Giáo án Tin học 10 bài 20: Mạng máy tính
lượt xem 112
download
Tuyển tập bộ giáo án bài Mạng máy tính - Tin học 10 được thiết kế và biên soạn giúp các em học sinh nắm được những kiến thức với bước đầu tìm hiểu mạng máy tính. Quý thầy cô giáo cũng có thể tham các bài giáo án để có thêm tài liệu giảng dạy và nâng cao kĩ năng soạn giáo án. Giáo án của bài sẽ giúp quý thầy cô cung cấp cho học sinh những kiến thức liên quan đến mạng máy tính, nắm được các khái niệm và hiểu về mô hình mạng, biết cách phân loại các loại mạng máy tính. Chúc quý thầy cô và các em có những tiết học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học 10 bài 20: Mạng máy tính
- Giáo án Tin học 10 BÀI 20: MẠNG MÁY TÍNH I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Mục đích: - Giúp học sinh nắm được về cơ bản thế nào là một mạng máy tính? - Cung cấp cho học sinh các khái niệm về giao th ức truy ền thông và hi ểu cách truyền thông trong mạng. - Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông. 2. Yêu cầu: - Học sinh đọc trước bài ở nhà - Học sinh phải nghiêm túc, tập trung chú ý và tích cực tư duy trong quá trình học. - Sau giờ học học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về mạng máy tính. II. Phương Pháp: - Dùng phương tiện máy chiếu để giảng dạy. Thuyết trình, nêu câu hỏi cho học sinh trả lời. III. Các bước tiến hành : 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Ðiểm Môn học Lí Thực hành Trung bình thuyết
- Word 8 7 ? Excel 9 8 ? - Tính trung bình là điểm trung bình của lí thuyết và thực hành. - Gọi 1 học sinh lên máy tạo bảng như trên và tính cho các ô có dấu “?” (có mang theo phiếu học tập hôm trước để kiểm tra) - Nhắc các học sinh khác chú ý bạn làm để thầy sẽ hỏi. Hỏi 1 học sinh dưới lớp các bước bạn thực hiện tính toán 3. NỘI DUNG BÀI HỌC: T/gian Nội dung ghi Hoạt động của giáo viên H.động của bảng học sinh Bài 20: Mạng - GV: Khi dùng đĩa mềm hay đĩa USB để Máy Tính copy nếu dữ liệu cần copy lớn hơn dung - HS:Thư, điện lượng đĩa mềm hay đĩa USB thì làm sao? thoại, chat, - Nếu dùng đĩa cứng thì mỗi lần copy sẽ email phải tháo lắp rất bất tiện. - chat, email => Việc chuyển dữ liệu từ máy này sang - nối mạng máy khác sẽ dễ dàng nếu hai máy tính đó Internet được kết nối với nhau. -GV: Các em thường liên lạc với bạn bè hay người thân ở xa bằng cách nào? - GV :Trong các cách đó thì cách nào là nhanh và rẻ nhất? - GV: Vậy để chat hay gửi email được thì - Theo dõi và máy tính của các em phải như thế nào? ghi bài
- I. K.niệm mạng - GV mô tả bằng hình ảnh thể hịên hai m.tính: người đang chat với nhau cho học sinh thấy Khái niệm: - Và bây giờ các em có thể trả lời câu hỏi * Mạng máy tính này: Vì sao phải nối các máy tính với nhau. bao gồm 3 thành - Các máy tính kết nối với nhau tạo thành phần: một mạng, bây giờ ta đi tìm hiểu khái niệm - Các máy tính mạng máy tính. - Các thiết bị mạng - Giáo viên nêu khái niệm mạng đảm bảo kết nối - Các máy tính riêng lẻ được ghép nối thành các máy tính với một mạng nhỏ, từ các mạng nhỏ này sẽ nhau; ghép nối thành một mạng lớn hơn. - Phần mềm cho - Theo dõi và phép thực hiện ghi bài việc giao tiếp giữa các máy tính. - Minh họa bằng hình 84 sgk II. Phương tiện và giao thức truyền thông - Minh họa hinh 86 sgk trong mạng: - Ta đã tìm hiểu thế nào là mạng máy tính, 1. Phương tiện:có bây giờ chúng ta tìm hiểu cách nôí các máy 2 loại tính (cấu trúc mạng) như thế nào! a. Kết nối có dây: Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục,
- cáp quang,… Kiểu bố trí các máy tính trong mạng: có 3 kiểu cơ bản: đường thẳng , vòng, sao - Đưa hình ảnh các tôpô mạng bên lên và cho + Mạng đường học sinh liên hệ với mạng giao thông: Mạng -Tl: Mạng hình thẳng : đường thẳng ví như một con đường giao sao thông có hai chiều, mạng vòng được xem • • • như một con đường một chiều vòng tròn, • mạng hình sao xem như mỗi nút giao thông * Tất cả các máy có con đường riêng đến trung tâm. đều được nối về - Cho học sinh nhận xét với các mạng giao một trục đường thông như thế thì mạng nào việc giao thông dây cáp chính và thuận tiện? Mạng nào hay xảy ra tắc ngẽn sử dụng đường giao thông? dây cáp chính này - Tương tự như việc giao thông, thông tin để truyền tải tín chạy trên các mạng này cũng có những thuận hiệu lợi và hạn chế như vậy. + Mạng vòng : - Mô phỏng thông tin truyền trên các loại mạng đó. Mô phỏng các hiện tượng nghẻn mạch, xung đột xảy ra trên mạng đường thẳng và mạng vòng bằng các hình ảnh. * Các máy được - Đưa hình ảnh có một đoạn đường nào đó nối với nhau theo trong các mạng trên bị đứt để minh hoạ sự
- dạng hình tròn và cố cho học sinh thấy. thông tin truyền -GV: mạng không dây có khả năng thực hiện theo một chiều các kết nối ở mọi nơi, mọi thời điiểm mà thống nhất. không cần sử dụngcác thiết bị kết nối cồng + Mạng hình sao: kềnh, phức tạp như mạng có dây. - WAP(Wireless Access Point) là thiết bị có chức năng kết nối các máy tính trong . -Các máy tính tham gia mạng không dây đều phải có vỉ mạng không dây - Nối mạng các máy tính là để tổ chức việc truyền thông giữa các máy tính trong mạng. - Là cách thức, * Bao gồm 1 trung Việc tổ chức truyền thông giữa các máy tính (qui tắc) trao tâm điều khiển và có thể được thực hiện thông qua các cổng đổi thông tin các nút (máy tính) của chúng bởi các kênh truyền : cáp nối, giữa các máy thông tin được nối đường điện thoại, các vệ tinh liên lạc… và tính. vào trung tâm này. thực hiện theo một qui tắc gọi là giao thức truyền thông. - Ngoài ra còn có - Một ví dụ thực tế: Khi 2 nhà lãnh đạo gặp mạng hình cây, nhau về các cách thức được sử dụng cho hỗn hợp… việc giao tiếp. Họ có nên bắt tay không? Họ - Tuỳ theo nhu cầu phải ngồi gần nhau như thế nào? Ngôn ngữ sử dụng, cách thức gì họ nói? Những yếu tố này có tính chất bắt quản lí và khả buộc họ phải tuân theo...Giống như trong năng tài chính mà lĩnh vực mạng máy tính để các máy tính có người ta có thể nối thể giao dịch được với nhau cần phải có các
- mạng theo một quy định đặc biệt gọi là các giao thức truyền trong các cách trên. thông. Chúng ta cùng tìm hiểu xem giao thức truyền thông là gì? b. Kết nối không - Trước hết ta phải hiểu giao thức là gì? (hỏi dây: phương tiện HS) truyền thông có - Giao thức là cách thức hay qui tắc. thể là sóng radio, - HS: Anh ta hô - GV: Truyền thông là gì? bức xạ hồng ngoại “khắc xuất - GV :Truyền thông có phải là một dạng giao khắc xuất” cây hay sóng truyền tiếp không? tre được tất ra qua vệ tinh. - Truyền thông là gửi, nhận hay còn gọi là thành các đốt Tổ chức mạng trao đổi thông tin giữa các máy trong mạng. và anh ta có không dây đơn - GV: Vậy giao thức truyền thông là gì? thể đưa ra giản cần : khỏi rừng - Điểm truy cập - Không chỉ các máy tính mới tham gia vào không dây WAP. việc truyền thông mà còn có các thiết bị khác. HS: Mua bì - Có vỉ mạng không dây (card -Khi làm việc trong mạng máy tính cần phải thư; bỏ thư mạng). cài đặt một số phần mềm chuyên dụng , thực vào dán lại; ghi hiện việc truyền dữ liệu tuân theo các giao địa chỉ người thức truyền thông. gửi, người nhận - Nêu một số phần mềm chuyên dụng như: File server, Print server… - Lấy ví dụ các em đã được nghe câu chuyện Chú ý và lắng “cây tre trăm đốt”. Khi anh chàng trong nghe truyện có được cây tre có trăm đốt thì anh ta
- không thể nào vác đi trong rừng. Lúc này anh 2. Giao thức ta làm như thế nào để đưa được cây tre ra truyền thông: khỏi rừng. => dẫn dắt học sinh đi tới việc chia dữ liệu thành các gói tin để truyền trên Khái niệm: đường dây. Là bộ các qui tắc - Hỏi học sinh, khi các em đi gửi thư các em cụ thể phải tuân cần phải làm gì? thủ trong việc trao đổi thông tin giữa Tương tự như gửi thư. Các thông tin khi gửi các thiết bị truyền trên mạng máy tính nó sẽ được đóng thành dữ liệu. các gói (gọi là gói tin) có các thông tin t ương tự như thư. - Có các giao thức đối với tốc độ truyền, khuôn dạng dữ liệu…. - Dữ liệu cần truyền được tổ chức thành các gói tin có kích thước xác định. Các gói tin được đánh số để sau đó có thể tập hợp chúng lại
- một cách đúng đắn. - Nội dung gói tin gồm các thành phần: 4. Củng cố và dặn dò (1’): - Nhắc lại khái niệm mạng , phương tiện và giao thức truyền thông - Nhắc học sinh về nhà học bài và chuẩn bị cho buổi học tiếp theo - Phát các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu các học sinh phân theo nhóm về nhà làm để tiết sau kiểm tra. * Bổ sung:
- MẠNG MÁY TÍNH (tt) I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Mục đích: - Giúp học sinh phân loại được các loại mạng máy tính. - Giúp các em phân biệt được các mô hình khách ch ủ và mô hình ngang hàng của mạng máy tính. 2. Yêu cầu: - Học sinh đọc trước bài ở nhà - Học sinh phải nghiêm túc, tập trung chú ý và tích cực tư duy trong quá trình học, tích cực phát biểu xây dựng bài. - Sau giờ học học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về mạng máy tính, phân loại, các giao thức truyền thông, các mô hình khách chủ, mô hình ngang hàng.. II. Phương Pháp: - Dùng phương tiện máy chiếu để học sinh học một cách trực quan sinh động. - Thuyết trình, nêu câu hỏi cho học sinh trả lời. III. Các bước tiến hành : 1. Ổn định lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi : 1) Em hãy nêu khái niệm mạng máy tính, phương tiện và giao thức truyền thông trong mạng? 2) Trình bày một số kiểu mạng cơ bản ?
- - Gọi học sinh lên bảng và nhắc học sinh hãy chú ý và cho nhận xét về câu trả lời của bạn. - Nhận xét và cho điểm. - Kiểm tra phiếu câu hỏi trắc nghiệm tuần trước. T/gian Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên H.động của học sinh III. Phân loại mạng máy tính: - Có nhiều cách phân loại Học sinh lắng a. Mạng cục bộ (LAN-Local mạng, dưới gốc độ phân bố địa nghe , ghi chép. Area NetWork) lí người ta phân mạng thành các loại như: Mạng cục bộ, mạng Là mạng kết nối các máy tính ở diện rộng, mạng toàn cầu,… gần nhau, chẳng hạn như 1 - Mạng cục bộ phát triển phòng ,1 tòa nhà, 1 xí nghiệp, 1 nhiều, có 2 hoặc nhiều mạng - Mạng LAN trường học… cục bộ được nối với nhau * Đặc điểm: thường trên khoảng cách địa lí - Giới hạn trong phạm vi nhỏ lớn hơn thì chúng được gọi là - Tốc độ truyền dữ liệu cao… mạng WAN. - Mạng WAN tốc độ truyền b. Mạng diện rộng (WAN- thấp hơn LAN Wide Area NetWork):- Là mạng nối các máy tính có thể cách xa - Mạng máy tính ở trường ta là nhau một khoảng lớn. Thường loại mạng LAN hay mạng là liên kết các mạng cục bộ. WAN? - Mô hình * Đặc điểm: - Tại sao có sự phân loại như khách chủ vậy? (là do nhu cầu sử dụng…) - Không giới hạn khoảng cách thường dùng các máy tính. - Việc phối hợp xử lí giữa các cho các cơ máy tính trong mạng được thực
- - Tốc độ truyền thường thấp hiện theo một số mô hình: quan, tổ chức, hơn mạng cục bộ. - Ta đi tìm hiểu mô hình khách - trường học,.. IV. Một số mô hình mạng: chủ. - Mô hình ngang hàng 1. Mô hình khách- chủ (Client- - Trong mô hình này, 1 máy sẽ Server): được chọn để đảm nhận việc thường dùng Server cung cấp tài nguyên (chương cho gia đình trình, dữ liệu…) gọi là máy chủ, còn các máy khác đảm nhận việc sử dụng tài nguyên này gọi là máy khách. Client ServerƠmays -Do đó máy chủ là máy tính có công suất lớn, chứa cở sở dữ - Mạng hình Client 2 Client 3 liệu trung tâm =>đắt tiền còn sao thuận tiện máy khách là máy khi có nhu nhất, mạng cầu có thể yêu cầu thông tin từ đường thẳng máy chủ và mạng hình - Máy chủ là máy tính đảm bảo tròn hay tắc việc phân chia tài nguyên cho - Lấy ví dụ cửa hàng đĩa phần nghẻn. các máy khách với mục đích sử mềm là một Server. Khi các dụng chung khách hàng đến thì họ sẽ ghi (copy) cho một bản sao các - Máy khách là máy sử dụng tài thông tin (phần mềm, dữ liệu, nguyên do máy chủ cung cấp. …) - Mô phỏng việc các máy khách lấy các tài nguyên từ Server về cho học sinh quan sát. - Chú ý xem - - Cho học sinh nhận xét với minh hoạ
- 2. Mô hình ngang hàng (peer các mạng giao thông như thế to peer): thì mạng nào việc giao thông thuận tiện? Mạng nào hay xảy - Theo dõi, ghi ra tắc ngẽn giao thông? bài -Theo ý nghĩa không có máy nào - Trong mô hình này tất cả các có quyền lớn hơn khi sử dụng -HSTL máy đều có vai trò như nhau. các nguồn tài nguyên. - Trong mạng ngang hàng các -Bất kì 1 máy tính nào trên máy tính vừa đóng vai trò Server mạng ngang hàng vừa hoạt là dùng chung tài nguyên vừa động như một máy chủ đóng vai trò là Client sử dụng (Server) chia sẻ nguồn tài trực tiếp nguồn tài nguyên của nguyên cho các máy khác vừa các máy khác trong mạng. hoạt động như một Client sử dụng các tài nguyên của các máy khác. - Mô phỏng việc một máy vừa cung cấp tài nguyên cho máy khác vừa nhận các tài nguyên của máy khác (bằng máy chiếu) - Mô hình này chỉ thích hợp với các mạng có quy mô nhỏ. Tài nguyên được quản lí phân tán, chế độ bảo mật kém. - Vậy thì khi nào nên dùng mô hình khách - chủ, khi nào nên
- dùng mô hình ngang hàng? Mô hình khách chủ thường dùng cho các cơ quan, doanh nghiệp, trường học,… Nói chung là các mạng trong đó có sự phân cấp quản lí lẫn nhau. Còn mô hình ngang hàng phù hợp cho mạng gia đình (gồm một vài máy) hay các mạng làm việc không có sự phân cấp quản lí lẫn nhau. 4. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết dạy - Hệ thống lại nội dung toàn bài và yêu cầu học sinh làm bài tập trang 89 sgk - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài học tới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 10 bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet
9 p | 1062 | 91
-
Trọn bộ Giáo án Tin học 10
90 p | 392 | 85
-
Giáo án Tin học 10 bài 8: Những ứng dụng của tin học
8 p | 1360 | 74
-
Giáo án Tin học 10 bài 4: Thuật toán và bài toán
28 p | 768 | 65
-
Giáo án Tin học 10 bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
6 p | 453 | 54
-
Giáo án Tin học 10 bài 3: Giới thiệu về máy tính
20 p | 758 | 49
-
Giáo án Tin học 10 bài 11: Tệp và quản lý tệp
13 p | 391 | 47
-
Giáo án Tin học 10 bài 9: Tin học và xã hội
8 p | 609 | 45
-
Giáo án Tin học 10 bài 17: Một số chức năng khác
6 p | 437 | 38
-
Giáo án Tin học 10 bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành
34 p | 469 | 34
-
Giáo án Tin học 10 bài 1: Tin học là một ngành khoa học
6 p | 399 | 32
-
Giáo án Tin học 10 bài 2: Thông tin và dữ liệu
14 p | 432 | 29
-
Giáo án Tin học 10 Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2)
5 p | 259 | 25
-
Giáo án Tin học 10 – Chuyên đề: Thực hành sử dụng phần mềm trình chiếu
5 p | 74 | 4
-
Giáo án Tin học 10 năm học 2020-2021 – Nguyễn Văn Em
341 p | 38 | 4
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ (Tiết 2)
3 p | 82 | 1
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ (Tiết 1)
2 p | 73 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn