Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 54: trung tuyến của tam giác
lượt xem 19
download
Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Mục tiêu: Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh hoặc ứng với một cạnh ) của tam giác và nhận thấy mồi tam giác có ba đường trung tuyến. Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông , học sinh phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (không yêu cầu học sinh chứng minh tính chất này ), biết khái niệm trong tâm của tam giác....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 54: trung tuyến của tam giác
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Ngày soạn:06/2/2007 Ngày giảng: 10/02/2007 Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 54: Tính chất ba trung tuyến của tam giác I. Mục tiêu: Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh hoặc ứng với một cạnh ) của tam giác và nhận thấy mồi tam giác có ba đường trung tuyến. Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông , học sinh phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (không yêu cầu học sinh chứng minh tính chất này ), biết khái niệm trong tâm của tam giác. Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì. Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 97
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’) Nhắc lại khái niệm trung điểm của một đoạn thẳng? Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm M của cạnh BC. Vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A và trung điểm M của cạnh BC. Nhận xét về vị trí của đường thẳng vừa vẽ? Dùng phấn mầu tô đậm đoạn thẳng. Một tam giác có mấy đường như vậy? vào bài mới 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung ghi bảng trò Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm trung tuyến của một tam giác (5’ – 7’) 1. Trung tuyến Chỉ trên hình vẽ của tam giác giới thiệu khái niệm đường trung A E F G Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 98 C M B
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An tuyến của một tam giác Yêu cầu học sinh vẽ tiếp các đường trung tuyến còn lại (Tô đậm hai trung tuyến của bằng phấn mầu). Đường thẳng AM gọi là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của ABC (AM là đường trung tuyến của tam giác ABC) Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến ?1 Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 99
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Hoạt động 2: Tính chất ba trung tuyến của tam giác (5’ – 7’) học Học sinh hoạt 2. Tính chất ba Hướng dẫn nhóm, trung tuyến của sinh thực hành gấp động các nhóm thực tam giác giấy để xác định trung tuyến. hành và trình a) Thực hành: bầy kết quả. Yêu cầu học sinh Thực hành 1: trả lời ?2 Học sinh trên ?2 Ba đường trung Hướng dẫn học giấy ô vuông tuyến của tam giác sinh thực hành vẽ đã kẻ sẵn. cùng đi qua một trên giấy: Xác định vị trí điểm. của E,F (cm Lấy một mảnh giấy FA = FB và vuông(Kẻ ô ô Thực hành 2: Vẽ EA = EC vuông), đánh dấu hình trên giấy kẻ ô thông qua việc vị trí các điểm vuông. chỉ ra các tam A,B,C như hình vẽ A giác vuông E F Vẽ hai trung tuyến G bằng nhau) C D B BE và CF. Hai trung tuyến này cắt Trả lời miệng nhau tại G. Tia AG ?3 Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 100
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Yêu cầu học sinh trả lời ?3 ?3 Chốt: Qua việc AD là trung thực hành trên giấy tuyến của tam kẻ ô vuông có giác ABC nhận xét gì về tính Ta có: chất 3 trung tuyến AG BG CG 2 AD BE CF 3 của tam giác? giới b) Tính chất: thiệu định lý yêu Định lý (SGK/ cầu học sinh phát biểu. 66) Các trung tuyến AD, BE, CF cùng đi qua điểm G (Hay còn gọi là đồng quy tại điểm G ) AG BG CG 2 AD BE CF 3 Điểm G gọi là trọng tâm của Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 101
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An ABC Hoạt động 3: Luyện tập (5’ – 7’) 3.Luyện tập Bài 23 (tr 66 - SGK) Một học sinh Bài 23 (Tr 66 - lên bảng làm SGK) bài, cả lớp làm G là trọng tâm Yêu cầu học sinh vào vở. của tam giác trình bày trên DEF bảng. Khẳng định đúng Nhận xét, sửa GH 1 chữa, bổ sung. DH 3 D G F H E Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 102
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Bài 24 (Tr 66 - Một học sinh Bài M 24 (Tr 66 - SGK) lên bảng làm SGK) S G P N bài, cả lớp làm R vào vở. a) MG = 2 MR; GR 3 1 = MR; GR = 3 1 MG 2 b) NS = 3 NG; NS = 2 GS; NG = 2GS 3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’) Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 103
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) Nắm vững định lý về t/của trung tuyến của tam giác, các khái niệm đường trung tuyến, trọng tâm của tam giác. Bài tập 25 đến 27 (Tr 67 - SGK). Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 104
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Ngày soạn:06/2/2007 Ngày giảng: 10/02/2007 Tiết 55: tiết này không làm được vì file h55 là nội dung của file H54 I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’) 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung ghi bảng Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 105
- Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Trêng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An trò Hoạt động 1: Chữa bài về nhà (5’ – 7’) a) Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp (5’ – 7’) 3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 106
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 5+6+7 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH
17 p | 1133 | 77
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
12 p | 784 | 46
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
10 p | 767 | 37
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
8 p | 310 | 30
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
17 p | 390 | 16
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài hoạt động thực hành trải nghiệm Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra
12 p | 54 | 8
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài luyện tập chung trang 106
11 p | 46 | 7
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 18
18 p | 37 | 7
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài luyện tập chung trang 50
8 p | 43 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 5
8 p | 20 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chuyên đề 7 bài 1 - Hệ tọa độ trong không gian
17 p | 20 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 15
15 p | 20 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 6
10 p | 31 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 4
11 p | 29 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 53: Học toán với Toolkit Math
3 p | 37 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự
11 p | 15 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 62: Học vẽ hình với Geogebra (Tiếp theo)
3 p | 33 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 – Bài 1: Chương trình bảng tính (Tiếp theo)
5 p | 64 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn