Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 9: Tam giác
lượt xem 18
download
Tuyển chọn các giáo án của bài Tam giác trong chương trình Hình học lớp 6 để làm thành bộ sưu tập giúp thầy cô và các em có thêm nhiều tài liệu tham khảo. Bộ sưu tập bao gồm các giáo án được trình bày chi tiết, cẩn thận, nội dung đầy đủ theo chương trình học sẽ giúp bạn củng cố các kiến thức liên quan đến tam giác, nắm được những kiến thức cơ bản của bài như thế nào là tam giác, cách vẽ tam giác. Các bạn hãy sử dụng những giáo án trong bộ sưu tập để nâng cao kinh nghiệm soạn giáo án cho bản thân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 9: Tam giác
- Giáo án Hình học 6 TAM GIÁC I . Muc tiêu Kiến thức cơ bản: Định nghĩa được tam giác Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? Kỹ năng cơ bản: Biết vẽ tam giác Biết gọi tên và ký hiệu tam giác Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút ) ? Thế nào là đường tròn tâm O bán kính r HS1: Nêu định nghĩa ( SGK) Chữa bài tập 39 SGK. Bài tập 39 SGK a, CA = DA = 3cm ( bán kính đường tròn tâm C A) A B CB = DB = 2cm ( bán kính đường tròn tâm I K D) D b, Đường tròn tâm B cắt AB tại I => I nằm giữa hai đường A và B (1) và IB = 2cm=> AI + IB = AB =>AI+2=4=>AI=2cm=>IA=IB(2)
- Từ (1) và (2) => I là trung điểm của đoạn a, Tính CA, CB, DA, DB thẳng AB b, I có phải là trung điểm của đoạn thẳng c, Đường tròn tâm A cắt AB tại K AB khôn => K nằm giữa hai điểm A và B c, Tính IK => AK =3 c.m HS2 chữa bài tập 41 SGK ( GV đưa đề Trên tia AB có hai đoạn thẳng AI và AK sao bài lên bảng phụ ) cho 0 < AI Điểm I nằm giữa hai điểm A và K với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng ⇒AI+IK=AK=>2+IK=3=>IK=3-2 =1cm dụng cụ HS2. B Dự đoán bằng mắt rồi dùng compa đặt liên C tiếp ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên tia OB A O M B C A O N P M Nhận xét: AB + BC + CA = ON + NP + PM = OM Hoạt động 2: Tam giác ABC là gì ? (25 phút ) Trong bài 41 đó là tam giác ABC. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng ? Vậy tam giác ABC là gì AB, BC, AC khi ba điểm A,B,C không GV vẽ hình: thẳng hàng. A B C HS :Không vì ba điểm A, B, C thẳng hàng A ? Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC hay không ? Vì sao ? B C GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở
- GV nêu ký hiệu tam giác ABC : ∆ ABC Các cách đọc khác của ∆ ABC: Cách đọc và ký hiệu khác: ∆ ACB, ∆ BAC ∆ BCA, ∆ CAB, ∆ ACB, ∆ BAC, ∆ CBA ? Nêu cách đọc khác của ∆ ABC Ba đỉnh của ∆ ABC là: ? Đọc tên ba đỉnh của ∆ ABC đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C ? Đọc tên ba cạnh của ∆ ABC Ba cạnh của ∆ ABC: ? Đọc tên ba góc của ∆ ABC Cạnh AB, cạnh BC, cạnh AC Bài tập 43 SGK. Điền vào chỗ trống Ba góc của tam giác ABC là: trong các phát biểu sau: goc A, góc B, góc C a , Hình tạo thành bởi …… được gọi là Bài tập 43 SGK. ( Hai HS lên bảng) tam giác MNP a , Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, b , Tam giác TUV là hình ……….. NP, PM khi ba điểm M,N,P không thẳng Bàitập 44 SGK. hàng được gọi là tam giác MNP Tên Tên Tên Tên b , Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn tam 3 đỉnh 3 góc 3 cạnh thẳng TU, UC, VT khi ba điểm T, U, V không giác thẳng hàng. ∆ ABI A,B,C Bàitập 44 SGK( Phiếu hoạt động nhóm) Tên Tên Tên Tên ∆ AIC IAC,ACI,CAI tam 3 đỉnh 3 góc 3 cạnh giác ∆ ABC AB,BC,C A ∆ ABI A,B,C ABI,BAI,AIB AB,BI,AI ? Hãy đưa các vật có dạng tam giác ? Hãy lấy ví dụ một số vật có dạng hình ∆ AIC A,I,C IAC,ACI,CA AI,IC,AC tam giác I GV lấy điểm M nằm trong cả 3 góc của ∆ ABC A,B, ABC,ACB,C AB,BC,C tam giác và giới thiệu đó là điểm nằm C AB A bên trong tam giác( còn gọi là điểm trong HS lấy VD: của tam giác)
- GV lấy điểm N không nằm trong tam A giác cũng không nằm trên tam giác và N giới thiệu điểm nàm ngoài tam giác, D M ? Hãy lấy điểm D nằm trong tam giác , B E C F diểm E nằm trên tam giác và điểm F nằm ngoài tam giác Hoạt động 3:Vẽ tam giác (8 phút ) Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba Cách vẽ: cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm ?( Dựa vào bài cũ của HS1) Để vẽ được - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm tam giác ABC ta làm thế nào - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm GV. vẽ tia Ox và đặt các đoạn yhẳng - Lấy 1 gia điểm của hai cung trên, gọi giao đơn vị trên tia. điểm đó là A GV vẽ mẫu trên bảng hướng dẫn cả lớp - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác cùng vẽ ABC. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(3 phút ) Học bài theo SGK,Bài tập 45,46,47 SGK Ôn tập phần hình học từ đầu chương Làm các câu hỏi và bài tập trang 96 SGK Tiết sau ôn tập chương chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 1) I . Muc tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về góc. Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, compa III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra(15 phút ) HS1. Góc là gì ? Hai HS lên bảng kiểm tra, cả lớp làm bài vào Vẽ góc xOy khác góc bẹt vở Lấy M là một điểm nằm bên trong góc . HS1: - Góc là hình được tạo bởi hai tia chung Vẽ tia OM, Giải thíc vì sao gốc = x M O y - Vì M nằm bên trong góc xOy nên tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy => + = HS2. - Tam giác ABC là hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. HS2. Tam giác ABC là gì?
- Vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm, AB = 3 A cm, AC = 4 cm. 3cm 4cm Dùng thước đo góc xác định số đo của các B C góc ABC,ACB,BAC. Các góc này thuộc 5cm loại góc nào ? ( GV cho đoạn yhẳng đơn = 530 là góc nhọn vị làm quy ước trên bảng) = 900 là góc vuông = 370 là góc nhọn HS nhận xét ? Nhận xét và cho điểm hai HS được kiểm tra Hoạt động 2: Đọc hình củng cố kiến thức(15 phút ) Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì (GV vẽ hình trên bảng x j m A B C y D n F G E k a x y K a c e v R Ì H I J L O t k g b M ? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a H1. Hai nửa mặt phẳng bờ a đối nhau ? Thế nào là góc nhọn H2. Góc nhọn
- ? Thế nào là góc vuông A là điểm nằm bên trong góc ? Thế nào là góc bẹt H3. Góc vuông =900 ? Thế nào là hai góc nhau H4. Góc tù 900
- c, Nếu Oz là tia phân giác của ⇒ = b, Sai d, Nếu = thì tia Oz là tia phân của c, Đúng e, Góc vuông là góc có số đo 900 d, Sai f, Hai góc kề nhau là hai góc có một canh e, Đúng chung f, Sai g, Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn g, Sai thẳng DE, EF, FG h, Đúng h, Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm O một khoảng bằng bán kính Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút ) Học theo nội dung ôn tập Bài tập: 3,4,5,6,7,8 SGK Giờ sau ôn tập tiếp
- ÔN TẬP ( TIẾT 2) I . Muc tiêu HS tiếp tục được ôn tập nội dung kiến thức của ch ương qua các d ạng bài tập luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bảng phụ, eke, thước kẻ Học sinh: Thước kẻ, eke III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện kỹ năng vẽ hình (20 phút ) Bài 1. Vẽ Bài 1.3 HS lên bảng, cả lớp vẽ vào vở a, Hai góc phụ nhau a, x y l k 35° 55° m O P b, a b, Hai góc bù nhau x 140° b 40° R n Q c,
- c, Hai góc kề nhau b a c S Bài2.Cả lớp vẽ vào vở, hai HS lên bảng trình bày a, a b Bài 2. Vẽ 27° a, Hai góc kề phụ 63° c T b, k r j U Bài3.Cả lớp vẽ vào vở, 3 HS lên bảng vẽ b, Hai góc kề bù a, a V 60° b b,
- m Bài 3. Vẽ a, Góc 600 135° n W c, b, Góc 1350 x y O Bài 4. Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy c, Góc vuông => + = => có ba cách đo Cách 1. Đo góc , => = - Cách 2. Đo góc , => + = Cách 3. Đo góc , => = - Bài 5. Cả lớp vẽ vào vở, 1HS lên bảng x z y O Bài 4. Vẽ góc , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả ba góc , , xOz. Có
- mấy cách làm x z y O Bài 5. Cho góc 600 . Vẽ tia phân giác của góc đó Hoạt động 2: Bài tập suy luận (24 phút ) Bài 1. Trên một nửa mặt phẳng Bài 1. bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho = 300 , = 1100 z a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào t y nằm giữa hai ti còn lại ? vì sao ? b, Tính góc x O c, Vẽ Ot là tia phân giác của góc Tính , a, Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox Có =300, =1100=> < (300< 1100) => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ? Em hãy so sánh góc và góc , b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz từ đó suy ra tia nào nằm giữa hai => + = => = - tia còn lại => = 1100 - 300=> = 800 ? Nêu cách tính góc c, Vì tia Ot là tia phân gíc của góc yOz Gợi ý: Tia Oy nằm giữa hai tia zÔy 800 => = = = 400 2 2 Ox và Oz, ta suy ra hệ thức gì Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz Có Ot là tia phân giác của góc Có = 400, = 1100=> < , vậy tính thế nào => Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox
- => + = => = - ? Làm thế nào để tính được tOx => = 1100- 400=> = 700 Bài 2. Hai góc xOy và xOz bù nhau nhưng Bài 2. Hai góc và bù nhau không kề nhau nên hai tia Oy và Oz thuộc cùng nhưng không kề nhau và < ; một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox Gọi tia Ot là tia đối của tia Oz. Vì < Tia Ox có phải là tia phân giác => tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz của góc yOt không ? Vì sao => < < => Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Ot (1) z Ta có + = 1800 ( đề bài) y mà: + = 1800 ( kề bù) O x => = (2) ( cùng bù với xOz) t Từ (1) và (2) => tia Ox là tia phân giác của góc Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1 phút ) Ôn tập hệ thống lý thuyết và bài tập của chương Xem lại nội dung bài học Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 6: Tia phân giác của góc
10 p | 490 | 42
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 4: Khi nào xOy+yOz=xOz
8 p | 551 | 27
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 3: Số đo góc
8 p | 425 | 25
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 5: Tia
9 p | 529 | 24
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 6: Đoạn thẳng
6 p | 278 | 23
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
6 p | 317 | 21
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 1: Điểm. Đường thẳng
6 p | 277 | 18
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 1: Nửa mặt phẳng
5 p | 320 | 18
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 7: Thực hành đo góc trên mặt đất
7 p | 244 | 17
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 7: Độ dài đoạn thẳng
5 p | 288 | 16
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 2: Góc
5 p | 249 | 16
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 4: Thực hành Trồng cây thẳng hàng
5 p | 209 | 14
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 5: Vẽ góc cho biết số đo
9 p | 182 | 14
-
Giáo án Hình học 6 chương 1
9 p | 129 | 8
-
Giáo án Hình học 6 chương 1 bài 2: Ba điểm thẳng hàng
6 p | 205 | 7
-
Giáo án Hình học 6 chương 1: Bài 5, 6, 7, 8
10 p | 103 | 2
-
Giáo án Hình học 6 - Chương 2: Góc
46 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn