intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án giáo dục công dân lớp 8

Chia sẻ: Luong Thu Ha Ha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:105

1.469
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải; - Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải. - Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án giáo dục công dân lớp 8

  1. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải; - Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải. - Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ ph ải và không tôn tr ọng l ẽ phải trong cuộc sống. - Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải. - Rèn luyện thói quen biết kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. 3. Thái độ: - Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những tấm gương tốt trong xã hội. - Biết phê phán hành vi không tôn trọn lẽ phải. B. Chuẩn bị: 1. GV: Câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất tôn trọng l ẽ phải. 2. HS: Nghiên cứu bài học. C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị về sách, vở, dụng cụ học tập của học sinh. - GV: Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Cho cho học sinh theo dõi tiểu phẩm Lớp trưởng: Lan Phân vai: Tổ trưởng tổ 1: Mai Tổ trưởng tổ 2: Lâm Tổ trưởng tổ 3: Thắng Tổ trưởng tổ 4: Mạnh (Tại lớp 8A đang diễn ra buổi họp cán bộ lớp) Lan(LT): Ngày lễ khai giảng năm học mới, nhà trường yêu cầu chúng ta m ặc đồng phục, đề nghị các bạn nhắc tổ mình thực hiện tốt. Có ai có ý kiến về vấn đề này? Mai(T1): Theo mình không cần phải mặc đồng phục, nên để mọi người mặc tự do miễn là đẹp. Lâm(T2): Theo mình năm nay nên đổi mới. Các bạn nữ mặc váy còn các b ạn nam mặc quần bò, áo phông để cho nó hiện đại và mốt. Mạnh(T4): Mình không đồng ý với ý kiến của Mai và Lâm. Chúng ta nên m ặc đồng phục vì nó có ý nghĩa với học sinh và phù hợp với ngày lễ long trọng. ------------------------------------------------------------------------------------ Trang1 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  2. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- Lan: Giờ còn bạn Thắng cho biết ý kiến. Thắng(T3): Theo mình ý kiến của Mạnh là đúng. Chúng ta đang tuổi HS THCS nên mặc đúng quy định của nhà trường mới tốt nhất. Lớp trưởng: Vừa rồi cúng ta đã phát biểu ý kiến của mình. Bây giờ mình xin kết luận: Chúng ta mặc đồng phục trong lễ khai giảng. (Các bạn đều vỗ tay đồng ý vui vẻ) GV: Qua tiểu phẩm trên các em có nhận xét gì? HS bày tỏ quan điểm cá nhân. GV: Việc làm của Mạnh, Thắng, Lan thể hiện đức tính gì? HS: Trả lời. GV: Để hiểu thêm về việc làm thể hiện đức tính của các bạn. Chúng ta h ọc bài học hôm nay. 2. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu 1. Đặt vấn đề. nội dung phần Đặt vấn đề. GV: Mời 2 bạn có giọng đọc tốt đọc chuyện về quan Tuần phủ Hưng Hóa - Nguyễn Quang Bích. Trả lời các câu hỏi sau: a. Những việc làm của quan Tri a. huyện Thanh Ba với tên nhà giàu - Ăn hối lộ của tên nhà giàu. và người nông dân nghèo? - Ức hiếp dân nghèo. - Xử án không công minh, đổi “trắng” thay “đen”. b. Hình bộ Thượng thư anh ruột Tri b. huyện Thanh Ba đó có hành động - Xin tha cho tri huyện. gì? c. Nhận xét về việc làm của quan c. Tuần phủ Nguyễn Quang Bích? - Bắt tên nhà giàu, trả ruộng cho người nông dân. - Phạt tên nhà giàu về tội hối lộ, ức hiếp. - Cắt chức Tri huyện Thanh Ba. - Không nể nang, đồng lõa việc xấu. - Dũng cảm , trung thực, dám đấu tranh với những sai trái. d. Việc làm của quan tuần phủ thể d. hiện đức tính gì? - Bảo vệ chân lí, tin tưởng lẽ phải. Hoạt động 2: Liên hệ với nội dung Đặt vấn đề. GV: Cho học sinh thảo luận nhóm(3 nhóm) Tình huống 1: Trong các cuộc tranh Tình huống 1: Trong trường hợp trên, luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa nếu thấy ý kiến của bạn đúng em cần số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn ------------------------------------------------------------------------------------ Trang2 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  3. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- kiến đó đúng thì em xử lí như thế nào? bằng cách phân tích cho các bạn thấy những điểm mà em cho là đúng, hợp lí. Tình huống 2: Nếu biết bạn mình quay Tình huống 2: Trong trường hợp này em cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì? cần thể hiện thái độ không đồng tình với bạn và phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái và khuyên bạn không làm như vậy. Tình huống 3: Theo em trong các Tình huống 3: Để có cách xử sự phù trường hợp tình huống 1, 2 hành động hợp, đúng đắn cần phải có hành vi xử sự thế nào được coi là phù hợp, đúng đắn. tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải và phê GV: Hướng dẫn các nhóm thảo luận. phán cái sai trái. HS: Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài 1. Khái niệm: học: a. Lẽ phải: Là những điều được coi là HS: Trả lời câu hỏi sau: đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích 1. Thế nào là lẽ phải? chung của xã hội. 2. Thế nào là tôn tọng lẽ phải? b. TTLP: Là công nhận, ủng hộ và tuân 3. Như thế nào là biểu hiện của theo và bảo vệ những điều đúng đắn. tôn trọng lẽ phải? c. Biểu hiện: Thái độ, lời nói, cử chỉ và hàh động, ủng hộ, bảo vệ điều đúng đắn của con người. 4. Ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ 2. Ý nghĩa: Giúp con người có cách cư phải trong cuộc sống? xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. Hoạt động 4: Luyện tập. 3. Bài tập: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2, 3 Đáp án: (Trang 4,5-SGK) Bài 1. c - HS: Đọc yêu cầu BT1, 2, 3. BàI 2. c - HS: Trình bày BT. BàI 3. a, c, e - GV: Nhận xét. IV. Củng cố : - GV yêu cầu học sinh đọc nhanh một tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói v ề tôn tr ọng lẽ phải. Và giải thích câu: Gió chiều nào theo chiều ấy. - HS trình bày. - GV kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày, có nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai càng có cách xử sự đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải, thực hiện tốt những quy định chung của gia đình, nhà trường, cộng đồng… thì sẽ góp phần làm cho xã hội càng trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. V. Hướng dẫn học ở nhà: - BT: 4, 5, 6. ------------------------------------------------------------------------------------ Trang3 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  4. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- - Chuẩn bị bài sau: Liêm khiết. ------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn:……… Ngày giảng:…….. Tiết 2: Liêm khiết Bài 2 A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là liêm khiết; phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày - Vì sao cần phải sống liêm khiết? - Muốn sống liêm khiết thì phải làm gì? 2. Kỹ năng: HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. 3. Thái độ: HS có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết, đồng thời phê phán hành vi của những người thiếu liêm khiết trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất liêm khiết. 2. HS: Nghiên cứu bài học. C. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra HS1: Lẽ phải là gì? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? ý nghĩa? HS2: Theo em, người HS cần làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải? ------------------------------------------------------------------------------------ Trang4 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  5. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :Trong cuộc sống, chúng ta cũng muốn sống thanh thản, thoải mái, vui tươi. Để đạt được điều này chúng ta cần phải rèn luyện cho mình tính liêm khiết. Liêm khiết là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm nay. 2. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm 1. Biểu hiện của liêm khiết. những biểu hiện của liêm khiết. GV: Hướng dẫn HS thảo luận theo 3 nhóm. Nhóm 1: Em có cách suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri Quy-ri? Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì về cách suy nghĩ của Dương Chấn? Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì về cách suy nghĩ của Bác Hồ qua bài viết của nhà báo Mĩ? ? Những cách xử sự đó có điểm gì - Điểm chung: Sống thanh cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách chung? HS: Thảo luận. vô tư, có trách nhiệm mà không đòi hỏi HS: Trình bày ý kiến thảo luận. bất cứ một điều kiện vật chất nào. GV: NX, KL: Cách xử sự của 3 nhân Trong điều kiện hiện nay, lối sống thực vật trên là những tấm gương sáng để dụng, chạy theo đồng tiền có xu hướng chúng ta học tập, noi theo và kính ngày càng gia tăng, việc học tập những phục. tấm gương đó càng trở nên cần thiết và GV: Trong điều kiện hiện nay, theo có ý nghĩa. Bởi lẽ điều đó giúp mọi em, việc học tập những tấm gương người phân biệt được những hành vi thể đó có còn phù hợp nữa không? Vì hiện sự liêm khiết (không liêm khiết) trong cuộc sống hàng ngày; đồng tình sao? - HS: Trả lời. ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê - GV: Nhận xét. phán những hành vi thiếu liêm khiết; giúp mọi người có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. 2. Biểu hiện trái với liêm khiết. * Trái với liêm khiết: Sống vụ lợi, hám Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm danh, tham ô, tham nhũng....đồng tình với những biểu hiện trái với lối sống người tham ô, tham nhũng. liêm khiết. GV: Em hãy lấy ví dụ về lối sống không liêm khiết mà em thấy trong cuộc sống hàng ngày. - HS: Đưa ví dụ. - GV KL: Đó là những việc làm xấu ------------------------------------------------------------------------------------ Trang5 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  6. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- mà chúng ta cần phê phán. Tuy nhiên, nếu một người có mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình, luôn kiên trì, phấn đấu vươn 3. Khái niệm lên để đạt kết quả cao trong cuộc - Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức sống thì đó là những biểu hiện của của con người thể hiện lối sống trong hành vi liêm khiết. sạch, không hám danh, hám lợi, không Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích hiểu khái niệm, ý nghĩa của liêm kỷ. khiết trong cuộc sống. 4. Ý nghĩa: - GV: Thế nào là liêm khiết> - Làm cho con người thanh thản. - HS: Trả lời. - Được mọi người tin cậy, quý trọng. - GV: Nhận xét. - Làm xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. - GV: ý nghĩa của phẩm chất này + “Người mà không liêm, không bằng súc trong cuộc sống. vật”- Khổng Tử. - HS: Trả lời. + “Ai cũng ham lợi thì nước sẽ nguy”- - GV: Nhận xét. Mạnh Tử. - GV: Giới thiệu một số câu thơ, ca 5. Cách rèn luyện để trở thành người dao, tục ngữ nói về liêm khiết. liêm khiết. - GV: Theo em, muốn trở thành - Thật thà, trung thực trong quan hệ với người liêm khiết cần rèn luyện gia đình, bạn bè, xã hội. Chú tâm học tập những đức tính gì? tốt, dựa vào sức mình; kiển trì phấn đấu.... - HS: Trình bày theo nhóm. - GV: Nhận xét. 6. Luyện tập. Hoạt động 4: Luyện tập. 1. Hành vi thể hiện sống không liêm GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. khiết: b, d, e - HS: Đọc yêu cầu BT1. - HS: Trình bày BT. - GV: Nhận xét. IV. Củng cố : - GV đưa tình huống: Trong giờ làm bài kiểm tra, Lan - b ạn ng ồi c ạnh em đã quay cóp, xem tài liệu để làm bài. Em sẽ làm gì trong trường hợp trên. - HS trình bày. - GV NX, liên hệ thực tế. V. Hướng dẫn học ở nhà: - BT: 2, 5. - Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng người khác. -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: ------------------------------------------------------------------------------------ Trang6 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  7. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng: Tiết 3: tôn trọng người khác Bài 3: A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. - Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người cần phải tôn tọng lẫn nhau? 2. Kỹ năng: - HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống; - HS rèn luyện thói quen tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hành vi cảu mình cho phù hợp, thể hiện sự tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc. 3. Thái độ: HS có thái độ đồng tình, học tập những nét ứng xử đẹp trpng những hành vi của những người biết tôn trọng người khác; đồng thời phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng mọi người. B. Chuẩn bị: 1. GV:- Dẫn chứng biểu hiện của hành vi tôn trọng người khác - Câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng lẫn nhau trong cuộc sống. 2. HS: Xem trước bài ở nhà. C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : HS1: Thế nào là liêm khiết? ý nghĩa của phẩm chất này? HS2: Để trở thành người liêm khiết, chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ bản thân. GV: Nhận xét, ghi điểm. Chữa bài tập 2, 5(8). III. Bài mới 1. Giới thiệu bài : - GV: Đưa tình huống để vào bài. 2. Triển khai bài : Hoạt động 1 Tìm hiểu những biểu hiện của tôn 1. Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. trọng lẽ phải. GV: Hướng dẫn HS thảo luận theo 4 nhóm. Nhóm 1: Tình huống 1 - Không kiêu căng, không coi thường Nhóm 2: Tình huống 2 người khác; lễ phép với thầy cô giáo, Nhóm 3: Tình huống 3. người trên; sống chan hoà, cởi mở với Nhóm 4: Tình huống 4. bạn bè, giúp đỡ mọi người một cách ? Em có nhận xét gì về cách xử sự, nhiệt tình, vô tư; gương mẫu chấp hành thái độ và việc làm của các bạn trong nội quy trường lớp đề ra. trường hợp trên? - Không công kích, chê bai người khác ------------------------------------------------------------------------------------ Trang7 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  8. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- ? Hành vi nào đáng để chúng ta học khi họ có sở thích không giống mình. tập? Vì sao? * Biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng HS: Thảo luận. lẽ phải: HS: Trình bày ý kiến thảo luận. - Chế giễu, châm chọc bạn. GV: Nhận xét. - Cười, đọc truyện trong giờ học. GV KL: Tôn trọng người khác không - Khiêu khích người khác, đánh, chửi có nghĩa là luôn đồng tình ủng hộ, người khác. lắng nghe mà không có sự phê phán, - Ăn trộm, rứt cúc áo bạn.... đấu tranh khi họ có ý kiến và việc làm không đúng. Tôn trọng người khác phải được thể hiện bằng hành vi có văn hoá: - Không coi khinh, miệt thị, xúc phạm đến danh dự, dùng những lời nói thô tục, thiếu tế nhị để chỉ trích họ...Tôn trọng người khác được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, từ lời nói, thái độ, hành động. Hoạt động 2 : 2. Khái niệm Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa của tôn - Tôn trọng người khác: Sự đánh giá đúng trọng người khác. mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi GV: Thế nào là tôn trọng người ích của người khác; thể hiện lối sống văn hoá của mỗi người. khác? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. 3. ý nghĩa. GV: ý nghĩa của “Tôn trọng người - Được người khác tôn trọng. khác” trong cuộc sống? - Làm lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn HS: Trả lời. các mối quan hệ xã hội. GV: Nhận xét. Hoạt động 3 : Liên hệ. GV: Em hãy kể một vài tấm gương về tôn trọng người khác. HS: Kể. 4. Cách rèn luyện. GV: Để tôn trọng người khác, bản thân em cần phải làm gì? HS: Nêu. GV: Nhận xét. GV: Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về “Tôn trọng người khác” Luyện tập HS: Nêu. GV: Nhận xét, bổ sung. 1. Hành vi thể hiện sự tôn trọng người Hoạt động 4 : Luyện tập. khác: a, g, i. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. HS: Trình bày BT. ------------------------------------------------------------------------------------ Trang8 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  9. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Nhận xét, ghi điểm. - Giáo viên khái quát nội dung bài. V. Hướng dẫn học ở nhà : - Làm BT: 2, 3(10): Học bài. - Chuẩn bị bài 4: Giữ chữ tín. -------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 GIỮ CHỮ TÍN Bài 4 A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của gi ữ ch ữ tín trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao trong các mối quan hệ xã hội, mọi người cần phải giữ chữ tín? 2. Kỹ năng: - HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không gi ữ chữ tín. - HS rèn luyện thói quen để trở thành người luôn biết gi ữ chữ tín trong m ọi việc. 3. Thái độ: - HS học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín. B. Chuẩn bị: 1. GV: Câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất này. 2. HS: Nghiên cứu bài học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra : HS1: Thế nào là tôn trọng người khác? ý nghĩa. HS2: Cần làm gì để thể hiện mình tôn trọng người khác. HS3: Bài tập 2, 3. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài GV đưa tình huống. ? Vì sao mọi người không tin An? GV vào bài. 2. Triển khai bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu dấu hiệu 1. Biểu hiện. của giữ chữ tín. HS: Đọc 2 mẫu chuyện 1 và 2 ở - Quý cái đức “Tin” SGK GV: Vì sao Nhạc Chính Tử muốn đem nộp cái đỉnh thật? - Bác giữ đúng lời hứa. ? Việc làm của Bác thể hiện điều - Làm tốt nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn. gì? ------------------------------------------------------------------------------------ Trang9 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  10. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- ? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta phải làm gì? ? Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín là giữ lời hứa. Em có đồng tình với lời ý kiến đó không? Vì sao? HS: Trả lời. * Không giữ chữ tín. GV: Nhận xét. - Không giữ đúng lời hứa. Hoạt động 2 : Biểu hiện của hành - Làm việc thiếu trách nhiệm. vi không giữ chữ tín. HS: Lấy ví dụ. - Hành vi giữ chữ tín: b GV: Nhận xét. - Hành vi không giữ chữ tín a, d, đ, e. - HS: Làm bài tập 1(12). Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm “Giữ chữ tín” và sự cần thiết phải 2. Khái niệm. giữ chữ tín. - Giữ chữ tín: Coi trọng lòng tin của mọi GV: Thế nào là giữ chữ tín? người đối với mình, trọng lời hứa, tin HS: Trả lời. tưởng nhau. GV: Nhận xét. 3. Ý nghĩa GV: Vì sao cần phải giữ chữ tín? - Giữ chữ tín: → Mọi người tin cậy, tín nhiệm. →Đoàn kết, hợp tác tốt. 3. Cách rèn luyện. - Làm tốt chức trách, nhiệm vụ. GV: Muốn giữ được lòng tin với - Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn. mọi người chúng ta cần phải làm - Không nói dối; suy nghĩ trước khi hứa. gì? Bài tập. HS: Trả lời. BT: 3, 4. GV: Nhận xét. Hoạt động 4 : Luyện tập. - GV hướng dẫn HS làm BT 2, 3. - HS trình bày BT. - GV nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố - Khái quát nội dung bài học. - GV đưa tình huống:”Hai người bạn” trên bảng phụ. HS giải quyết tình huống. V. Hướng dẫn học ở nhà . - Học bài. làm BT: 2. - Nghiên cứu bài 5: Pháp luật và kỉ luật. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT Bài 5: ------------------------------------------------------------------------------------ Trang10 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  11. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và k ỉ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo nh ững quy đ ịnh c ủa pháp lu ật và kỉ luật. 2. Kỹ năng: - HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật, có kỉ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật biểu hiện hàng ngày trong h ọc t ập, sinh hoạt. - Thường xuyên vận động, nhắc nhở mọi người, bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trường, xã hội. 3. Thái độ: - HS có ý thức tôn trọng kỉ luật và rèn luyện tính kỉ luật, trân trọng nh ững người có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật. B. Chuẩn bị: 1. GV: - Bài giảng. - Văn bản pháp luật, nội quy trường, tư liệu về một số vụ án đã xử. 2. HS: Nghiên cứu bài học. C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra HS1: Giữ chữ tín là gì? Vì sao chúng ta cần phải giữ chữ tín? HS2: Em đã làm gì để giữ chữ tín? Làm BT 2. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) GV đưa tình huống để vào bài. 2. Triển khai bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu các dấu hiệu của pháp luật và kỉ luật. HS: Đọc phần đặt vấn đề. GV: Theo em, Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật ntn? Những hành vi - Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ nhà nước, lợi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân dụng phương tiện của LLCA để vận Trường và đồng bọn đã gây ra chuyển, buôn bán ma tuý. những hậu quả ntn? - Xử phạt tù, phạt tiền, tịch thu tài sản. ? Để chống lại những âm mưu xảo - Kiên trì, vượt khó, trung thực, kỉ luật. quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an đã có nhữn phẩm chất gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, kết luận. GV: Người HS cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không? Tại 1. Khái niệm ------------------------------------------------------------------------------------ Trang11 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  12. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- sao? Em hãy lấy một ví dụ cụ thể. - Pháp luật: Quy tắc xử sự chung do Nhà Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung, ý nước ban hành, bắt buộc mọi người phải nghĩa của pháp luật. thực hiện. Thông qua giáo dục, thuyết GV: Thế nào là pháp luật? phục, cưỡng chế. - Kỉ luật: Quy định, quy ước của một tập thể, cộng đồng, tổ chức. GV: Thế nào là kỉ luật? Quy định của tập thể phải tuân theo pháp luật. 2. Ý nghĩa: - Quy định của pháp luật và kỉ luật giúp - HS: Thảo luận nhóm: mọi người có chuẩn mựcchung để rèn . Nhóm 1, 2: ý nghĩa của pháp luật luyện, thống nhất trong hoạt động. và kỷ luật trong đời sống xã hội và - Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, XH nhà trường? phát triển theo định hướng chung. . Nhóm 3, 4: ý nghĩa của kỷ luật đối - Thoải mái, được mọi người tôn trọng, với sự phát triển cá nhân và hoạt quý mến. động của con người. GV: Nếu không có tiếng trống để quy định giờ học, giờ chơi, giờ tập thể dục...thì chuyện gì sẽ xảy ra trong nhà trường. HS: Trả lời. GV: Em biết gì về nội quy trường? HS: Trả lời. 3. Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật GV: Bổ sung, cho HS biết một số * Biểu hiện: Tự giác, vượt khó, đi học văn bản luật, tự liệu về một số vụ đúng giờ, đều đặn, làm bài đầy đủ, không án đã xử. quay cóp khi kiểm tra, thi cử....Tự kiểm Hoạt động 3 : Thảo luận về biệ tra, đánh giá, tự lập kế hoạch học tập. Tự pháp rèn luyện tính kỉ luật. giác hoàn thành công việc được giao, có GV: Tính kỉ luật của người HS biểu trách nhiệm với công việc và mọi người. hiện ntn trong học tập, trong sinh Không bị sa ngã và bị cám dỗ bởi các tệ hoạt hàng ngày, ở nhà, ở cộng nạn xã hội. đồng? * Biện pháp: - Làm việc có kế hoạch. - Thường xuyên tự kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch. - Tự kiềm chế, vượt khó, kiên trì... - Lắng nghe ý kiến người khác, góp ý chân HS: Thảo luận nhóm: tình với bạn bè. Vâng lời bố mẹ, thầy cô. Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật. - Biết đánh giá hành vi PL và RL của bản thân, mọi người. - Theo dõi tình hình thời sự → học tập gương người tốt, việc tốt. ------------------------------------------------------------------------------------ Trang12 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  13. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động 4 : Luyện tập. - GV hướng dẫn HS làm BT 1, 2(15) - HS trình bày BT. - GV nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố ? Thế nào là pháp luật? Thế nào là kỉ luật? - HS sắm vai tình huống BT 3(15) - GV: Nhận xét, ghi điểm. V. Hướng dẫn học ở nhà . - Học bài. làm BT: 4(15). - Nghiên cứu bài 6: “Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh” --------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------ Trang13 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  14. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------ Trang14 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  15. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------ Trang15 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  16. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------ Trang16 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  17. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------ Trang17 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  18. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:26/9/09 Ngày giảng:29/9/09 Tiết 6 Bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Phân tích được đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh 2. Kỹ năng: - Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan h ệ bạn bè. - Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. 3. Thái độ: - Có thái độ quý trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. B. Chuẩn bị: 1. GV: Mẩu chuyện, câu thơ, ca dao, bài hát về tình bạn. 2. HS: Nghiên cứu bài học. C: Phương pháp: - Vấn đáp, phân tích D. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức GV kiểm tra sĩ số lớp học.: 8A.............. 8B............. II. Kiểm tra bài cũ (5p) a) Câu hỏi: (1): Thế nào là pháp luật? Thế nào là kỉ luật? Vì sao chúng ta phải tuân theo pháp luật và kỉ luật? (2): Để rèn luyện tính kỉ luật em đã làm gì? Trình bàyBT4(15). b) Yêu cầu biểu điểm (1) – Nêu được khái niệm (5đ) - Nêu được lí do (5đ) (2) – Nêu được phương hướng (5đ) - Trình bày bài 4 tốt (5đ) c) Đối tượng: 8A: Đinh Như Sơn. Hứa Xuân Hơn 8B: Vũ Thị Thuý Phạm Văn Quyền - GV: Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 :(5p) I.Đặt vấn đề HS: Đọc phần đặt vấn đề. Mac và ăng ghen: Cùng chung mục ? Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác đích, lí tưởng. Đấu tranh chống lại ------------------------------------------------------------------------------------ Trang18 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  19. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- và Ăng ghen? (Cùng chung mục đích, lí hệ tư tưởng TB, truyền bá hệ tư tưởng. Đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tưởng vô sản, giúp đỡ nhau trong TB, truyền bá hệ tư tưởng vô sản, giúp đỡ lúc khó khăn nhau trong lúc khó khăn). HS: Trả lời. GV KL: Có nhiều loại tình bạn: Có tình bạn trong sáng, lành mạnh; có tình bạn lệch lạc, tiêu cực . Vậy thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Tình bạn đó có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay. I.Nội dung bài học Hoạt động 2 (17p) 1. Khái niệm tình bạn. - Tình bạn: Tình cảm gắn bó giữa GV: Em hãy lấy ví dụ về tình bạn mà em hai (nhiều) người. đã biết trong thực tế cuộc sống. - Cơ sở: Hợp nhau về tính tình, sở thích, cùng chung xu hướng hoạt HS: VD GV: Bổ sung. động, lí tưởng sống. GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm BT1. HS: Thảo luận, trình bày ý kiến thảo luận ý kiến đúng: c, d, đ, g. GV: Thế nào là tình bạn? Tình bạn được xây dựng dựa trên cơ sở nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Đặc điểm của tình bạn trong sáng, 2. Đặc điểm của tình bạn trong lành mạnh? sáng, lành mạnh: - Phù hợp với nhau về quan niệm sống. - Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. - Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau. - Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau. - 1 người có thể kết bạn với nhiều người, với người cùng hoặc khác giới. GV: Vì sao chúng ta cần phải xây dựng tình 3. ý nghĩa. bạn trong sáng, lành mạnh? - Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người luôn ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống. ? Chúng ta cần làm gì để xây dựng tình bạn - Giúp con người tự hoàn thiện trong sáng, lành mạnh? mình. HS: Trao đổi. 4. Cần làm gì để tôn trọng tình bạn trong sáng, lành mạnh? ------------------------------------------------------------------------------------ Trang19 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
  20. Gi¸o ¸n GDCD Líp 8 N¨m häc 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động 3 (10’): III. Bài tập HS: Thảo luận nhóm BT2 - Trình bày. BT:2 GV: Nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố (3’) GV:? Em hiểu câu ca dao ở SGK ntn? ? Nêu một vài câu ca dao, tục ngữ, hát bài hát có nội dung về tình bạn. HS chơi theo 2 nhóm. HS: Chơi. GV: Nhận xét, ghi điểm. V. Hướng dẫn học ở nhà (3’). - Học bài. làm BT: 3, 4(17). - Nghiên cứu bài 7. VI: Rút kinh nghiệm - Thời gian:...................................................................................................................... - Nội dung:...................................................................................................................... Phương - pháp:................................................................................................................ Tổ chức - lớp:.................................................................................................................. ......................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày......tháng......năm..... Soạn hết tiết:....... --------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:3/10/09 Ngày giảng:6/10/09 Tiết 7 TÍCH CỰC THAM GIA Bài 7: CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu các loại hình hoạt dộng chính trị-xã hội, sự cần thiết tham gia các hoạt động CT-XH vì lợi ích, ý nghĩa của nó. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị-xã hội, qua đó hình thành kỉ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng động. 3. Thái độ: ------------------------------------------------------------------------------------ Trang20 L¬ng Thu Hµ Trêng THCS Qu¶ng ChÝnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2