intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 10 bài 2: Thông tin và dữ liệu

Chia sẻ: Lê Trúc Giang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

433
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng hợp các giáo án môn Tin học lớp 10 bài Thông tin và dữ liệu nhằm mục đích làm tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các học sinh. Bài học giúp học sinh nắm được khái niệm thông tin và các dạng thông tin, ngoài ra biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. Với những giáo án được biên soạn đầy đủ nội dung theo chương trình học, sẽ giúp cho các bạn có những tiết học hiệu quả nhất, học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của bài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 10 bài 2: Thông tin và dữ liệu

  1. GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Tuần……. Tiết ……. § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU(tiết 1)  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính. Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính. Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit. Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. 2. Về kỹ năng : Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân. 3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
  2. - Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. - Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính? 3.Tiến trình bài học mới: TG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG BÀI DẠY CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: + Mời hs cho 1 ví + Học sinh phát biểu. Bài 2: THÔNG TIN VÀ dụ về thông tin + Các hs khác bổ DỮ LIỆU trong cuộc sống sung hoàn chỉnh. I.Khái niệm thông tin và hằng ngày? Tương + Ghi nội dung khái dữ liệu: tự cho ví dụ dữ niệm. + Xem nội dung trong mục liệu? + H ọc sinh thảo 1 SGK trang 7 + Thế nào là thông luận . + Thông tin là những hiểu tin và dữ liệu? + Ghi nội dung khái biết có thể có được về 1 niệm. thực thể nào đó. Hoạt động 2: + Dữ liệu là thông tin đưa + Đơn vị đo lượng vào máy tính để xử lý. thông tin là gì? + Học sinh định nghĩa II.Đơn vị đo lượng thông
  3. + Lấy ví dụ tung khái niệm bit tin. đồng xu, hình thành + Hs trao đổi. + Xem nội dung trong mục khái niệm bit 2 SGK trang 7,8 + Ví dụ 8 bóng đèn + Lương thông tin + Đơn vị cơ bản để đo cho lương thông tin cho ta là 8 bit. lượng thông tin là bit. Bit là bao nhiêu. có 2 trạng thái với khả + Giới thiệu bảng năng xuất hiện như nhau. ký hiệu các đơn vị + Vẽ bảng ký hiệu. Ví dụ: Đồng xu có 2 mặt. đo thông tin, đặt Ví dụ: 8 bòng đèn với 2 câu hỏi trả lời. trạng thái tắt cháy như nhau, cho lương tt 8 bit + Hs xem hình 2 + Có 2 loại: loại số + Vẽ bảng ký hiệu Hoạt động 3: và phi số. + Hãy liệt kê các Có 3 dạng: văn bản, loại thông tin? hình ảnh, âm thanh. III.Các dạng thông tin. + Loại thông tin phi * Thông tin có 2 loại: số có mấy dạng? loại số và phi số. Cho ví dụ? Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh. Hs xem hình 4,5,6 SGK + Thông tin được trang 9 Hoạt động 4: biến thành dãy bit để + Thế nào là mã máy tính xử lý. hoá thông tin? + Ta dùng bộ mã IV.Mã hoá thông tin trong +Việc mã hóa thông ASCII để mã hóa ký máy tính. tin dạng văn bản tự. Bộ mã ASCII sử Hs xem hình 6 SGK trang
  4. được mã hóa như dụng 8 bit để mã hóa 10 thế nào? Cho ví dụ? ký tự. + Mã hóa tt là tt biến thành + giới thiệu bộ mã Ví dụ: dãy bit. ASCII cơ sở trang A có mã thập phân là + Để mã hoá thông tin 169. 65 dạng văn bản ta dùng bộ a có mã thập phân là mã ASCII để mã hoá các + Mã ASCII mã hóa 97 ký tự. Mã ASCII các ký tự phạm vi bao nhiêu, + Mã hóa 256 ký tự, đánh số từ: 0 đến 255 gặp khó khăn gì? chưa đủ mã hóa tất + Bộ mã Unicode: có thể + Giới thiệu bộ mã cả các bảng chữ cái mã hóa 65536 =216 ký tự, Unicode trên TG. có thể mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên thế giới. 4. Củng cố: - Hãy nêu 1 vài ví dụ về thông tin? Với mỗi loại thông tin cho biết dạng của nó? - Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã UNICODE? 5. Dặn dò: - Xem lại phần đã học - Chuẩn bị phần V của bài 2 6. Rút kinh nghiệm
  5. Tuần……. Tiết ……. § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU(tiết 2)  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính. Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính. Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit. Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. 2. Về kỹ năng : Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân. 3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 3. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 4. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
  6. - Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Đơn vị đo thông tin là gì? - Kể tên những đơn vị đo thông tin thường dùng? 3.Tiến trình bài học mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA TG CỦA GIÁO NỘI DUNG GHI BẢNG HỌC SINH VIÊN Hoạt động 5: + Chúng được mã hóa V. Biểu diễn thông tin trong + TT loại phi số chung thành dãy bit. máy tính. được mã hóa như Ví dụ: a. Thông tin loại số: thế nào? VI và IV, V có giá trị là • Hệ đếm: + Thế nào là hệ 5 không phụ thuộc vi Hệ đếm La Mã không phụ đếm phụ thuộc trí. thuộc vào vị trí. tập ký vào vị trí và không Số 15 và 51 pà phụ hiệu: thuộc vào vị trí? thộc vào vị trí I=1, V=5,… + Các nhóm thảo luận + Chúng ta sẽ mở cho VD: Hệ đếm phụ thuộc vào vị rộng hệ đếm, + Hs lên bảng biểu trí. Bất kỳ số tự nhiên b>1 trong cuộc sống diễn. nào có thể chọn làm hệ chúng ta sử dụng Hệ nhị phân: (cơ số 2) đếm. hệ đếm cơ số 10 gồm 2 ký hiệu 0, 1 < Các ký hiệu dùng trong hệ
  7. gọi là hệ thập 2 đếm là: 0,1,…,b – 1. Số ký phân gồm 10 chữ Hệ thập phân: (cơ số hiệu này bằng cơ số của hệ số: 0 1 2 3 4 5 6 7 10) gồm 10 chữ số đếm. 8 9. Cho ví dụ về 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 < 10 Trong hệ đếm cơ số b, giả hệ nhị phân 9 (cơ Hệ thập lục phân: (cơ sử số N có biểu diễn: số mấy), và hệ số 16) gồm 16 ký hiệu dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2...d-m cơ số 16? 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B, trong đó n+1 là chữ số bên trái, C,D,E,F < 16 m là số thập phân bên phải. N = dnbn + dn-1bn-1 +… + d0b0 + + Học sinh thảo luận d-1b-1 + …+ d-mb-m và phát biểu ý kiến Hệ thập phân: (cơ số 10) + Giả sử số N là khác nhau. Kí hiệu gồm 10 chữ số: số có hệ đếm cơ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 số b, hãy biểu diễn tổng quát số * Các hệ đếm thường dùng hệ b phân trên? trong tin học: + Gợi ý học sinh + Các nhóm thực hiện. Hệ nhị phân: (cơ số 2) chỉ sử thảo luận. dụng 2 ký hiệu 0 và 1 + Viết các ví dụ Ví dụ: 10102 = ? 10 vừa trình bày. Hệ thập lục phân:(cơ số 16, hay gọi là hexa) sử dụng ký hiệu: + Các nhóm thực hiện. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F trong đó A,B,C,D,E,F có giá trị + Hãy đổi các số là 10,11,12,13,14,15. trong hệ nhị phân Ví dụ: 22F16 = ? 10 và thập lục phân • Biểu diễn số nguyên:
  8. sang hệ thập + Hs trao đổi. Số nguyên có thể có dâu phân. hoặc không dấu. Ta xét 1 byte 8 bit. (xem H7) + Số nguyên có dấu: dung + Số nguyên có bit cao nhất để thể hiện dấu quy ước: bit + Các nhóm thực hiện. dấu. cao nhất là bit Quy ước: 1 là dấu âm, 0 dấu (bit 7), số 1 là là dấu dương. 1 byte biễu dấu âm, 0 là dấu diễn được số nguyên -127 dương. đến 127 + Số nguyên không âm: Ví dụ: + Học sinh thảo luận. phạm vi từ 0 đến 255. 101010102 thanh • Biểu diễn số thực: số nguyên có Trong tin học dùng dấu dấu? chấm (.) ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân. + Các nhóm thực hiện. Ví dụ: 12456.25 Mọi số thực đều biễu + Các em xem nội diễn dưới dạng ± Mx10 ± K dung bài trang 13 (được gọi là dấu phẩy biểu diễn số thực động).Trong đó: và thảo luận? 0,1 < M < 1 gọi là phần định trị. K là phần bậc (nguyên, không âm) Ví dụ: Số 12456.25 được + Hãy biễu diễn + Các nhóm thảo luận, biễu diễn dưới dạng
  9. dưới dạng dấu lên bảng trình bày. 0.1245625x105 phẩy động các số Máy tính sẽ lưu thông tin sau: gồm dấu của số, phần định 11545; trị, dấu của phần bậc và 25,1065 ; phần bậc. 0,00005678 b. Thông tin loại phi số: + Học sinh trả lời. • Văn bản: Máy tính dùng dãy bit đễ biễu diễn 1 ký tự, chẳng hạn mã ASCII của ký tự đó. Ví dụ: biễu diễn xâu ký tự + Biễu diễn chữ TIN. ‘TIN HOC’ dưới • Các dạng khác: dạng nhị phân? Các dạng phi số như hình ảnh, âm thanh… để xử lý ta cũng phải mã hoá chúng + Nguyên lý mã thành dãy bit. hóa nhị phân có * Nguyên lý mã hóa nhị phân: chung 1 dạng mã (SGK – trang 13) hóa là gì? (xem SGK trang 13) 4.Củng cố bài học: -Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các ký hiệu nào? -Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính? - Phát biểu “Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân (chỉ dung 2 ký hiệu 0 và 1)” là đúng hay sai? Giải thích? 5. Dặn dò:
  10. - Xem lại các bài đã học. - Chuẩn bị bài tập thực hành 1. 6. Rút kinh nghiệm
  11. Tuần……. Tiết ……. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : Cũng cố lại hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính. 2. Về kỹ năng : Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên. Chuyển đổi mã cơ số 2, 16 sang hệ thập phân. Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. 3. Về tư duy và thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. - Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
  12. 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân. - Đổi sang hệ thập phân: 010011102 ?10 22F16 ?10 - Viết dưới dạng dấu phẩy động: 25,567; 0,00345 3.Tiến trình bài học mới: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG BÀI DẠY GIÁO VIÊN CỦA HS + Dựa vào kiến thức + Hs thảo luận Nội dung: đã học các nhóm thảo và trình bày. a) Tin học, máy tính luận đưa ra phương a1) Chọn khẳng định đúng. án đúng và trình bày? (A) S (B) S (C) Đ (D) Đ + Các em nhắc lại a2) Chọn các khẳng định đơn vị bội của byte? đúng? (A) S (B) Đ (C) S A3) Dùng 10 bit để biễu + Hs thảo luận diễn 10 hs chụp ảnh. + Gợi ý: ta sử dụng và trình bày. Quy ước : Nam là 1, nữ là 0 bao nhiêu bit? Quy Biễu diễn: 10101010 ước: nam là bit 0, nữ bit 1 hoặc ngược lại. b) Sử dụng bảng má ASCII Gọi các nhóm lên để mã hóa và giải mã:
  13. trình bày? b1) Chuyển xâu ký tự thành + Hướng dẫn lại mã nhị phân “VN”, “Tin” bảng mã ASCII? Các b2) Dãy dãy bit thành mã nhóm xem và trình ASCII. bày? c) Biễu diễn số nguyên và số thực: + Các nhóm thảo c1) Mã hóa số nguyên -27 + Số nguyên có dấu luận, đại diện cần bao nhiêu byte? có phạm vi biễu diễn nhóm trình bày C2) Viết dưới dạng dấu trong phạm vi nào? phẩy động: 11005l; 25,879; + Nhắc lại cách biễu 0,000984 diễn dưới dạng dưới dạng dấu phẩy đông? Phần định trị (M) * Giới thiệu cách chuyển nằm trong khoảng đổi từ hệ thập phân sang nào? + Các nhóm thực hệ cơ số 2, 16. Chuyển đổi hiện. từ hệ nhị phân sang hệ + Nêu ví dụ: hexa. Chuyển 5210 sang nhị phân và hệ hexa. Chuyển 101010102 sang hexa. 4. Củng cố bài học: - Hãy chọn câu đúng và giải thích? a) 65536 Byte = 64 MB b) 65535 Byte = 64 MB
  14. c) 65535 Byte = 65.535 MB - Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân 5. Dặn dò: - Xem lại bài đã học. - Chuẩn bị bài “ Giới thiệu về máy tính” 6. Rút kinh nghiệm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1