Giáo án lớp 2 tuần 22 năm học 2020-2021
lượt xem 2
download
"Giáo án lớp 2 tuần 22 năm học 2020-2021" cung cấp với một số bài học: một trí khôn hơn trăm trí khôn; đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và sang ngang; chữ hoa S; phép chia; bảng chia 2; cò và cuốc; một phần hai...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 2 tuần 22 năm học 2020-2021
- N 22 N … - 20… TU N : Thứ hai ngày … tháng … năm 20… T P MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN ( tiết) I. M T U: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài đọc rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (trả lời được CH 1,2,3 - HS khá, giỏi trả lời được CH 4) II. Ồ N H : - GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK III. C HO T ỘN H : T ẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Vè chim. Gọi HS đọc thuộc - 5 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu lòng bài Vè chim. hỏi: - Nhận xét, ghi điểm HS. 3. Bài mới: Một trí khôn hơn trăm trí khôn ạt độ 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó - Theo dõi và đọc thầm theo. gọi 1 HS khá đọc lại bài. b) Đọc câu: - Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong - HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ bài. đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho c) Luyện đọc theo đoạn đến hết bài. - Gọi HS đọc chú giải. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các - Bài tập đọc có 4 đoạn: đoạn phân chia như thế nào? - Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và - 1 HS khá đọc bài. gọi 1 HS đọc đoạn 1. - HS vừa đọc bài vừa nêu cách ngắt giọng của mình, HS khác nhận xét, sau đó cả lớp thống nhất cách ngắt giọng: - Y/c HS đọc từng đoạn - HS đọc lại từng câu trong đoạn * Đọc đoạn trong nhóm hội thoại giữa Chồn và Gà Rừng. - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và - HS đọc đoạn yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc bài theo nhóm. đọc một đoạn. d) Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá N u 1
- N 22 N … - 20… và đọc đồng thanh. nhân hoặc một HS bất kì đọc theo - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng e) Đọc đồng thanh thanh đoạn 2. T ẾT Hoạt động dạy Hoạt động học * H ạt độ : Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài. - Tìm những câu nói lên thái độ của - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế Chồn đối với Gà Rừng? sao? Mình thì có hàng trăm. - Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế - Không còn lối để chạy trốn. nào? - Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu. - Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay hại.- Thình lình: bất ngờ. - Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai - Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để cùng thoát nạn? đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang. - Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn. -Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng - Chồn thay đổi hẳn thái độ, nó tự thấy thay đổi ra sao? một trí khôn của bạn còn hơn trăm trí - Gọi HS đọc câu hỏi 5. khôn của mình. + Em chọn tên nào cho truyện? Vì sao? - Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu - GV n.xét, bổ sung chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn. - Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng. - Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. - Câu chuyện nói lên điều gì? - Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai * ạt độ 3: Luyện đọc lại khôn. - Y/c HS đọc lại toàn bài - HS đọc bài - Nhận xét 4. ủng cố - dặn dò - Em thích nhân vật nào trong bài? Vì - Con thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã sao? thông minh lại khiêm tốn và dũng cảm. - Con thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy sự thông minh của Gà Rừng và cảm phục - Nhận xét tiết học sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn Gà Rừng. bị bài: Cò và Cuốc. - - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………….. N u 2
- N 22 N … - 20… TOÁN: K ỂM TRA I. M T U: -Kiểm tra kĩ năng tính trong bảng nhân 2, 3, 4, 5. -Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc,tính độ dài đường gấp khúc. - Giải bài toán bằng một phép nhân. II. CHU N - GV: Đề bài kiểm tra. - HS: Giấy kiểm tra. III. HO T ỘN H : 1. Giới thiệu bài: 2. Ghi đề Kiểm tra lên bảng 3. Hướng dẫn làm bài 4. Thu chấm 5. Chữa bài kiểm tra và rút kinh nghiệm với học sinh * ề kiểm tra Bài 1: Tính nhẩm(3điểm) 2x3= 4x6= 3x7= 5x5= 3x8= 2x8= Bài 2: Số?(1,5điểm) 4x5=5x 2x6=x2 5x9=x Bài 3: Điền dấu >,
- N 22 N … - 20… . HO T ỘN H C: HO T ỘN ỦA V L HO T ỘN ỦA H S . Phần mở đầu 1. Nhận lớp 8p – 10p - Nhận lớp, phổ biến nội dung - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, và yêu cầu của tiết học. 1p – 2p báo cáo cho GV nhận lớp. - Kiểm tra bài cũ:Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V) 2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi 1 x 8 nhịp động các khớp: cổ, cổ tay, - Nghiêm túc thực hiện hông, gối,… - Quan sát HS tập luyện . Phần cơ bản 1.Đi thường theo vạch kẽ 19p – 23p thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nhớ lại kỹ thuật 3 – 5 lần - Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện - Quan sát,nhắc nhở 2. Trò chơi “nhảy ô” - Phân tích lại và thị phạm 3 – 5 lần cho HS nắm được cách chơi. - Sau đó cho HS chơi thử. - Nêu hình thức xử phạt 3.Phân hóa đối tượng:củng cố và hướng khắc phục học sinh yếu III. Phần kết thúc 1. Thả lỏng 4p – 6p - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 1 – 2p 2. Nhận xét - Nhận xét buổi học 1 – 2p - Tập hợp thành 4 hàng ngang 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 1 – 2p - HS reo “ khỏe” ……………………………………………………………………….. N u 4
- N 22 N … - 20… T P V ẾT HỮ HOA S I. M T U: - Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần) -Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. HU N - GV: Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Vở Tập viết . HO T ỘN H Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ Kiểm tra vở viết. - HS viết bảng con. - Yêu cầu viết: R - HS nêu câu ứng dụng. - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết - GV nhận xét, cho điểm. bảng con. 3. Bài mới ạt độ 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ S - HS quan sát - Chữ S cao mấy li? - 5 li - Gồm mấy đường kẻ ngang? - 6 đường kẻ ngang. - Viết bởi mấy nét? - 1 nét - GV chỉ vào chữ S và miêu tả: - HS quan sát + GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con. - HS nghe. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. ạt độ : Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ 1. Giới thiệu câu: S – Sáo tắm thì mưa. - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con 2. Quan sát và nhận xét: - HS đọc câu - Nêu độ cao các chữ cái. - S: 5 li; h: 2,5 li; t: 2 li; r: 1,25 li; - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. a, o, m, I, ư: 1 li - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng - Dấu sắc (/) trên a và ă nào? - Dấu huyền (\) trên i - Khoảng chữ cái o N u 5
- N 22 N … - 20… GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S và iu. - HS quan sát - HS viết bảng con 3. HS viết bảng con * Viết:: Sáo - GV nhận xét và uốn nắn. ạt độ 3: Viết vở - Vở Tập viết * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - HS theo dõi - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. ủng cố ặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - - Về nhà hoàn thành bài viết và -Chuẩn bị: Chữ hoa T chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………….. Thứ ba ngày … tháng … năm 20… HÍNH TẢ (T p ch p): MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. M T U: -Nghe - viết chính xác CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật -Làm được BT2a; BT3a. II. Ồ N H C: - GV: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả. - HS: SGK, VBT . HO T ỘN H Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1. Ổn định: - Hát 2. ài cũ: Sân chim. - Gọi 3 HS lên bảng. GV đọc cho HS - con cuốc, chuộc lỗi, con chuột, viết. HS dưới lớp viết vào nháp tuột tay, con bạch tuộc. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Một trí khôn hơn trăm trí khôn Hoạt động 1 Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Theo dõi. - GV đọc đoạn viết b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu. - Trong đoạn văn những chữ nào phải - Viết hoa các chữ Chợt, Một, viết hoa? Vì sao? Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây là các N u 6
- N 22 N … - 20… - Tìm câu nói của bác thợ săn? chữ đầu câu. - Câu nói của bác thợ săn được đặt trong - Có mà trốn đằng trời. dấu gì? - Dấu ngoặc kép. c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ khó. - HS viết: cách đồng, thợ săn, - Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai. cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, * GV đọc bài trước khi HS viết thọc. d) Viết chính tả - HS nghe. - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài e) Soát lỗi - GV đọc cho HS dò bài - HS dò bài, soát lỗi g) Chấm bài: GV chấm một số bài ạt độ : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: Trò chơi - GV chia lớp thành 2 nhóm. Và hướng - HS thực hiện theo y/c dẫn cách chơi - Kêu lên vì vui mừng - Reo. - Tương tự. - Đáp án: giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ - Tổng kết cuộc chơi. ngỏ/ Bài 3a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc đề bài. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp - Gọi HS nhận xét, chữa bài. làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. 4. ủng cố- ặn dò - Nhận xét, chữa bài: giọt/ riêng/ - Nhận xét tiết học giữa - Dặn HS về nhà làm bài tập, xem lại bài - HS nghe. và sửa lỗi sai (nếu có) và chuẩn bị bài - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau bài sau. ……………………………………………………………………….. TO N PHÉP CHIA I. M T U: -Nhận biết được phép chia. -Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia,từ phép nhân viết thành 2 phép chia. (Làm được BT1,2). II. Ồ N H - GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. - HS: SGK . HO T ỘN H Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát N u 7
- N 22 N … - 20… 2. Bài cũ: Luyện tập chung - GV yêu cầu HS sửa bài 4 - 2 HS lên bảng sửa bài 4 - Nhận xét, ghi điểm. - HS nxét, sửa 3. Bài mới Phép chia ạt độ 1: Giới thiệu phép chia. - HS nhắc lại 1. Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6 - Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có - 6 ô mấy ô? - HS viết phép tính 3 x 2 = 6 - HS thực hành. 2. Giới thiệu phép chia cho 2 - Viết là 6: 2 = 3. Dấu: gọi là dấu - HS đọc chia 3. Giới thiệu phép chia cho 3 - Vẫn dùng 6 ô như trên. - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: 6 ô chia - GV hỏi: có 6 ô chia thành mấy thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. phần để mỗi phần có 3 ô? - Viết 6: 3 = 2 4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. Ta có - Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô. phép chia “Sáu chia 3 bằng 2” 3x2=6 - Có 6 ô chia thành 2 phần bằng - HS lặp lại. nhau, mỗi phần có 3 ô. 6: 2 = 3 - Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần - HS lặp lại. 6: 3 = 2 - Từ một phép nhân ta có thể lập - HS lặp lại. được 2 phép chia tương ứng 6: 2 = 3 - HS lặp lại. 3x2=6 6: 3 = 2 ạt độ : Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm - HS đọc và tìm hiểu mẫu hiểu mẫu: N u 8
- N 22 N … - 20… 4x2=8 8: 2 = 4 8: 4 = 2 - Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm theo mẫu - Nhận xét, ghi điểm HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ) 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 2 x 5 = 10 15: 3 = 5 12: 3 = 4 10: 5 = 2 15: 5 = 3 12: 4 = 3 10: 2 = 5 Bài 2: - Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc; Cả lớp đọc thầm - HS làm tương tự như bài 1. - HS làm và sửa bài - Nhận xét, ghi điểm - HS làm tương tự như bài 1. a/ 3 x 4 = 12 b/ 4 x 5 = 20 12: 3 = 4 20: 4 = 5 12: 4 = 3 20: 5 = 4 4. ủng cố – ặn dò: - Nhận xét - Nhận xét tiết học - HS nghe. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Bảng chia 2. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………….. KỂ HU N: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. M T U: -Biết đặt tên cho từng đoạn truyện.(BT1) -Kể lại được từng đoạn câu chuyện(BT2). -HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.(BT3) II. Ồ N H - GV: Mũ Chồn, Gà và quần áo, súng, gậy của người thợ săn (nếu có). Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn. - HS: SGK . HO T ỘN H Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Chim sơn ca và bông cúc trắng Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện - 4 HS lên bảng kể chuyện. Chim sơn ca và bông cúc trắng (2 HS kể 1 - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. lượt). N u 9
- N 22 N … - 20… - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Một trí khôn hơn trăm trí khôn * ạt độ 1: HD kể chuyện ) ặt tê từ đ ạ uyệ -Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Vậy theo em, tên của từng đoạn truyện -Tên của từng đoạn truyện phải thể phải thể hiện được điều gì? hiện được nội dung của đoạn truyện -Suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà đó. vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện - HS suy nghĩ và trả lời. này. - Yêu cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm - HS làm việc theo nhóm nhỏ. 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với - HS nêu tên cho từng đoạn truyện. Ví nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của dụ: truyện. + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn/ Chồn - Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi và Gà Rừng gặp nguy hiểm/... lần HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp + Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng/ nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù Gà Rừng thể hiện trí khôn/... hợp chưa. + Đoạn 4: Gà Rừng và Chồn gặp lại - GV nxét chốt lại nhau/ Chồn cảm phục Gà Rừng/... b) K ạ từ đ ạ truyệ Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể - Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm. một đoạn của câu chuyện. Khi 1 HS Bước 2: Kể trước lớp kể các HS khác lắng nghe để nhận - Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng xét, bổ sung cho bạn. đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm trình bày, nhận xét. nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu. - HS kể theo 4 vai: người dẫn - Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu chuyện Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn. thấy HS còn lúng túng. - HS nxét, bổ sung * Hoạt động : Kể lại toàn bộ câu chuyện - K ạ t bộ u uyệ : (HS khá, - HS khá, giỏi kể theo yêu cầu. giỏi) - HS nghe. -Yc học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Gọi 4 HS mặc trang phục và kể lại truyện theo hình thức phân vai. -Nhận xét, cho điểm từng HS. 4. ủng cố- ặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân - Về nhà kể lại câu chuyện cho người nghe và chuẩn bị bài: Bác sĩ sói. thân nghe và xem trước bài sau. ……………………………………………………………………….. ÂM NH : (GV chuyên trách) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………….. N u 10
- N 22 N … - 20… Thứ tư ngày … tháng … năm 20… TO N ẢN H A2 I. M TIÊU: -Lập được bảng chia 2. -Nhớ được bảng chia 2. -Biết giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng chia 2) -Làm được BT1,BT2. II. Ồ N H - GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK) - HS: SGK . HO T ỘN H Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Phép chia. - Từ một phép tính nhân viết 2 phép chia tương ứng: - HS thực hiện. 4 x 3 = 12 5 x 4 = 20 - Bạn nhận xét. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Bảng chia 2 ạt độ 1: Giới thiệu bảng chia 2 1. t ệu é từ é nhân 2 - HS đọc phép nhân 2 - Nhắc lại phép nhân 2 - GV gắn 4 tấm bìa. Mỗi tấm bìa có 2 - Có 8 chấm tròn. chấm tròn. 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? - HS viết phép nhân: 2 x 4 = 8 - Cho HS viết phép nhân a) Nhắc lại phép chia - HS trả lời: Có 4 tấm bìa - Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm - HS viết phép chia 8: 2 = 4 bìa? - Cho HS viết phép chia - HS lặp lại. b) Nhận xét - Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8: 2 = 4 - HS tự lập bảng chia 2 2. Lậ bả 2: 2 = 1 6: 2 = 3 - Làm tương tự như trên sau đó cho 4: 2 = 2 8: 2 = 4..... HS tự lập bảng chia 2. - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 bằng các hình thức thích hợp. ạt độ : Thực hành * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - 1 HS đọc; cả lớp đọc thầm N u 11
- N 22 N … - 20… - Cho HS nêu kết quả phép tính, GV - HS nêu KQ: ghi kết quả 6: 2 = 3 2: 2 = 1 - Cho HS làm vào vở 4: 2 = 2 8: 2 = 4 - Nhận xét, ghi điểm 10: 2 = 5 12: 2 = 6 * Bài 2: - Nhận xét - Gọi HS nêu yêu cầu bài - 1 HS đọc; cả lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì? - Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn - Bài toán hỏi gì? - Mỗi bạn được mấy cái kẹo? - Cho HS tự giải bài toán. - HS tự giải bài toán. - GV chấm, chữa bài Bài giải Số kẹo mỗi bạn được chia là: 4. ủng cố - dặn dò: 12: 2 = 6 (cái kẹo) - Y/c HS đọc bảng chia 2 Đáp số: 6 cái kẹo - Nhận xét tiết học - HS đọc thuộc - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Một phần hai - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………….. T P Õ VÀ UỐ I. M T U: -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài. -Hiểu N/D: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.(trả lời được các CH trong SGK) II. Ồ N H - GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK . HO T ỘN H Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ Một trí khôn hơn trăm trí khônGọi HS đọc và trả lời câu hỏi về - 3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: nội dung bài - HS nxét - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: Cò và Cuốc ạt độ 1: Luyện đọc ) ẫu - Theo dõi. - GV đọc mẫu toàn bài b) Luyệ t v đ u - Ghi bảng các từ khó, dễ lẫn cho - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS luyện đọc. - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. tiếp. ) Luyệ đ đ ạ N u 12
- N 22 N … - 20… Yêu cầu HS đọc, * Đọc đoạn trong nhóm: -Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. * Đọc đoạn trước lớp: - HS đọc đoạn trước lớp d) đ -HS thi đua đọc. Nhận xét, tuyên dương. e) đồ t -Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. ạt độ : Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - Cò đang làm gì? - Cò đang lội ruộng bắt tép. - Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? - Cò nói: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.” - Câu trả lời của Cò chứa đựng một - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có lời khuyên, lời khuyên ấy là gì? khi thảnh thơi bay lên trời cao. - Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. - Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với - Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò. Cò? - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân. 4. ủng cố- ặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. bài: Bác sĩ sói. ……………………………………………………………………….. M THU T (GV chuyên trách dạy) ……………………………………………………………………….. LU N T VÀ ÂU: T N Ữ VỀ LOÀ H M. ẤU HẤM, ẤU PH . I. M T U: -Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.(BT2) -Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn. II. Ồ N H - GV: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. - HS: SGK . HO T ỘN H Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Từ ngữ chỉ chim chóc. Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu N u 13
- N 22 N … - 20… Gọi 4 HS lên bảng. câu “ở đâu - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Từ ngữ về loài chim: Dấu chấm, dấu phẩy *Bài 1 - Mở SGK, trang 35. - Treo tranh minh hoạ và giới - Quan sát hình minh hoạ. thiệu.Gọi HS nhận xét và chữa bài. - 3 HS lên bảng gắn từ. - Chỉ hình minh họa từng loài 1. chào mào; 2- sẻ; 3- cò; chim và yêu cầu HS gọi tên. 4- đạ b ; 5- vẹt; 6- s sậu ; 7- cú mèo. - Đọc lại tên các loài chim. - Cả lớp nói tên loài chim theo tay GV chỉ. *Bài 2 - GV gắn các băng giấy có ghi nội - Chia nhóm 4 HS thảo luận trong 5 phút dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS - Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ. thảo luận nhóm. Sau đó lên gắn ) quạ b) cú e) ắt đúng tên các loài chim vào các câu ) vẹt d) k ư u thành ngữ tục ngữ. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Chữa bài. - Yêu cầu HS đọc. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu: + Vì sao người ta lại nói “Đen như -Vì con quạ có màu đen. quạ”? - Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” là chỉ ... cơ thể có mùi hôi khó chịu. - Điều dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn. *Bài 3 - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? thầm theo. - Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc - Nhận xét, chữa bài. đoạn văn. - HS đọc lại bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái - Gọi HS nhận xét, chữa bài. đầu câu phải viết hoa.. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. 3. ủng cố- ặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. bị bài sau. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………….. Thứ năm ngày … tháng … năm 20… HÍNH TẢ (Nghe viết) N u 14
- N 22 N … - 20… Õ VÀ UỐ I. M T U: -Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. -Làm được BT 2a; BT3a. II. Ồ N H - GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. - HS: VBT Tiếng việt . HO T ỘN H Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí - 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp khôn. viết vào bảng con. Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết - HS nxét các từ - Nhận xét, cho điểm HS. 3. ài mới Cò và Cuốc ạt độ 1: Hướng dẫn viết chính tả ) ộ du đ ạ v ết - GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc. - Theo dõi bài viết. - Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai - Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò với ai? và Cuốc. b) ư dẫ trì b y - Đoạn trích có mấy câu? - 5 câu. - Đọc các câu nói của Cò và Cuốc. - 1 HS đọc bài. - Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch dấu câu nào? đầu dòng. - Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt - Dấu hỏi. dấu gì? -Cò, Cuốc, Chị, Khi. - Những chữ nào được viết hoa? ) ư dẫ v ết từ k ó -HS đọc, viết bảng lớp, bảng con. * GV đọc bài trước khi viết d) V ết í tả - GV đọc chính tả cho HS viết - HS viết chính tả vào vở e) S t ỗ - GV đọc cho HS dò bài, soát lỗi - HS tự soát lỗi )C ấ b ạt độ : Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a - Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có - Chia HS thành nhiều nhóm, sau đó yêu thể ghép với các tiếng có trong bài. cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo - Hoạt động trong nhóm. yêu cầu của bài. - Đáp án: - Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các riêng: riêng lẻ; của riêng; ở riêng,…; nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ, giêng: tháng giêng, giêng hai,… nếu có. dơi: con dơi,…; rơi: đánh rơi, rơi vãi, - GV nhắc lại các từ đúng. rơi rớt,… N u 15
- N 22 N … - 20… dạ: dạ vâng, bụng dạ,…; rạ: rơm rạ,… - HS viết vào Vở Bài tập. B 3 : rò ơ - Các tổ chơi trò chơi - GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng - ríu ra ríu rít, ra vào, rọ, rá,… yêu cầu. VD: Tiếng bắt đầu bằng âm r? - HS làm bài tập vào Vở bài tập - Tổng kết cuộc thi. 4. ủng cố ặn dò - Nhận xét tiết học - HS nghe. - Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng theo - - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài yêu cầu của bài tập 3. sau. - Chuẩn bị: tập chép “ Bác sĩ Sói” ……………………………………………………………………….. TO N MỘT PH N HA I. M T U: -Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”; biết viết và đọc ½. -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. - Làm được BT1; II. Ồ N H - GV: Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. - HS: SGK . HO T ỘN H Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Bảng chia 2. - Sửa bài 2 và đọc bảng chia 2 - 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi điểm Giải Số kẹo mỗi bạn được chia là: 12: 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo - Bạn nhận xét. 3. Bài mới Một phần hai ạt độ 1: Nhận biết “Một phần hai” iới thiệu “Một ầ ” (1/ ) HS quan sát hình vuông và nhận thấy: - HS quan sát hình vuông - Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu Một phần hai hình vuông. - Hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần - HS viết: ½ hai. - HS lặp lại. Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần N u 16
- N 22 N … - 20… bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/2 hình vuông. - Chú ý: 1/2 còn gọi là một nửa. ạt độ 2: Thực hành - HS 2 dãy thi đua đoán hình *Bài 1: nhanh. - HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình nào. Hình A và C có ½ số ô vuông được - Đã tô màu 1/2 hình nào A, B, C, D? tô màu - Nhận xét - Nhận xét * Bài 2: (HS K- G làm) - HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình nào. - HS trả lời: hình A, C - Đã tô màu 1/2 hình nào A, B, C, D? - Nhận xét - Nhận xét * Bài 3: (HS KG làm) - Trò chơi: Đoán hình nhanh. - HS chơi đoán hình - Hướng dẫn HS cách chơi. - HS nxét, bổ sung - Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/2 số con cá. - HS nghe. - GV nhận xét – Tuyên dương. 4. ủng cố- ặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị - Dặn HS về nhà xem lại bài và Chuẩn bị: bài sau. Luyện tập. ……………………………………………………………………….. LU NT VÀ ÂU ……………………………………………………………………….. LU N TO N ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………….. Thứ sáu ngày … tháng … năm 20… TO N: LU N T P I. M T U: -Thuộc bảng chia 2 -Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2) -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. - BT cần làm: Bài 1; 2; 3. . Ồ N H -Tranh. SGK. . HO T ỘN H : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Một phần hai. - Hình nào đã khoanh vào ½ số con cá? - HS thực hiện: Hình b) đã khoanh vào N u 17
- N 22 N … - 20… ½ số con cá. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới Luyện tập *Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính - HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép phép chia chia. 8: 2 = 4 14: 2 = 7 - GV nhận xét. 16: 2 = 8 20: 2 = 10 10: 2 = 5 18: 2 = 9 6: 2 = 3 12: 2 = 6 - Nhận xét * Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp - HS làm bài hai phép tính: nhân 2 và chia 2. - 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 6 = 12 12: 2 = 6 16: 2 = 8 12: 2 = 6 2x2=4 2x1=2 - GV nhận xét. 4: 2 = 2 2: 2 = 1 Bài 3: - Nhận xét - HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9 -2 HS ngồi cạnh nhau tính nhẩm 18 chia - HS trình bày bài giải 2 bằng 9. Bạn nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm - 1 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở. Bài giải Số lá cờ của mỗi tổ là: 4. ủng cố ặn dò: 18: 2 = 9 (lá cờ) - Nhận xét tiết học Đáp số: 9 lá cờ - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. bị: Số bị chia – Số chia – Thương ……………………………………………………………………….. T P LÀM VĂN: P LỜ X N LỖ . TẢ N ẮN VỀ LOÀI CHIM I. M T U: -Biếp đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản.(BT1,BT2) -Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.(BT3) II. Ồ N H - GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ. - HS: VBT Tiếng việt . HO T ỘN H Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. Gọi HS đọc bài tập 3. - 3 HS đọc đoạn văn viết về một loài - Nhận xét và cho điểm HS. chim mà con yêu thích. 3. Bài mới: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim N u 18
- N 22 N … - 20… *Bài 1 - Quan sát tranh. - Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: - 2 HS đóng vai. - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - Theo em, bạn có sách bị rơi thể hiện - Bạn rất lịch sự và thông cảm với thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn bạn. mình? - Nhận xét *Bài 2: Tình huống a: - GV viết sẵn các tình huống vào băng - HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực chút”. hiện yêu cầu. - HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ - Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có nói khác. Động viên HS tích cực nói. gì đâu, bạn lên trước đi./… - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. *Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ. - HS đọc thầm trên bảng phụ. - Đoạn văn tả về loài chim gì? - Chim gáy. - Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài - HS tự làm. làm của mình. - 3 đến 5 HS đọc phần bài làm. - Gv theo dõi Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: - Nhận xét, cho điểm HS. - HS viết vào Vở 4. ủng cố- ặn dò - HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi - Hs nghe. của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………….. THỂ : THƢỜN THEO V H KẺ THẲN , HA TA HỐN HÔN VÀ DANG NGANG. TRÕ HƠ NHẢ Ô I. M T U: - Biết cách đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Ồ N H - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa… . HO T ỘN H HO T ỘN ỦA V L HO T ỘN ỦA H S . Phần mở đầu 8p – 10p 1. Nhận lớp - Nhận lớp, phổ biến nội dung và 1p – 2p - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm N u 19
- N 22 N … - 20… yêu cầu của tiết học. số, báo cáo cho GV nhận lớp. - Kiểm tra bài cũ:Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V) 2. Khởi động 1 x 8 nhịp - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,… - Quan sát HS tập luyện - Nghiêm túc thực hiện . Phần cơ bản 19p – 23p 1.Đi thường theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nhớ lại kỹ thuật 3 – 5 lần - Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện - Quan sát,nhắc nhở 2. Trò chơi “nhảy ô” - Phân tích lại và thị phạm cho HS 3 – 5 lần nắm được cách chơi. - Sau đó cho HS chơi thử. - Nêu hình thức xử phạt 3 phân hóa đối tượng:Củng cố và hướng khắc phục học sinh yếu . Phần kết thúc 2. Thả lỏng 4p – 6p - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 1 – 2p 2. Nhận xét - Nhận xét buổi học 1 – 2p - Tập hợp thành 4 hàng ngang 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 1 – 2p - HS reo “ khỏe” ……………………………………………………………………….. S NH HO T T P THỂ I. Môc tiªu Gióp HS: - N¾m ®-îc ưu - khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Ph¸t huy -u ®iÓm, kh¾c phôc nh-îc ®iÓm. - BiÕt ®-îc ph-¬ng h-íng tuÇn tíi. - GD HS cã tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau. N u 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP TOÁN LỚP 2 - TUẦN 4
15 p | 710 | 69
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài vẽ màu vào dòng chữ nét đều
4 p | 166 | 20
-
Giáo án tuần - Lớp mẫu giáo cô và các bạn - Tuần 22 - Thứ 2
11 p | 299 | 9
-
TOÁN LUYỆN TẬP tuần 22
6 p | 603 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 2 – bài vẽ bài lá cây
4 p | 116 | 7
-
Giáo án lớp 2 tuần 22 năm 2017
23 p | 166 | 5
-
Giáo án môn Ngữ văn học kì 2 lớp 6
14 p | 75 | 3
-
Tổng hợp giáo án các môn học từ tuần 19 đến tuần 22 lớp 2
25 p | 40 | 3
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 22
26 p | 41 | 2
-
Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
43 p | 31 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 22 (Sách Cánh diều)
21 p | 23 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 22
20 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn