Giáo án hình 10 nâng cao học kì 1
lượt xem 7
download
Giáo án Bài 1: Các định nghĩa sẽ giúp học sinh hiểu được khái niệm vecttơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau; có được kỹ năng chứng minh hai vectơ bằng nhau;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hình 10 nâng cao học kì 1
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:16/08/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:01 Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ–không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. - Biết được vectơ–không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. 2.Kĩ năng: - Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau. - Khi cho trước điểm A và vectơ a , dựng được điểm B sao cho AB a . 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, hình vẽ minh hoạ vectơ. - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề… 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’)Các em quan sát 1 chiếc xe đang chuyển động trên đường, các em sẽ biết chiếc xe đó chuyển động theo một hướng nhất định. Hướng chuyển động đó có một đại lượng đặc trưng nó đó là véctơ. Vậy véctơ là gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong tiết này. +Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Hoạt động 1: Tìm hiểu khái 1. Vectơ là gì? 15' niệm vectơ niệm vectơ ĐN: Vectơ là một đoạn thẳng Cho HS quan sát hình 1.1. HS quan sát và cho nhận xét có hướng, nghĩa là trong hai Nhận xét về hướng chuyển về hướng chuyển động của ô tô điểm mút của đoạn thẳng, đã động. Từ đó hình thành khái và máy bay. chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, niệm vectơ. điểm nào là điểm cuối. B AB có điểm đầu là A, điểm cuối là B. A a Vectơ còn được kí hiệu là Giải thích kí hiệu, cách vẽ a , b, x , y , … vectơ. Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ- không. H1. Với 2 điểm A, B phân biệt Đ1. AB vaø BA . có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B? H2. So sánh độ dài các vectơ Đ2. AB BA AB vaø BA ? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái Hoạt động 2: Tìm hiểu khái 2. Hai vectơ cùng phương, 20' niệm hai vectơ cùng phương, niệm hai vectơ cùng phương, cùng hướng cùng hướng cùng hướng Đường thẳng đi qua điểm Cho HS quan sát hình 1.3. đầu và điểm cuối của một Nhận xét về giá của các vectơ Đ1. Là các đường thẳng AB, vectơ đgl giá của vectơ đó. H1. Hãy chỉ ra giá của các CD, PQ, RS, … Hai vectơ đgl cùng phương GV: Nguyễn Thành Hưng 1
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao vectơ: AB, CD , PQ, RS , …? Đ2. nếu giá của chúng song song a) trùng nhau hoặc trùng nhau. H2. Nhận xét về VTTĐ của các giá của các cặp vectơ: b) song song Nếu hai vectơ cùng phương c) cắt nhau thì hoặc chúng cùng hướng a) AB vaø CD A B C D hoặc chúng ngược hướng. b) PQ vaø RS Q F R c) EF vaø PQ ? E P Chú ý: S – Qui ước vectơ–không cùng GV giới thiệu khái niệm hai phương, cùng hướng với mọi vectơ cùng hướng, ngược vectơ. hướng. – Ba điểm phân biệt A, B, C Đ3. thẳng hàng AB vaø AC H3. Cho hbh ABCD. Chỉ ra AB vaø AC cùng phương cùng phương. các cặp vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng? AD vaø BC cùng phương AB vaø DC cùng hướng, … Đ4. Không thể kết luận. H4. Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB vaø BC có cùng hướng hay không? Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 3: Củng cố vectơ, hai vectơ phương, hai 7' Nhấn mạnh các khái niệm: vectơ cùng hướng. vectơ, hai vectơ phương, hai Cho hai vectơ AB vaø CD cùng vectơ cùng hướng. Các nhóm thực hiện yêu cầu phương với nhau Câu hỏi trắc nghiệm: và cho kết quả d). Suy ra Cho hai vectơ AB vaø CD cùng BA cùng phương với CD phương với nhau. Hãy chọn câu trả lời đúng: a) AB cùng hướng với CD b) A, B, C, D thẳng hàng c) AC cùng phương với BD d) BA cùng phương với CD Hs lắng nghe và tiếp thu kiến Gv nhấn mạnh các vấn đề đã thức học 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Ra bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3 SGK. - Chuẩn bị bài mới: Đọc tiếp bài "Các định nghĩa". IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 2
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn: 22/08/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:02 Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ–không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. - Biết được vectơ–không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. 2.Kĩ năng: - Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau. - Khi cho trước điểm A và vectơ a , dựng được điểm B sao cho AB a . 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, hình vẽ minh hoạ vectơ. - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề… 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3') Câu hỏi. Thế nào là hai vectơ cùng phương? Cho hbh ABCD. Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng phương, cùng hướng? Trả lời. AB vaø DC cùng hướng, … 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi các em đã học được định nghĩa vectơ. Vậy hai vectơ được gọi là bằng nhau khi nào? tiết này chúng ta cùng nhau nghiên cứu về nó. +Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Hoạt động 1: Tìm hiểu khái 3. Hai vectơ bằng nhau 15' niệm hai vectơ bằng nhau niệm hai vectơ bằng nhau Độ dài của một vectơ là GV giới thiệu khái niệm độ khoảng cách giữa điểm đầu và dài của vectơ. điểm cuối của vectơ đó. H1. So sánh AB , BA ? Kí hiệu: AB = AB, a . Đ1. AB BA Vectơ có độ dài bằng 1 đgl vectơ đơn vị. Vectơ–không có độ dài bằng GV giới thiệu khái niệm hai 0. vectơ bằng nhau. H2. Cho hbh ABCD. Chỉ ra Hai vectơ a vaø b đgl bằng các cặp vectơ bằng nhau? Đ2. AB DC , … nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu a b . H3. Cho ABC đều. Các vectơ AB, BC có bằng nhau không? Đ3. Không. Vì không cùng Chú ý: hướng. – Vectơ–không được kí hiệu 0 . H4. Gọi O là tâm của hình lục – Cho a và O bất kì. Khi đó có giác đều ABCDEF. Đ4. Các nhóm thực hiện duy nhất điểm A sao cho 1) Hãy chỉ ra các vectơ bằng 1) OA CB DO EF OA a . OA , OB , …? GV: Nguyễn Thành Hưng 3
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao 2) Đẳng thức nào sau là đúng? a) AB CD b) AO DO c) BC FE d) OA OC 2) c) và d) đúng. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2SGK. Các khẳng định sau 20' H1. Nhắc lại các khái niệm hai Đ1. có đúng không? vectơ cùng phương, hai vectơ a) Sai a) Hai vectơ cùng phương với bằng nhau? b) Đúng một vectơ thứ ba thì cùng c) Sai phương. b) Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương. c) Điều kiện cần và đủ để hai vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau. A C B Bài 4SGK. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Các a) Sai khẳng định sau đúng hay sai? b) Đúng c) Đúng a) AC , BC cùng hướng. d) Đúng b) AC , AB cùng hướng. GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện. Các nhóm thực hiện yêu cầu. c) AC BC A B B’ d) AB 2 BC F’ F Bài 5SGK. Cho lục giác đều C C’ O ABCDEF. Hãy vẽ các vectơ E D bằng vectơ AB và có: a) Các điểm đầu là B, F, C. b) Các điểm cuối là F, D, C. Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh các khái niệm hai 4' Nhấn mạnh các khái niệm hai vectơ bằng nhau, vectơ–không. vectơ bằng nhau, vectơ–không. Câu hỏi: Câu hỏi: Các nhóm thảo luận và cho 1) Cho tứ giác ABCD có 1) Cho tứ giác ABCD có kết quả: AB DC . Xét hình tính tứ 1) Hình bình hành AB DC . Xét hình tính tứ giác ABCD? 2) 20 giác ABCD? 2) Cho ngũ giác ABCDE. Số 2) Cho ngũ giác ABCDE. Số các vectơ khác 0 có điểm đầu các vectơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của và điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác là bao nhiêu? ngũ giác là bao nhiêu? 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập thêm. - Đọc trước bài "Tổng của hai vectơ". IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 4
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:25/08/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:03 Bài 2: TỔNG CỦA HAI VECTƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu cách xác định tổng hai vectơ, qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ. - Biết cách phát biểu theo ngôn ngữ vectơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. - Biết được a b a b . 2.Kĩ năng: - Vận dụng được qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, hình vẽ minh hoạ tổng hai vectơ. - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề… 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (4') Câu hỏi. Nêu định nghĩa hai vectơ bằng nhau. Áp dụng: Cho ABC, dựng điểm M sao cho: AM BC . Trả lời. ABCM là hình bình hành. 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi các em đã học khái niệm vectơ.Vậy để thực hiện các phép tính trên vectơ ta làm thế nào? tiết này chúng ta cùng nhau nghiên cứu về nó. +Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Hoạt động 1: Tìm hiểu khái 1. Tổng của hai vectơ 20' niệm tổng của hai vectơ niệm tổng của hai vectơ Định nghĩa: Cho hai vectơ H1. Cho HS quan sát hình vẽ. Đ1. Hợp lực F của hai lực a vaø b . Lấy một điểm A tuỳ ý, Cho biết lực nào làm cho rồi xác định các điểm B, C sao thuyền chuyển động? F1 vaø F2 . F cho AB a , BC b . Vectơ 1 F AC đgl tổng của hai vectơ GV hướng dẫn cách dựng a vaø b . Kí hiệu là a b . vectơ tổng theo định nghĩa. Phép lấy tổng của hai vectơ Chú ý: Điểm cuối của a trùng F2 đgl phép cộng vectơ. với điểm đầu của b . B a b A ab C VD1: Cho ABC. Hãy xác định các vectơ tổng sau đây: H2. Nêu cách dựng vectơ Đ2. a) AB CB b) AC BC tổng? GV: Nguyễn Thành Hưng 5
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao A A E B C B C F AB CB AB BE AE AC BC AC CF AF Hoạt động 2: Tìm hiểu các Hoạt động 2: Tìm hiểu các 2. Tính chất của phép cộng 15' tính chất của phép cộng tính chất của phép cộng các vectơ vectơ vectơ Đ1. 2 nhóm thực hiện Với a , b , c , ta có: H1. Dựng a b , b a . Nhận yêu cầu. a) a b b a (giao hoán) b b) a b c a b c xét? B C a ab a ba c) a 0 0 a a A D b H2. B b C Dựng a b , b c , a b c , a b c a b c a b c . Nhận xét? A D Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 3: Củng cố 3' Nhấn mạnh: Hs lắng nghe và tiếp thu kiến – Cách xác định vectơ tổng của – Cách xác định vectơ tổng của thức hai vectơ. hai vectơ. – Các tính chất của phép cộng – Các tính chất của phép cộng vectơ. vectơ. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài 6, 7, 8, 9 10 SGK. - Đọc tiếp bài "Tổng của hai vectơ". IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 6
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:04/09/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:04 Bài 2: TỔNG CỦA HAI VECTƠ (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu cách xác định tổng hai vectơ, qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ. - Biết cách phát biểu theo ngôn ngữ vectơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. - Biết được a b a b . 2.Kĩ năng: - Vận dụng được qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, hình vẽ minh hoạ tổng hai vectơ. - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (4') Câu hỏi. Nêu cách xác định tổng của hai vectơ? Áp dụng: Cho ABC. Xác định vectơ tổng AB AC . Trả lời. Vẽ hình bình hành ABDC. AB AC AD . 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) Để cộng các vectơ ta dùng hai qui tắc cộng . Vậy hai qui tắc này là gì? Tiết này chúng ta cùng nhau nghiên cứu về nó. +Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các Hoạt động 1: Tìm hiểu các 3. Các qui tắc cần nhớ 15' qui tắc cần nhớ của phép qui tắc cần nhớ của phép Qui tắc ba điểm: Với ba điểm cộng vectơ cộng vectơ A, B, C bất kì, ta có: Cho HS dựng các vectơ tổng, A AB BC AC từ đó rút ra qui tắc. Qui tắc hình bình hành: Nếu B C ABCD là hình bình hành thì ta B có: AB AD AC C Chú ý: Với a , b tuỳ ý, ta có: A D a b a b H. Với ba điểm A, B, C tuỳ ý, hãy so sánh: AB + BC với AC? Đ. AB + BC AC (dựa vào BĐT các cạnh tam giác) Hoạt động 2: Luyện tập phép Hoạt động 2: Luyện tập phép Bài toán 1: Chứng minh rằng 20' cộng vectơ cộng vectơ với bốn điểm bất kì A, B, C, D GV hướng dẫn HS cách ta có: AC BD AD BC GV: Nguyễn Thành Hưng 7
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao chứng minh. Đ1. AC AD DC H1. Phân tích AC theo AD ? Bài toán 2: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính độ Đ2. AB AC AD dài của vectơ tổng AB AC . H2. Xác định vectơ tổng (với ABDC là hình bình hành) AB AC ? a 3 H3. Tính độ dài đường cao của Đ3. AH AD a 3 2 Bài toán 3: tam giác đều? a) Gọi M là trung điểm đoạn A thẳng AB. Chứng minh: M C’ MA MB 0 b) Gọi G là trọng tâm ABC. G Chứng minh rằng: C B GA GB GC 0 Đ4. GA GB GC ' H4. Xác định vectơ tổng GA GB Đ5. GC ' CG H5. So sánh GC ', CG ? Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 3: Củng cố Chú ý: Qui tắc hình bình hành 3' Nhấn mạnh: Hs lắng nghe và tiếp thu kiến thường được áp dụng trong vật – Các qui tắc ba điểm, qui tắc thức lí để xác định hợp của hai lực hình bình hành. cùng tác dụng lên một vật. – Các hệ thức trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài 11, 12, 13 SGK. - Đọc trước bài "Hiệu của hai vectơ". IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 8
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:10/09/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:05 Bài 3: HIỆU CỦA HAI VECTƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết mỗi vectơ đều có vectơ đối và cách xác định vectơ đối của một vectơ đã cho. - Hiểu cách xác định hiệu hai vectơ. 2.Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo qui tắc về hiệu hai vectơ để chứng minh các đẳng thức vectơ. 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, hình vẽ minh hoạ hiệu hai vectơ. - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lóp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3') Câu hỏi. Xác định tổng AB BA . Gọi O là trung điểm của AB, tính tổng OA OB . Trả lời. AB BA = OA OB = 0 . 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi các em đã học qua tổng của hai vectơ. Vậy hiệu của hai vectơ là gì, tiết này chúng ta cùng nhau nghiên cứu nó. +Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Hoạt động 1: Tìm hiểu khái 1. Vectơ đối của một vectơ 10' niệm vectơ đối của một vectơ niệm vectơ đối của một vectơ Nếu tổng của hai vectơ GV dẫn dắt từ KTBC, để A I B a , b là vectơ–không, thì ta nói giứoi thiệu khái niệm vectơ đối x của một vectơ. a là vectơ đối của b , hoặc b là vectơ đối của a . Đ1. Vectơ đối của AB là BA , H1. Xác định vectơ đối của Vectơ đối của a được kí hiệu của AI là IA, BI . AB, AI ? là a : a (a ) (a ) a 0 . Đ2. Ngược hướng và cùng độ a , a ngược hướng nhau H2. Nhận xét về hướng và độ dài. a a dài của hai vectơ đối nhau? Vectơ đối của 0 là 0 . Các nhóm thực hiện yêu cầu. GV cho HS làm VD sau: AB vaø CD, AD vaø BC VD: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chỉ ra các OA vaø OC , OB vaø OD cặp vectơ đối nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái Hoạt động 2: Tìm hiểu khái 2. Hiệu của hai vectơ 10' niệm hiệu của hai vectơ niệm hiệu của hai vectơ Hiệu của hai vectơ a , b , kí GV giới thiệu khái niệm hiệu hiệu a b , là tổng của a và của hai vectơ và hướng dẫn HS cách dựng vectơ hiệu của hai vectơ đối của b , tức là: vectơ. a b a (b ) Phép lấy hiệu của hai vectơ gọi là phép trừ vectơ. GV: Nguyễn Thành Hưng 9
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao b Cách dựng: Lấy O tuỳ ý. Vẽ A OA a , OB b . a a a b Khi đó BA a b . O b B Qui tắc về hiệu vectơ: Với ba điểm O, A, B bất kì, ta luôn có: OA OB BA GV hướng dẫn HS rút ra qui tắc. OA OB BA AO BO AB Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập 1. Cho bốn điểm bất kì A, B, 17' H1. Sử dụng qui tắc về hiệu Đ1. C, D. Hãy dùng qui tắc về hiệu vectơ, phân tích các vectơ? AB CD OB OA OD OC vectơ để chứng minh rằng: AD CB OD OA OB OC AB CD AD CB 2. Cho bốn điểm bất kì A, B, H2. Xác định các vectơ ở hai Đ2. C, D. Chứng minh rằng: vế? AB AD DB AB AD CB CD CB CD DB 3. Cho hai điểm phân biệt A, B GV hướng dẫn HS giải bài Tìm tập hợp các điểm O sao toán tìm tập hợp điểm. cho a) OA OB b) OA OB a) OA OB A B (vô lí) Không có điểm O thoả mãn b) OA OB OA OB 0 O là trung điểm của AB. Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố 2' Nhấn mạnh: Hs lắng nghe và tiếp thu kiến – Cách xác định vectơ hiệu của – Cách xác định vectơ hiệu của thức hai vectơ. hai vectơ. – Qui tắc về hiệu vectơ. – Qui tắc về hiệu vectơ. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài 14 20 SGK. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ GV: Nguyễn Thành Hưng 10
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:15/09/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:06 Bài dạy: BÀI TẬP VECTƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Các khái niệm về vectơ, vectơ bằng nhau. - Định nghĩa và tính chất vectơ tổng, vectơ hiệu. 2.Kĩ năng: Luyện tập: - Xác định vectơ tổng, vectơ hiệu. - Vận dụng các qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành, qui tắc về hiệu vectơ để chứng minh các đẳng thức vectơ. - Vận dụng vectơ để giải toán hình học. 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Hệ thống bài tập. - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi. Cho hình bình hành ABCD. CMR: DA DB DC 0 Trả lời. DA DB BA 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi các em đã học qua tổng của hai vectơ. Vậy hiệu của hai vectơ là gì, tiết này chúng ta cùng nhau nghiên cứu nó. +Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập Hoạt động 1: Luyện tập 1. Cho bốn điểm bất kì M, N, 15' chứng minh các đẳng thức chứng minh các đẳng thức P, Q. Chứng minh các đẳng vectơ vectơ thức sau: H1. Hãy nêu qui tắc ba điểm Đ1. a) PQ NP MN MQ của phép cộng vectơ? a) MN NP MP b) NP MN QP MQ MP PQ MQ c) MN PQ MQ PN b) MN NP MP MQ QP MP 2. Cho hình bình hành ABCD. c) MN PQ MQ QN CMR: DA DB DC 0 PQ QN PN H2. Nhắc lại qui tắc xác định Đ2. DA DB BA 3. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. hiệu của hai vectơ? CMR: các vectơ tổng sau là BA, DC là hai vectơ đối nhau Đ3. bằng nhau: AD BE CF , H3. Nêu cách chứng minh? C1: Biến đổi vectơ này thành AE BF CD , AF BD CE vectơ kia. C2: Chứng minh các vectơ GV: Nguyễn Thành Hưng 11
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao tổng cùng bằng một vectơ nào đó. Hoạt động 2: Luyện tập xác Hoạt động 2: Luyện tập xác 4. Cho tam giác đều ABC nội 15' định một điểm thoả hệ thức định một điểm thoả hệ thức tiếp đường tròn tâm O. Xác vectơ cho trước vectơ cho trước định các điểm M, N, P sao cho: H1. Vẽ các đường kính CM, Đ1. AMBO, BNCO, CPAO là OM OA OB , ON OB OC , AN, BP. Nhận xét các tứ giác các hình bình hành. OP OC OA AMBO, BNCO, CPAO? OM OA OB , A ON OB OC , OP OC OA M P O B C N 5. Cho hai điểm A, B phân biệt Tìm các tập hợp các điểm O sao cho: Đ2. H2. Hãy phân tích giả thiết? a) OA OB a) OA OB A B (trái gt) không có điểm O nào thoả b) OA OB mãn. b) OA OB O là trung điểm của AB. Hoạt động 3: Vận dụng vectơ Hoạt động 3: Vận dụng vectơ 6. CMR AB CD trung 7' để chứng minh hai điểm để chứng minh hai điểm điểm của hai đoạn thẳng AD và trùng nhau, tìm tập hợp điểm trùng nhau, tìm tập hợp điểm BC trùng nhau. H1. Nêu cách chứng minh? Đ1. C1: Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh I cũng là trung điểm của BC. C2: Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC. CM: I J 7. Cho hai điểm A, B phân biệt H2. Nêu điều kiện vectơ để hai Đ2. I J IJ 0 Tìm tập hợp các điểm M sao điểm I, J trùng nhau? cho MA MB . H3. Giải thích điều kiện Đ3. M cách đều hai điểm A, B MA MB ? Tập hợp các điểm M là đường trung trực của AB. Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố 2' Nhấn mạnh: Hs lắng nghe và tiếp thu kiến – Cách sử dụng các qui tắc để – Cách sử dụng các qui tắc để thức giải toán. giải toán. – Cách giải một số dạng toán. – Cách giải một số dạng toán. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Đọc trước bài "Tích của một vectơ với một số". IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 12
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:20/9/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:07 Bài 4: TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa tích vectơ với một số. - Biết các tính chất của tích vectơ với một số. - Hiểu tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm. 2.Kĩ năng: - Xác định được vectơ b ka khi cho trước số thực k và vectơ a . - Biết diễn đạt bằng vectơ về ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau để giải một số bài toán hình học. - Sử dụng được tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác để giải một số bài toán hình học. 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Hình vẽ minh hoạ tích một vectơ với một số. - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3') Câu hỏi. Nhắc lại cách xác định vectơ tổng của hai vectơ. Trả lời. Tịnh tiến các vectơ sao cho điểm đầu của vectơ thứ hai trùng với điểm cuối của vectơ thứ nhất. 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi các em đã học qua hiệu của hai vectơ. Vậy tích của một vectơ với một số là gì, tiết này chúng ta cùng nhau nghiên cứu nó. +Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Hoạt động 1: Tìm hiểu khái 1. Tích của một vectơ với một 15' niệm tích của một vectơ với niệm tích của một vectơ với số một số một số Tích của a với số thực k là một vectơ, kí hiệu ka , được Từ KTBC, GV giới thiệu xác định như sau: khái niệm tích của một vectơ 1) Nếu k 0 thì ka cùng hướng với một số. a với a . 2a Nếu k < 0 thì ka ngược hướng 2a với a . GV hướng dẫn HS thực hiện VD sau: 2) ka k . a VD: Cho ABC với M, N lần Các nhóm thực hiện yêu cầu. Phép lấy tích của một vectơ lượt là trung điểm của hai cạnh A với một số đgl phép nhân AB và AC. So sánh các cặp vectơ với số (hoặc phép nhân vectơ sau: M N số với vectơ). Nhận xét: 1.a a, (1)a a a) BC , MN b) BC , NM B C c) AB, MB d) AC , CN GV: Nguyễn Thành Hưng 13
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao 1 a) BC 2 MN , MN BC 2 1 b) BC 2 NM , NM BC 2 c) AB 2 MB d) AC 2CN Hoạt động 2: Tìm hiểu các Hoạt động 2: Tìm hiểu các 2. Các tính chất của phép 7' tính chất của phép nhân một tính chất của phép nhân một nhân một vectơ với một số vectơ với một số vectơ với một số Với hai vectơ bất kì a , b và GV giới thiệu các tính chất mội số thực k, l, ta có: của phép nhân một vectơ với 1) k (la ) (kl)a một số. Minh hoạ bằng hình 2) (k l)a ka la vẽ. 3) k (a b ) ka kb 4) ka 0 k = 0 hoặc a 0 Chú ý: Có thể viết: m ma (k )a ka , a n n Hoạt động 3: Tìm hiểu một Hoạt động 3: Tìm hiểu một Bài toán 1: Chứng minh: 15' số hệ thức thường gặp số hệ thức thường gặp I là trung điểm của AB GV hướng dẫn HS giải các Các nhóm thực hiện yêu cầu. MA MB 2 MI (M tuỳ ý) bài toán. H1. Phân tích các vectơ Đ1. MA MI IA MA, MB theo MI ? MB MI IB H2. Nêu tính chất vectơ đã biết Bài toán 2: Cho ABC với Đ2. IA IB 0 trọng tâm G. CMR với M bất của trung điểm đoạn thẳng? kì ta có: H3. Phân tích các vectơ MA MB MC 3MG Đ3. MA MG GA MA, MB, MC theo MG ? MB MG GB MC MG GC H4. Nêu tính chất vectơ đã biết Đ4. GA GB GC 0 của trọng tâm tam giác? Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố 2' Nhấn mạnh: Hs lắng nghe và tiếp thu kiến – Định nghĩa phép nhân một – Định nghĩa phép nhân một thức vectơ với một số. vectơ với một số. – Các hệ thức trung điểm đoạn – Các hệ thức trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác. thẳng và trọng tâm tam giác. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài 21 28 SGK. - Đọc tiếp bài "Tích của một vectơ với một số". IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 14
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:25/9/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:08 Bài 4: TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng. - Biết định lí biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. 2.Kĩ năng: - Biết diễn đạt bằng vectơ về ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau để giải một số bài toán hình học. - Sử dụng được tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác để giải một số bài toán hình học. 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Hình vẽ minh hoạ phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3') Câu hỏi. Nêu định nghĩa tích của một vectơ với một số? Nhận xét các vectơ ka , a ? Trả lời. ka , a luôn cùng phương. 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi các em đã học qua hiệu của hai vectơ.Vậy tích của một vectơ với một số là gì, tiết này chúng ta cùng nhau nghiên cứu nó. +Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu điều Hoạt động 1: Tìm hiểu điều 3. Điều kiện để hai vectơ 10' kiện để hai vectơ cùng kiện để hai vectơ cùng cùng phương phương phương Vectơ b cùng phương với Từ KTBC, GV hướng dẫn vectơ a (a 0) k: b ka HS nhận xét, rút ra điều kiện Đ1. Vì nếu a 0 thì b luôn để hai vectơ cùng phương. cùng phương với a , nhưng không có số k nào để H1. Vì sao có điều kiện a 0 ? b ka (b 0) . Điều kiện để ba điểm thẳng Đ2. A, B, C thẳng hàng hàng: H2. Khi nào ba điểm A, B, C A, B, C thẳng hàng thẳng hàng? AB, AC cùng phương. k R: AB k AC Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu 4. Biểu thị một vectơ theo hai 10' thị một vectơ theo hai vectơ thị một vectơ theo hai vectơ vectơ không cùng phương không cùng phương không cùng phương Định lí: Cho hai vectơ không GV giới thiệu định lí và cùng phương a , b . Khi đó mọi hướng dẫn HS chứng minh. vectơ x đều có thể biểu thị được một cách duy nhất qua hai vectơ a , b , nghĩa là có duy GV: Nguyễn Thành Hưng 15
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao b nhất một cặp số m, n sao cho a x x ma nb . H1. Nhận xét các cặp vectơ: A’ OA, OA ' ; OB, OB ' ? X A x a H2. Biểu diễn OX qua OA' , O b B B’ OB' ? Đ1. OA, OA ' cùng phương OB, OB ' cùng phương Đ2. OX OA ' OB ' Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập VD1: Cho ABC có trực tâm 17' GV hướng dẫn xét hai trường A H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. I là trung hợp: A vuông và A không điểm của BC. Chứng minh: vuông. O a) AH 2OI G H b) OH OA OB OC c) Ba điểm O, G, H thẳng hàng H1. Chứng minh BHCD là hbh B I C D H2. Tính OB OC ? Đ1. BH // CD, BD // CH I là trung điểm HD H3. Nhắc lại tính chất vectơ Đ2. OB OC 2OI AH của trọng tâm tam giác? Đ3. OA OB OC 3OG A a B VD2: Cho hbh ABCD. Đặt b M H4. Nhắc lại qui tắc hbh? AB a , AD b . Gọi M, N D N C lần lượt là các trung điểm của H5. Phân tích AM , AN ? Đ4. AC AB AD a b BC và CD. Hãy biểu diễn các 1 vectơ sau qua a và b : AC , Đ5. AM AB BM a b 2 AM , AN . 1 AN AD DN b a 2 Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố 2' Nhấn mạnh: Học sinh lắng nghe và tiếp thu – Điều kiện để hai vectơ cùng – Điều kiện để hai vectơ cùng kiến thức phương, ba điểm thẳng hàng. phương, ba điểm thẳng hàng. – Cách phân tích một vectơ – Cách phân tích một vectơ theo hai vectơ khjông cùng theo hai vectơ khjông cùng phương. phương. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài 21 28 SGK. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 16
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:29/09/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:09 Bài 4: BÀI TẬP TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Khái niệm tích của một vectơ với một số. - Điều kiện để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng. - Hệ thức trung điểm đoạn thẳng, hệ thức trọng tâm tam giác. - Biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. 2.Kĩ năng: Luyện tập: - Biết diễn đạt bằng vectơ về ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau để giải một số bài toán hình học. - Sử dụng được tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác để giải một số bài toán hình học. 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Hệ thống bài tập. - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AB và CD. Chứng minh: 2MN AC BD AD BC Trả lời. AC AM MN NC ; BD BM MN ND ; AM BM NC ND 0 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi các em đã học qua tích của hai vectơ với một số thực. Để củng cố kiến thức, tiết này chúng ta cùng nhau làm một số bài tập. +Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập Hoạt động 1: Luyện tập 1. Gọi M, N lần lượt là trung 15' chứng minh đẳng thức vectơ chứng minh đẳng thức vectơ điểm các đoạn thẳng AB và H1. Hãy phân tích AC , BD Đ1. AC AM MN NC CD. Chứng minh: BD BM MN ND 2MN AC BD AD BC theo MN ? H2. Nhắc lại tính chất trung Đ2. AM BM NC ND 0 2. CMR nếu G, G lần lượt là điểm đoạn thẳng? trọng tâm của các tam giác ABC và ABC thì: H3. Phân tích các vectơ AA , Đ3. AA AG GG G A 3GG AA BB CC BB , CC theo vectơ GG ? BB BG GG GB Từ đó suy ra điều kiện cần và đủ để hai tam giác ABC và CC CG GG GC ABC có cùng trọng tâm. H4. Nhắc lại tính chất trọng Đ4. GA GB GC 0 tâm tam giác? G A GB GC 0 Hoạt động 2: Luyện tập phân Hoạt động 2: Luyện tập phân 3. Cho OAB. Gọi M, N lần GV: Nguyễn Thành Hưng 17
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao 10' tích một vectơ theo hai vectơ tích một vectơ theo hai vectơ lượt là trung điểm của hai cạnh không cùng phương không cùng phương OA, OB. Tìm các số m, n thích GV hướng dẫn HS cách phân O hợp trong mỗi đẳng thức sau: tích một vectơ theo hai vetơ M N OM mOA nOB ; không cùng phương. A B MN mOA nOB ; H1. So sánh OM , OA ? 1 1 AN mOA nOB ; Đ1. OM OA m ; n 0 2 2 MB mOA nOB H2. So sánh MN , AB ? 1 Đ2. MN AB 4. Cho ABC. Gọi I là điểm 2 1 1 1 m ;n thoả CI CA . Phân tích BI 2 2 4 Đ3. BC AC AB theo AB, AC . H3. Phân tích BC theo AB , BI IC AC AB AC ? BI AC AB CI 3 BI AC AB 4 Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập 5. Cho ABC, trung tuyến 10' chứng minh ba điểm thẳng chứng minh ba điểm thẳng AM, I là trung điểm AM, K là hàng hàng 1 điểm thoả AK AC . Chứng 3 A minh B, I, K thẳng hàng. K I H1. Biểu diễn BI , BK theo BC , BA ? B M C 1 1 Đ1. BI BC BA 4 2 1 2 BK BC BA 3 3 4 BK BI 3 Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố 2' Nhấn mạnh: Học sinh lắng nghe và tiếp thu – Các hệ thức trung điểm đoạn kiến thức – Các hệ thức trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác. thẳng, trọng tâm tam giác. – Cách vận dụng các hệ thức – Cách vận dụng các hệ thức vectơ để giải toán. vectơ để giải toán. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Đọc trước bài "Trục toạ độ và hệ trục toạ độ". IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 18
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:05/10/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:10 Bài 5: TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục. - Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục và hệ thức Sa-lơ. - Hiểu được toạ độ của vectơ đối với một hệ trục. 2.Kĩ năng: - Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục. - Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút của nó. 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với vấn đề vectơ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Hình vẽ minh hoạ hệ trục toạ độ. - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về vectơ và hệ trục toạ độ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3') Câu hỏi. Cho hình bình hành ABCD, O là tâm. So sánh các vectơ AB AD và AO ? Trả lời. AB AD 2 AO . 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi các em đã học qua tích của hai vectơ. Vậy khi có hệ trục tọa độ, thì tọa độ của một vectơ được xác định như thế nào? tiết này chúng ta cùng nhau nghiên cứu nó. +Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Hoạt động 1: Tìm hiểu khái 1. Trục toạ độ 20' niệm trục toạ độ niệm trục toạ độ Trục toạ độ (trục – trục số) GV nêu khái niệm trục toạ x ' O i I x là một đường thẳng trên đó đã độ, toạ độ của vectơ, của điểm xác định một điểm O và một trên trục. Minh hoạ bằng hình vectơ i có độ dài bằng 1. vẽ. O: gốc toạ độ, i : vectơ đvị Kí hiệu trục (O; i ) (trục xOx – Ox). Toạ độ của vectơ và của điểm trên trục + Cho u , M nằm trên trục A I B GV hướng dẫn HS xác định x ' 1 O i 1 2 x (O; i ) . toạ độ của vectơ, của điểm trên AB (3) , BA 3 , OA 1 u (a) u a.i trục. A(1), B(2) M (m) OM m.i + Trên trục Ox, cho A(a), B(b). Đ1. AB OB OA b.i a.i Gọi I là trung điểm của AB. H1. Biểu diễn AB theo ab AB b a , I OA, OB ? OA OB 2 Đ2. OI Độ dài đại số của vectơ trên H2. Biểu diễn OI theo 2 GV: Nguyễn Thành Hưng 19
- Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao OA, OB ? trục: Nếu A, B Ox thì toạ độ GV nêu định nghĩa độ dài đại của AB được kí hiệu là AB và số của một vectơ trên trục. gọi là độ dài đại số của AB trên trục Ox. AB AB.i Nhận xét: GV hướng dẫn HS nhận xét. AB CD AB.i CD.i + AB CD AB CD + Cho A, B, C Ox. Khi đó: AB BC AC AB BC AC (hệ thức Sa–lơ) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái Hoạt động 2: Tìm hiểu khái 2. Hệ trục toạ độ 5' niệm hệ trục toạ độ niệm hệ trục toạ độ Hệ gồm hai trục toạ độ Ox, Oy GV cho HS nhắc lại kiến Các nhóm thực hiện yêu cầu. vuông góc với nhau. thức đã biết về hệ trục toạ độ. y Vectơ đvị trên trục Ox là i ; GV nhận xét và chỉnh lí. Vectơ đvị trên trục Oy là j . O: gốc toạ độ. Ox: trục hoành; j Oy: trục tung. O i x Chú ý: Khi trong mp đã chọn 1 hệ trục toạ độ Oxy thì ta gọi mp đó là mp toạ độ Oxy. Hoạt động 3: Tìm hiểu toạ độ Hoạt động 3: Tìm hiểu toạ độ 3. Toạ độ của vectơ đối với hệ 12' của vectơ đối với hệ trục toạ của vectơ đối với hệ trục toạ trục toạ độ độ độ Định nghĩa: Trong mpOxy, GV giới thiệu khái niệm toạ y cho a . đô của vectơ đối với hệ trục toạ b a ( x; y) a x.i y. j độ. a x: hoành độ, y: tung độ. j O c Nhận xét: H1. Xác định toạ độ của các i x + 0 (0;0), i (1;0), j (0;1) vectơ a , b , c ? x x + a ( x; y ) b ( x; y ) Đ1. a 2i 2 j a (2;2) y y H2. Viết dưới dạng biểu thức b 3i 0 j b (3;0) x.i y. j đối với các vectơ c 3i 2 j c (3; 2) sau: a (2; 1) , b (3;0) Đ2. a 2i j ; b 3i Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố 2' Nhấn mạnh: Hs lắng nghe và tiếp thu kiến – Khái niệm độ dài đại số của – Khái niệm độ dài đại số của thức vectơ trên trục. vectơ trên trục. – Khái niệm toạ độ của vectơ – Khái niệm toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ. đối với hệ trục toạ độ. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài 29, 30 SGK. - Đọc tiếp bài "Trục toạ độ và hệ trục toạ độ". IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO ÁN HÌNH HỌC NÂNG CAO 10
12 p | 1277 | 301
-
Giáo án Tin học 10 bài 20: Mạng máy tính
13 p | 942 | 112
-
Giáo án Lịch sử 10 bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX
7 p | 859 | 100
-
Giáo án Lịch sử 10 bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X - XV
8 p | 1765 | 73
-
Giáo án Lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI - XVIII
6 p | 1161 | 68
-
Giáo án Hóa học 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
7 p | 614 | 59
-
Giáo án Lịch sử 10 bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
6 p | 1066 | 57
-
Giáo án Lịch sử 10 bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
5 p | 1143 | 52
-
Giáo án Sinh học 10 nâng cao - SINH SẢN CỦA VSV
6 p | 249 | 52
-
Giáo án Sinh học 10 nâng cao - CHƯƠNG III: VIRUS & BỆNH TRUYỀN NHIỄM - CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUS
7 p | 504 | 45
-
Giáo án Sinh học 10 nâng cao - CHU KÌ TẾ BÀO & CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
5 p | 566 | 40
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
10 p | 357 | 39
-
Giáo án Lịch sử 10 bài 10: Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)
6 p | 754 | 35
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 18: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
9 p | 355 | 33
-
Giáo án Địa lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
5 p | 685 | 30
-
Giáo án Sinh học 10 bài 5: Prôtêin
9 p | 694 | 25
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Trả bài làm văn số 2, ra đề bài số 3
9 p | 298 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn