc cần mẫn để nông, lâm nghiệp; làm thay đổi phục vụ cho sự sinh sản của tập tính vốn có của động vật ong chúa và chiến đấu hi sinh ( qua huấn luyện, thuần tính mạng khi có nguy hiểm để dưỡng) để phục vụ đời sống bảo vệ cho cả tổ. Vậy tập tính con người (giải trí, chăn nuôi, vị tha là tập tính hi sinh quyền - Tập tính kiếm ăn săn …) lợi bản thân, thậm chí cả tính mồi, bảo vệ vùng lãnh mạng vì lợi ích sinh tồn bầy thổ. đàn - Bẩm sinh : khóc, ăn,..Học được : bỏ rác vào thùng, tập thể dục,... 6
  7. Vức rác bừa bãi, không chấp hành luật giao thông,...  Khi đã biết những tập tính của động vật người ta đã ứng dụng những hiểu biết đó vào đời sống và sản xuất như thế - Một số tập tính chỉ có ở nào ? Chúng ta sang phần VI để người như giữ gìn vệ sinh môi tìm hiểu. trường, tập thể dục buổi sáng, ∆ Cho học sinh xem hình một … số ứng dụng về tập tính vào đời sống như : chó tìm ma túy, làm bù nhìn bảo vệ mùa màng, xiếc voi, xiếc khỉ, gõ kẻng cho cá ăn,... ? Em hãy cho biết người ta đã ứng dụng những tập tính gì vào trong những lĩnh vực trên ? ? Em hãy kể một số tập tính bẩm sinh và học được ở người. Em hãy kể những thói quen ? tật xấu mà em thường gặp hoặc thói quen xấu của em.  Thông báo : đó là những thói quen xấu các em cần phải bỏ ngay. Bởi vì ở người có một số tập tính học được mà động vật không có như : giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, chấp hành tốt luật giao thông,...Và chúng ta phải thể hiện chúng ta là những con người, khác con vật, có suy nghĩ và có nếp sống văn minh. 2. Củng cố : - Em hãy nêu một số hình thức học tập ở động vật. - Ở động vật có các dạng tập tính phổ biến nào ? - Em hãy nêu một vài ví dụ khác trong sách về việc ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất. 3. Dặn dò : - Về học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục : ‘Em có biết’ trang 132 SGK. 7
  8. - Tìm các đoạn phim hoặc tài liệu, tranh ảnh liên quan đến tập tính của động vật để chuẩn bị cho bài thực hành bài 33. Thực hành : xem phim về tập tính của động vật. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2