Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập 1
lượt xem 10
download
Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu định lý Pytago vào giải các bài tập tính toán, suy luận đơn giản, các bài toán có nội dung thực tế. - Rèn luyện tính chính xác, ý thức ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, êke. Học sinh: Thước thẳng, êke, bút chì.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập 1
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Ngày soạn:3/2/2007 Ngày giảng: 06/02/2007 Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập 1 I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu định lý Pytago vào giải các bài tập tính toán, suy luận đơn giản, các bài toán có nội dung thực tế. - Rèn luyện tính chính xác, ý thức ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, êke. Học sinh: Thước thẳng, êke, bút chì. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’) - Phát biểu định lý Pytago, định lý Pytago đảo. Chữa bài 54 (Tr 131 - SGK) Sau 5 phút nhận xét đánh giá - cho điểm. Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 97
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Hoạt động của Nội dung ghi thầy trò bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (5’ – 7’) I. Chữa bài tập: Bài 54/ 131SGK Chữa bài tập B 7,5 C A 8,5 Vận dụng thực tế”: Trong thực tế cuộc Vì ABC vuông sống để vận chuyển tại B một vật lên một độ AC2 = AB2 + cao nào đó người ta BC2 (đl pitago) thường làm mặt 8,52 = x2 + 7,52 phẳng nghiêng như x2 = 16 x = hình 128. 4 Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 98
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Hoạt động 2: luyện tập (25’ – 28’) + Yêu cầu hs hoạt + Hoạt động theo II. Luyện tập động nhóm. nhóm, đại diện * Bài 56 (Tr 131 - nhóm lên bảng SGK) Nhóm 1: a trình bày. a) 92 + 122 = 81 + Nhóm 2: b + Vận dụng định 144 = 225 = 152. Nhóm 3: c lý Pytago đảo : Tam giác có độ + Chốt: để biết 1 kiểm tra xem bp dài ba cạnh bằng 9, tam giác có là tam cạnh lớn nhất có 12, 15 là tam giác giác vuông hay ko bằng tổng bp 2 vuông. ta làm như thế nào? cạnh kia ko. b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 5, 12, 13 là tam giác biển vuông. + Dùng c) 72 + 72 = 98 xanh, đỏ trả lời. 102 + Giải thích Tam giác có độ dài Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 99
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An + Treo bảng phụ ba cạnh bằng 7, 7, nội dung bài 57 10 không là tam giác vuông. Bài 57 ( Tr 131- Gọi một hs đứng tại + HS giải thích”: SGK) chỗ giải thích. Lời giải của bạn h 20 d Tâm là sai. Phải so 4 sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình Bài 58 ( Tr 131- phương của hai SGK) cạnh kia. Ta có : 82 + 152 = 64 + 225 = 289 = Yêu cầu hs giải 172 thích bài 58 Tam giác có độ dài Một học sinh lên ba cạnh bằng 8, bảng làm bài, cả 15, 17 là tam giác lớp làm vào vở. vuông. A Bài 58 ( Tr 131- SGK) C B H Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 100
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Gọi d là đường chéo tủ, h là chiều cao của nhà (h =21dm) Ta có : Bài 60 ( Tr 133- d2 = 202 + 42 = 400 SGK) + 16 = 416 Yêu cầu học sinh d= 416 đọc đề bài, trình h2 = 212 = 441 h bày lời giải = 441 Chữa bài làm của d
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Giải Xét AHC vuông tại H : AH2 + HC2 = AC2 (định lý Pytago) AC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 AC = 20 (cm) Xét ABH vuông tại H : AB2 =AH2 + BH2 (định lý Pytago) BH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 102
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An BH = 5 (cm) BC = BH + HC = 5 + 16 BC = 21 (cm) 3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’) - Muốn tính một cạnh của tam giác vuông cần biết mấy A yếu tố. 12 - GV treo bảng phụ hình vẽ: yêu cầu B hs H C 16 9 đặt câu hỏi a) Tính AB; AC b) Tam giác ABC là tam giác gì? 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Học kĩ định lý Pitago, định lý đảo. - Bài tập 59, 61, 62 (Tr 133 - SGK), làm cả bài tập đã đặt câu hỏi. Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 103
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 104
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 5+6+7 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH
17 p | 1133 | 77
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
12 p | 784 | 46
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
10 p | 767 | 37
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
8 p | 310 | 30
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
10 p | 503 | 27
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
17 p | 390 | 16
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài hoạt động thực hành trải nghiệm Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra
12 p | 52 | 8
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài luyện tập chung trang 106
11 p | 46 | 7
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 18
18 p | 37 | 7
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài luyện tập chung trang 50
8 p | 43 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chuyên đề 7 bài 1 - Hệ tọa độ trong không gian
17 p | 20 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 15
15 p | 20 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 6
10 p | 31 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 4
11 p | 29 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 53: Học toán với Toolkit Math
3 p | 37 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự
11 p | 15 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 62: Học vẽ hình với Geogebra (Tiếp theo)
3 p | 33 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 – Bài 1: Chương trình bảng tính (Tiếp theo)
5 p | 64 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn