Giáo án hóa học : Oxit
lượt xem 53
download
Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm oxit, phân loại và cách gọi tên. Kỹ năng:- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập công thức hóa học của oxit và lập phương trình hóa học có sản phẩm là oxit.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hóa học : Oxit
- Tiết 40: oxit A. Mục tiêu bài học : Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm oxit, phân loại và cách gọi tên. Kỹ năng:- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập công thức hóa học của oxit và lập phương trình hóa học có sản phẩm là oxit. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, nghiên cứu ,tìm tòi, thảo luận, cung cấp thuật ngữ. C. Phương tiện: 1.Thầy: - Bảng phụ ghi 1 số bài tập . 2. Trò: - Nghiên cứu trước bài mới. D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài củ: (7) * Nêu định nghĩa sự oxi hóa và phản ứng hóa hợp? Lấy ví dụ minh họa. * Nêu những ứng dụng của oxi. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Sử dụng của học sinh(về sự oxi hóa) và giới thiệu: I. định nghĩa: (10’) Các chất tạo thành ở các phản ứng trên thuộc loại - Quan sát và nhận xét. oxit. *Phân tử oxit gồm 2 nguyên tố, trong đó có một +Hãy nhận xét về thành phần của các oxit đó? nguyên tố là oxi. + Hãy định nghĩa oxit? - Lắng nghe và nêu định nghĩa. - Treo bảng phụ bài tập1:Trong các hợp chất sau, hợp Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có chất nào thuộc loại oxit: một nguyên tố là oxi. a.CaO b.Na2S. c.FeCl3. d. SO3 * Các hợp chất oxit: a.CaO d. SO3 f. Al2O3 e. CuSO4 f. Al2O3 g. CaCO3 h. MgS * Vì phân tử CaCO3 (hoặc CuSO4) có 1nguyên tố +Vì sao CaCO3 (hoặc CuSO4) không phải oxit ? oxi, nhưng lại gồm 3 nguyên tố hóa học. - Thông báo: các phản ứng trên được gọi là phản ứng hóa hợp. Vậy phản ứng hóa hợp là gì? - Yêu cầu học sinh nhắc lại 1 số khái niệm: Ii. công thức :(5’) +Nhắc lại quy tắc về hóa trị đối với hợp chất gồm - Theo dõi và trả lời các câu hỏi-> nhận xét bổ 2 NTHH? Nhắc lại thành phần của oxit? sung . *Công thức chung của oxit: MxOy. +Hãy viết công thức chung của oxit? * Kết luận : SGK -> Hệ thống lại. iIi. phân loại :(7’) - Theo dõi và ghi bài. - Thông báo: Dựa vào thành phần, có thể chia oxit a. Oxit axit: thường là oxit củaphi kim và tương
- thành 2loại chính(và ghi lên bảng). ứng với một axit. + Hãy cho biết kí hiệu của một số phi kim thường *Các phi kim thường gặp: C,P, S, Si, Cl…. gặp? Lấy ví dụ về các oxit axit . Ví dụ1: CO2, P2O5,SO3,N2O5 ,Cl2O7... Lắng nghe và ghi nhớ. - Giới thiệu thêm: CO2 tương ứng với axit cacbonic: H2CO3. P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4. SO3 tương ứng với axit sunfuaric H2SO4. b. Oxit bazơ: thường là oxit kim loại tương ứng với 1 bazơ. - Giới thiệu về oxi bazơ. * Các kim loại thường gặp: K,Fe,Al, Mg,Ca... + Hãy cho biết kí hiệu của một số kim loại thường Ví dụ2: K2O, CaO, MgO, Al2O3... gặp? Lấy ví dụ về các oxit bazơ . - Giới thiệu thêm: K2O tương ứng với bazơ : Kali hiđroxit: KOH. Iv. Cách gọi tên :(10’) CaO: tương ứng với bazơ :canxi hiđroxit Ca(OH)2. - Theo dõi tranh và ghi bài. Tên oxit: tên nguyên tố + oxit. MgO: tương ứng với bazơ : Magie hiđroxit Mg(OH)2. * Gọi tên: - Treo bảng phụ ghi : nguyên tắc gọi tên oxit. K2O: kali oxit; CaO: canxi oxit; MgO: magie oxit - Yêu cầu học sinh gọi tên các oxit bazơ ở phần trên. - Lắng nghe và ghi bài. *Nếu KL có nhiều hóa trị: - Giới thiệu: Nguyên tắc gọi tên oxit đối với trường Tên oxit bazơ: Tên KL(kèm theo HT)+ oxit. hợp kim loại nhiều hóa trị và phi kim nhiều hóa trị. Ví Dụ 3: FeO: Sắt (II)oxit; Fe2O3: Sắt (III) oxit. + Hãy gọi tên các oxit sau: FeO và Fe2O3. *Nếu phi kim có nhiều hóa trị: - Giới thiệu : các tiền tố(tiếp đầu ngữ): Tên oxit axit: Tên PK(có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim)+oxit(có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Mono nghĩa là 1; đi là 2; tri: 3; tetra: 4; penta:5. Ví Dụ4 : SO2: lưu huỳnh đioxit. + Hãy gọi tên các oxit sau: SO2, SO3, P2O5? SO3: lưu huỳnh trioxit; P2O5: điphopho - Yêu cầu học sinh làm bài tập2: Trong các oxit sau, pentaoxit. * Các oxit bazơ: Na2O: Natri oxit. oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ: Na2O, CuO: Đồng (II) oxit; Al2O3: nhôm oxit. CuO, Al2O3, CO2, N2O5, SiO2.Hãy gọi tên các oxit đó. * Các oxit axit: CO2: cacbon đioxit. N2O5: đinitơ pentaoxit; SiO2: silic đioxit. - Đại diện các nhóm trả lời-> nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung. Kết luận: Sgk IV.kiểm tra đánh giá:(4’) - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 1SGK V. Dặn dò:(1’) - Học bài, làm các bài tập ở SGK - Nghiên cứu trước bài” ĐIều chế oxi – phản ứng phân hủy”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 11 bài 16: Hợp chất của Cacbon
7 p | 767 | 62
-
Giáo án Hóa học 11 bài 19: Luyện tập - Tính chất của Cacbon, Silic và các hợp chất của chúng
8 p | 472 | 41
-
Giáo án Hóa Hoc 8: BÀI LUYỆN TẬP 7
7 p | 361 | 41
-
Giáo án Hóa Hoc 8: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
4 p | 676 | 26
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : KIỂM TRA MỘT TIẾT
11 p | 215 | 26
-
Giáo án Hóa Học lớp 10: HỢP CHẤT CÓ OXY CỦA CLO
7 p | 188 | 19
-
Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 3&4
6 p | 172 | 16
-
Giáo án Hóa Hoc 8: BÀI LUYỆN TẬP 5
6 p | 398 | 16
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 PHI KIM – BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
8 p | 144 | 14
-
Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 9
4 p | 142 | 12
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
11 p | 262 | 11
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
8 p | 227 | 10
-
Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 34
7 p | 97 | 10
-
Giáo án hóa học 8_Tiết: 44
7 p | 83 | 5
-
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Axit nitric - Muối nitrat
11 p | 37 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 64+65: Axit cacboxylic
14 p | 22 | 3
-
Giáo án Hóa học 12 - Bài 31: Sắt
3 p | 48 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn