Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 4: Khi nào xOy+yOz=xOz
lượt xem 27
download
Mời các giáo viên và các bạn học sinh tham khảo bộ sưu tập gồm các giáo án được biên soạn chi tiết của bài Khi nào xOy+yOz=xOz trong chương trình Hình học lớp 6. Qua nội dung bài học, giáo viên giúp các bạn học sinh tìm hiểu về cách cộng các góc, nắm được khái niệm hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù, qua đó thực hành làm các bài tập để rèn cách vẽ và đo góc chính xác. Mong rằng với những giáo án được biên soạn bởi các giáo viên có kinh nghiệm giúp bạn có thêm nhiều ý tưởng cho tiết học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 4: Khi nào xOy+yOz=xOz
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6 §4 KHI NÀO THÌ + = ? I. Mục tiêu: ˆ ˆ ˆ 1. Kiến thức: HS nắm được điều kiện để xOy + yOz = xOz và khái niệm 2 góc phụ nhau, bự nhau, kề bự. 2. Kĩ năng: Cú kĩ năng nhận biết hai góc phụ nhau, bự nhau, kề bự. 3. Thái độ: Cú thái độ cẩn thận, chính xác khi đo góc, vẽ góc. II. Phương pháp: Nêu, giải quyết vấn đề III. Đồ dùng dạy học: Bộ dụng cụ giảng dạy hình học 6 – góc, thước đo góc, thước thẳng. IV. Tiến trình bài giảng: 1) Ổn định lớp: 7’ 2) Kiểm tra: - Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tự, góc bẹt? - Vẽ hình minh hoạ? - Vẽ góc xƠy = 380 ; vẽ góc yOz sao cho góc xOz bằng 1800? - Tính số đo góc yOz? 3) Bài mới: a, KĐ: Trong hình vừa vẽ ta nói xÔy và yÔz là hai góc kề bù. Vậy thế nào là hai góc kề bù? Đó là một trong những nội dung mà bài học hôm nay sẽ đề cập tới. b,NDKT TG Hoạt động của thầy và trị. Nội dung kiến thức cần khắc sâu. 12’ Hoạt động 1: 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
- Hình vẽ bảng phụ. ?1 HS đọc đầu bài. z y HS lên bảng đo. z y Những HS khác đo trong x SGK, đối chiếu kết quả và O (b) x O nhận xét. (a) Vậy khi nào ta có biểu thức: * Ta có: xÔy + yÔz = xÔz xÔy + yÔz = xÔz? * Nhận xét: Khi đã có biểu thức trên ta có + Nếu tia Oy nằm giữa hai tia thể kết luận gì? Ox và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz. * Chuyên: Ta đã biết khi nào ̉ + Ngược lại, nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tổng số đo hai góc xOy và thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz yOz bằng số đo góc xOz? Tiếp theo ta làm quen với các khái niệm góc kề nhau, phụ 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, 14’ nhau, bù nhau, kề bù kề bù. Hoạt động 2: * Hai góc kề nhau: Hãy vẽ hai góc kề nhau? + Có 1 cạnh chung. + 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung. Vẽ hai góc phụ nhau? * Hai góc phụ nhau: + Có tổng số đo bằng 900 Ví dụ: Góc 500 và góc 400 là 2 góc phụ nhau
- * Hai góc bù nhau: Vẽ hai góc bù nhau? + Có tổng số đo bằng 1800. Ví dụ: Góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau. Theo em thế nào là hai góc kề * Hai góc kề bù: bù? + Vừa kề nhau. + Vừa bù nhau. ?2 Vẽ hình minh hoạ? Từ đó rút ra kết luận cho ?2 Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 Vây hai goc kề bù có tông số ̣ ́ ̉ đo là bao nhiêu? 11’ 4) Củng cố: Bài tập 18 (82 – SGK): ( KQ: BÔA + AÔC = BÔC 450 + 320 = 770) Bài tập thêm: - Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz sao cho Oy nằm giữa hai tia cũn lại? Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết được số đo cả ba góc: xƠy; yÔz; xƠz? Cú mấy cách làm? ( Đo 2 trong ba góc rồi tính số đo góc cũn lại – Cú 3 cách làm.) Bài tập 19 (82 – SGK): (KQ: yÔy’ = xƠy’ – xƠy = 1800 – 1200 = 600) 5) Hướng dẫn về:1’ - Học bài theo SGK. - Giải bài tập: 20 => 23 (82; 83 – SGK). V) Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................
- ................................................................................................................................ LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cộng góc, khái niệm góc kề nhau, bự nhau, phụ nhau, kề bự. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, đo góc và kĩ năng trình bày. 3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận hình hình học. II. Phương pháp: Nêu, giải quyết vấn đề III. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ bài tập: 21; 23 – SGK IV. Tiến trình bài giảng: 1) Ổn định lớp: 8’ 2) Kiểm tra: 1) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta cú thể viết được đẳng thức nào? 2) Giải bài tập 19 (82 –SGK). ( KQ: xOy + yOy’ = 1800 (2 góc kề bự) y 0 => yOy’ = 180 - xOy 1200 0 0 0. ? => yOy’ = 180 – 120 = 60 ) x O y’ 3) Bài mới: TG Hoạt động của thầy và trị . Nội dung kiến thức cần khắc sâu. 32’ * HĐ : Luyện tập 1 Bài tập 20 (82 – SGK):
- GV cho HS đọc đầu bài. 1 BOI = AOB 4 Đầu bài cho biết những gì? 1 Vậy ta có thể tính được góc => BOI = . 600 4 nào trước? => BOI = 150 Dựa vào yếu tố nào? - Tia OI nằm giữa 2 tia GV viết sơ đồ chứng minh OA và OB (phân tích đi lên), => AOI + IOB = AOB HS lên bảng trình bày. Hay AOI + IOB = 600 => AOI = 600 - IOB A . Hãy nhận xét nội dung bài Vậy AOI = 600 - 150 giải? . I AOI = 450 . 0 60 O B 2) Bài tập 21 (82 – SGK): GV vẽ hình và hướng dẫn HS x a b y c O z O d HS lên bảng đo góc và viết kết quả. (b) (a) Khi nào ta có hai góc phụ
- nhau? a) Đo các góc ... Từ kết quả đo trên hãy chỉ ra b ) Các cặp góc phụ nhau: các cặp góc phụ nhau trong * Hình (a): mỗi hình? + xOy + xOz = 900 * Hình (b): HS lên bảng viết. + aOb + bOd = 900 + cOd + cOa = 900 GV cho HS đọc đầu bài. 3) Bài tập 23 (82 – SGK): Hình vẽ bảng phụ. . P Q . x Đầu bài cho biết những gì? . Yêu cầu gì? 33 M 0 A 580 . N Góc PAQ kề với những góc nào? Để tính được góc PAQ ta Bài giải: cần tính được góc nào? + MAN = 1800 – góc bẹt Vậy ta cần dựa vào cơ sở lí + Tia AQ nằm giữa 2 tia AM và AN thuyết nào để tính => MAQ + QAN = MAN = 1800 HS lên bảng trình bày. => MAQ = 1800 - QAN => MAQ = 1800 – 580 => MAQ = 1220 - Tia AP nằm giữa 2 tia AM và AQ
- => PAQ + PAM = MAQ => PAQ = 1220 – 330 Vậy PAQ = x = 890 4) Củng cố: 3’ - Điều kiện để có tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? - Khi nào ta có hai góc kề nhau? phụ nhau? bù nhau? kề bù? 5) Hướng dẫn về: 1’ - Đọc trước bài vẽ góc cho biết số đo. - Giải bài tập: 16 => 18 (55 – SBT). V) Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... *************************
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 6: Tia phân giác của góc
10 p | 486 | 42
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 3: Số đo góc
8 p | 425 | 25
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 5: Tia
9 p | 526 | 24
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 6: Đoạn thẳng
6 p | 276 | 23
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
6 p | 312 | 21
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 9: Tam giác
13 p | 307 | 18
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 1: Điểm. Đường thẳng
6 p | 273 | 18
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 1: Nửa mặt phẳng
5 p | 320 | 18
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 7: Thực hành đo góc trên mặt đất
7 p | 244 | 17
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 7: Độ dài đoạn thẳng
5 p | 286 | 16
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 2: Góc
5 p | 248 | 16
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 4: Thực hành Trồng cây thẳng hàng
5 p | 209 | 14
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 5: Vẽ góc cho biết số đo
9 p | 180 | 14
-
Giáo án Hình học 6 chương 1
9 p | 129 | 8
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 2: Ba điểm thẳng hàng
6 p | 204 | 7
-
Giáo án Hình học 6 chương 1: Bài 5, 6, 7, 8
10 p | 103 | 2
-
Giáo án Hình học 6 - Chương 2: Góc
46 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn