intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : KIỂM TRA MỘT TIẾT

Chia sẻ: Abcdef_30 Abcdef_30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

215
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 7 2. Nội dung đề : (45p) Đề số1: (Lớp 9A) Ma trận Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Nhận biết TNK Q Tính chất hoá Câu 1 học của oxit Một số oxit quan trọng Tính chất hoá học của axit 1 Câu 2 2 Câu 1 3 1 3 1 2 TL

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : KIỂM TRA MỘT TIẾT

  1. KIỂM TRA MỘT TIẾT 1. Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 7 2. Nội dung đề : (45p) Đề số1: (Lớp 9A) Ma trận Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK TL TNK TL TNK TL Q Q Q Tính chất hoá Câu 1 1 học của oxit 1 1 Một số oxit Câu 2 1 quan trọng 2 2 Tính chất hoá Câu 1 1 học của axit 3 3
  2. Một số axit Câu 2 Câu 3 2 quan trọng 2 24 Tổng 1 1 1 1 1 5 2 3 2 1 2 10 I. Phần trắc nghiệm(3đ) Câu 1: Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong bảng sau cho phù hợp Phản ứng Đúng (Đ) Sai (S) a) 2Cu + O2 2CuO → b) SO3 + H2O H2SO3 → c) CaO + H 2O → Ca(OH)2 d) BaO + CO2 BaCO2 → Câu 2: Từ những chất: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ sau:
  3. kẽm sunfat + Nước a) Axit sunfuric + b) Nước + Axit sunfuzơ c) Nước + Canxi hiđroxit d) Canxi oxit + Canxi cacbonat II. Phần tự luận(7đ) Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi điều kiện của phản ứng nếu có). (1) (3) (4) (5) (6) S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4 (2) H2SO3 Câu 2: Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng một trong 3 dung dịch là H2SO4l, Na2SO4, HCl. Làm thế nào để nhận biết dung dịch chất đựng trong mỗi lọ ? Câu 3: Cho 5,4 gam nhôm( Al ) tác dụng với 200 ml dung dịch axit HCl.
  4. a. Tính nồng độ mol/lit của dd HCl đã dùng. b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Đề số 2: (Lớp 9B) Ma trận đề kiểm tra: Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Nội dung Biết Hiểu Vận dụng TNK TL TNKQ TL TNK TL Q Q Câu 1 1 1. Tính chất hhọc của oxit. Phân loại 0,5đ 0,5đ oxit. 2. Một số oxit Câu 6 Câu 9 2 quan trọng. 0,5đ 3đ 3,5đ 3. Tính chất hóa Câu 5 Câu 8 Câu 8 3 học axit. 0,5đ 0,5đ 1,5đ 2đ 4. Một số axit quan Câu 2 Câu 3 2
  5. trọng. 0, 5đ 0,5đ 1đ 5. Luyện tập Câu 7 Câu 4 2 2đ 0,5đ 2,5đ Tổng 1 1 3 1 2 2 10 0,5đ 2đ 1,5đ 0,5đ 1đ 4,5đ 10đ I. Phần trắc nghiệm (3đ): Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Oxit nào tác dụng được với dung dịch NaOH: a/ CO2, SO3 b/ SO2, Na2O c/ CaO, FeO d/ Na2O, CaO Câu 2: Đơn chất tác dụng với H2SO4 loãng giải phóng khí H2 là: a/ Đồng b / Kẽm c / Lưu huỳnh d / Thủy ngân Câu 3: Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Ag, Au, Zn, Al. Các kim loại nào tác dụng với dd HCl: a/ Cu, Zn, Al b/ Fe, Ag, Cu c/ Fe, Zn, Al d/ Tất cả các kim loại.
  6. Câu 4: Cần điều chế một lượng đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tốn axit nhất? a/ H2SO4 đặc tác dụng với Cu b / H2SO4 tác dụng với CuO c/ H2SO4 tác dụng với Cu2O d/ H2SO4 tác dụng với Cu (OH)2 Câu 5: Các dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4, Na2SO4, dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu đỏ là: a/ NaOH và HCl b / HCl và H2SO4 c/ H2SO4 và Na2SO4 d/ Na2SO4 và NaOH Câu 6: Khí nào là nguyên nhân gây ra mưa axit? a/ H2 b/ CO2 c/ SO3 d/ SO2 II. Phần tự luận (7đ): Câu 7(2đ): Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có): (1) (2) (3) (4) S  SO2  SO3  H 2 SO4  Na2 SO4    
  7. Câu 8(2đ): Có 3 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, NaCl và Na2SO4. Hãy tiến hành các thí nghiệm nhận biết từng dung dịch đựng trong mỗi lọ. Câu 9(3đ): Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ca(OH)2 a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng? b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được? 3. Đáp án và biểu điểm : Đề số1: I. Phần trắc ngiệm Câu 1: 1đ (Mỗi ý đúng 0,25đ) a) Đ b) S c) Đ d) S Câu2: 2đ (Mỗi ý đúng 0,5đ) a) kẽm oxit b) lưu huỳnh đioxit c) Canxi oxit d) cacbon đioxit. II. Phần tự luận Câu1: 3đ( Mỗi ý đúng 0,5đ) 1. S + O2 SO2
  8. 2. SO2 + H2O H2SO3 to 3. SO2 + O2 2SO3 V2O5 4. SO3 + H2O H2SO4 5. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 6. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Câu 2: 2 điểm Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ đựng dung dịch ban đầu - Lấy ở mỗi lọ một giọt dung dịch nhỏ vào mẩu giấy quỳ + Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ là lọ đựng dung dịch H2SO4, HCl (0,5đ) + Nếu quỳ tím không đổi màu thì là dung dịch Na2SO4. (0,5đ) - Lấy 1ml dung dịch axit đựng trong mỗi lọ vào 2 ống nghiệm nhỏ 1- 2 giọt dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm nếu ống nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, không có kết tủa là HCl. (0,5đ) + PT: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (0,5đ) 2AlCl3 + 3H2 (0,5đ Câu 3: PT: 2Al + 6HCl
  9. a) nH2 = 5,4/27 = 0,2 mol (0,5đ) Theo PT: nHCl = 3nAl = 0,6 mol (0,5đ) CM(HCl) = 0,6/0,2 = 3M b) nAlCl3 = nAl = 0,2 mol (0,5đ) mAlCl3 = 0,2 . 133,5 = 26,7 g Đề số 2: I. Phần trắc nghiệm: (3đ) 1 2 3 4 5 6 a b c a b d II. Phần tự luận: (7đ) Câu 7:  SO2 a) S + O2 (0, 5 điểm)  2 SO3 b) 2 SO2 + O2 (0, 5 điểm)  c) SO3 + H2O H2SO4 (0, 5 điểm)
  10. + Na2SO3  d) H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O (0, 5 điểm) Câu 8: Nhận diện các lọ mất nhãn: - Dùng quỳ tím nhận được Na2SO4  không làm quỳ tím hóa đỏ (0,5 điểm) Còn HCl và H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ - Tiếp tục dùng dd BaCl2 nhận H2SO4 có kết tủa trắng. (0,5 điểm) PTHH: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl ( 0,5 điểm) - Còn lại là HCl (0, 5 điểm) Câu 9: PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2 (1 điểm) - Số mol của CaO: 0,1 mol - Số mol của Ca (OH)2 : 0,1 mol - Khối lượng Ca (OH)2 tham gia pứ: 7,4g (1 điểm)
  11. - Nồng độ phần trăm của dd Ca (OH)2 đã dùng:18,5 % (1 điểm) * Thu bài và nhận xét : - GV nhận xét ưu và nhược điểm tinh thần làm bài của học sinh * Hướng dẫn chuẩn bị bài: Xem lại tính chất hóa học của oxit, axit, bài nước ở lớp 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2