intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 10 bài 9: Tin học và xã hội

Chia sẻ: Hoàng Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

609
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua những bài soạn giáo án Tin học và xã hội của chương trình Tin học lớp 10, giáo viên có thể nâng cao kĩ năng biên soạn giáo án và giảng dạy. Những giáo án này giúp cho quý thầy cô tìm kiếm những tài liệu tham khảo để soạn giáo án nhanh hơn, thuận tiện hơn. Hy vọng bộ sưu tập này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô và các em học sinh tìm hiểu về tin học và xã hội, qua đó hiểu được tầm quan trọng của môn học. Các bạn đừng bỏ lỡ bộ sưu tập này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 10 bài 9: Tin học và xã hội

  1. Giáo án Tin học 10 Bài 9: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội. – Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã h ội tin học hoá. Kĩ năng: – Thái độ: – Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án – Tổ chức hoạt động nhóm. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: – Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. – Kiểm tra bài cũ: (3’) Hỏi: Nêu những ứng dụng của tin học trong quản lý, truy ền thông, giáo dục, giải trí? – Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội. Đặt vấn đề: Ta đã biết ứng dụng của tin học trong
  2. 15 các lĩnh vực của đời sống xã hội. Như vậy sự ảnh 1. Ảnh hưởng của tin hưởng của Tin học trong học đối với sự phát cuộc sống xã hội ngày nay triển của xã hội. như thế nào? • Nhu cầu của xã hội • Các nhóm thảo luận, đưa ngày càng lớn cùng với • GV hướng dẫn các nhóm ra ý kiến. sự phát triển của khoa thảo luận từng vấn đề. học kĩ thuật đã kéo Đ. Y tế, giáo dục, xã hội, theo sự phát triển như H. Nêu những thành tựu … vũ bão của tin học. phát triển xã hội có nhờ Ngược lại sự phát vào sự đóng góp của tin triển của tin học đã học mà em biết? đem lại hiệu quả to lớn cho hầu hết các lĩnh vực của xã hội. • Nền tin học của một quốc gia được xem là phát triển nếu nó đóng Đ. Sử dụng có hiệu quả và góp được phần đáng H. Theo em như thế nào là phát triển. kể vào nền kinh tế phát triển ngành tin học? quốc dân và vào kho tàng tri thức chung của thế giới. Hoạt động 2: Tìm hiểu Xã hội tin học hoá 2. Xã hội tin học hoá. Nhờ sự hỗ trợ của tin H. Nêu những lợi ích mà • Các nhóm thảo luận, đưa
  3. 10 học: ngành tin học mang lại cho ra ý kiến. • Tiết kiệm được thời con người? gian, tiền bạc. • Tăng năng suất lao động • Giảm nguy hiểm, thiệt hại cho con người • Giao dịch thuận tiện • Nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người. Hoạt động 3: Tìm hiểu Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá. 3. Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá. H. Vì sao phải có ý thức Đ. Thông tin là tài sản 15 • Thông tin là tài sản bảo vệ thông tin? chung của mọi người. chung của mọi người, do đó phải có ý thức bảo vệ chúng. H. Nêu ra những hành vi Đ. phá hoại thông tin, tung • Mọi hành động ảnh được coi là phạm pháp đối virus vào mạng, tung thông hưởng đến hoạt động với việc sử dụng thông tin có hại, … bình thường của hệ tin? thống tin học đều coi là bất hợp pháp Đ. Thường xuyên học tập (như: truy cập bất hợp H. Ta phải học tập và sử và nâng cao trình độ để có pháp các nguồn thông dụng tin học như thế nào khả năng thực hiện tốt các tin, phá hoại thông tin, cho đúng? nhiệm vụ và không vi
  4. tung virus …) phạm pháp luật. • Xã hội phải đề ra những qui định, điều luật để bảo vệ thông tin và xử lý các tội phạm phá hoại thông tin ở nhiều mức độ khác nhau. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học • Nhấn mạnh: – Cần nắm bắt các ứng 2 dụng của tin học trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. – Có hành vi và thái độ đúng khi sử dụng công cụ tin học. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Bài 1, 2, 3 sách giáo khoa. – Làm bài tập ôn chương I. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
  5. BÀI TẬP ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Củng cố các khái niệm về bài toán và thuật toán, giải bài toán trên máy tính. Kĩ năng: – Biết tìm thuật toán và hiệu chỉnh thuật toán giải một số bài toán đ ơn giản. Thái độ: – Rèn luyện tác phong làm việc có kế hoạch, cẩn thận, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án – Tổ chức hoạt động nhóm. Học sinh: – Ôn tập bài Giải bài toán trên máy tính. – Làm bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: – Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. – Kiểm tra bài cũ: (2’) H. Nhắc lại các bước giải bài toán trên máy tính? – Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Tìm thuật toán giải các bài toán
  6. 1. Viết thuật toán hoán • GV hướng dẫn các nhóm • Các nhóm thảo luận, trình đổi giá trị của hai biến thảo luận, thực hiện các bày ý kiến. số thực A và C, dùng bước giải bài toán. 25 biến trung gian B. H. Xác định bài toán? Đ. Thuật toán: Input: 2 số thực A, C. B1: Nhập A, C Output: 2 số thực A và C B2: B ← A đã đổi giá trị cho nhau. B3: A ← C • GV hướng dẫn tìm thuật B4: C ← B toán B5: Đưa ra giá trị mới (Có thể lấy VD thực tế để của A và C, rồi kết minh hoạ: tráo đổi 2 cốc thúc. nước khác nhau) 2. Viết thuật toán tìm H. Xác định bài toán? Đ. Input: số âm đầu tiên trong + số nguyên dương một dãy số nguyên. N Thuật toán: + dãy a1, a2, …, aN. B1: Nhập N, các số Output: số i đầu tiên mà ai hạng a1, a2, …, aN N thì thông báo dãy A không có số • Các nhóm trình bày ý âm, rồi kết thúc. tưởng của nhóm mình. B6: Quay lại bước 3.
  7. Hoạt động 2: Mô phỏng việc thực hiện thuật toán, hiệu chỉnh 1. • Cho các nhóm mô phỏng • Các nhóm lần lượt trình a) A = 3, C = 5 việc thực hiện thuật toán bày 15 b) A = 1, C = –4 và kiểm tra các bộ test. 1. a) A = 5, C = 3 2. b) A = –4, C = 1 a) N = 5, dãy A: 2, 3, –2, 4, 0 2. b) N = 5 a) i = 3 dãy A: –3, 3, 2, 6, 1 b) i = 1 c) N = 5 c) không có số âm dãy A: 1, 2, 3, 4, 5 Hoạt động 3: Củng cố • Cho HS nhắc lại các • HS nhắc lại 3 bước tìm thuật toán giải một bài toán: – Xác định bài toán – Nêu ý tưởng – Viết thuật toán – Mô phỏng 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Làm thêm bài tập trong SBT. – Đọc trước bài “Hệ điều hành”
  8. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2